Thông qua việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban của Hiệu trởng các trờng THPT huyện Hoằng Hoá, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1.1. Đổi mới giáo dục THPT, đổi mới CT cấp THPT là một xu thế tất yếu, là chủ trơng hết sức đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Đổi mới CT-SGK THPT là một nhiệm vụ nặng nề, khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có sự đồng tâm nhất trí, đoàn kết phấn đấu vợt qua khó khăn của các lực lợng trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình thực hiện chơng trình.
1.2. Đổi mới CT - SGK đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với các hoạt động dạy học trong nhà trờng, nhiều đòi hỏi mới đối với hoạt động s phạm của giáo viên. Điều đó cũng đặt ra nhiều yêu cầu mới trong công tác quản lý của ngời Hiệu trởng, đòi hỏi ngời Hiệu trởng phải “thay đổi sự quản lý”.
1.3. Dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trờng. Mọi hoạt động đa dạng và phức tạp của nhà trờng đều hớng vào hoạt động trung tâm đó. Trọng tâm của quản lý nhà trờng là quản lý hoạt động dạy học. Vậy, trọng tâm của quản lý đổi mới giáo dục THPT là quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban.
1.4. Để quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban, Hiệu trởng các trờng THPT phải nắm vững lý luận quản lý, biết xây dựng kế hoạch quản lý, lựa chọn và xử lý linh hoạt các biện pháp quản lý phù hợp với tình hình và điều kiện thực tế của từng trờng nhằm đa các hoạt động của nhà trờng đi đúng hớng, đạt đợc những mục tiêu của ngành đề ra. Hiệu trởng các trờng THPT phải quản lý đồng bộ những điều kiện để thực hiện đổi mới hoạt động dạy học với quản lý dạy học theo chơng trình phân ban.
1.5. Hiệu trởng các trờng THPT đã triển khai các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình mới và đã thu đợc kết quả nhất định, nhng các biện pháp đợc thực hiện thiếu đồng bộ, còn tùy tiện, chắp vá, nặng về kinh nghiệm bản thân.
1.6. Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban của Hiệu trởng các trờng THPT trong huyện, chúng tôi đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình mới nhằm năng cao chất lợng và hiệu quả của đổi mới giáo dục THPT gồm:
1) Đẩy mạnh công tác bồi dỡng và phát triển đội ngũ.
2) Chủ động xây dựng các loại kế hoạch chỉ đạo hoạt động dạy học, giao kế hoạch đến từng giáo viên, quản lý thực hiện chơng trình theo kế hoạch.
3) Hiện đại hóa cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học.
4) Tăng cờng quản lý đồng bộ đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
5) Làm tốt công tác tổng kết, rút kinh nghiệm, công tác thi đua-khen th- ởng.
1.7. Các giải pháp quản lý nêu trong đề tài xuất phát từ thực tiễn, phần nào đã đợc thăm dò, kiểm chứng. Do đó, các giải pháp khi triển khai sẽ có nhiều điều kiện đảm bảo tính khả thi và phát huy đợc tác dụng trong quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban vì nó phù hợp với nhu cầu khách quan của đổi mới giáo dục THPT.
2. Kiến nghị :
2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Để tạo điều kiện cho việc quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình mới đợc hiệu quả, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có kế hoạch chỉ đạo các trờng s phạm tuyển sinh đào tạo giáo viên các bộ môn còn thiếu hoặc mới đa vào chơng trình THPT để đảm bảo cân đối, đồng bộ cơ cấu đội ngũ giáo viên. Chơng trình giảng dạy trong các trờng đại học cũng phải có bớc đổi
mới phù hợp cả về nội dung, phơng pháp giảng dạy, chú ý khả năng tin học của đội ngũ giáo sinh.
- Kịp thời cung cấp tài liệu các chủ đề tự chọn, hớng dẫn đầy đủ hơn về tổ chức dạy học và bồi dỡng chuyên môn về dạy học tự chọn, nhất là đối với ban cơ bản.
- Biên soạn và ban hành, hớng dẫn sử dụng tài liệu về đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá.
- Trang thiết bị dạy học phải đợc cung ứng sớm hơn, ngay trong hè để giáo viên có điều kiện nghiên cứu, tập huấn sử dụng.
- Củng cố ngân hàng câu hỏi thi, xây dựng th viện đề kiểm tra học kì.
2.2. Với tỉnh Thanh Hoá.
- Cần thực hiện nghiêm chỉnh Thông t 35 về định mức biên chế giáo viên cho các trờng THPT, đảm bảo định mức 2,25 GV/lớp, không để tỷ lệ 1,96 GV/lớp nh hiện nay.
- Cần quan tâm xem xét dành phần kinh phí thích đáng cho giáo dục. Không nên đầu t theo kiểu bình quân, mà cần đầu t có chọn lọc, có trọng điểm. Chú ý đến việc xây dựng các phòng học chức năng, các trang thiết bị theo quy chuẩn.
- Tạo điều kiện, qui hoạch đất đai để đảm bảo diện tích tối thiểu trên đầu học sinh theo qui định của điều lệ trờng THPT.
- Tăng quyền tự chủ cho các nhà trờng trong quá trình thực hiện đầu t mua sắm trang thiết bị để việc mua sắm hợp lý đúng mục đích sử dụng. Giải quyết nhanh các thủ tục liên quan đến phê duyệt đấu thầu mua sắm thiết bị.
2.3. Với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hoá.
- Qui hoạch chi tiết, chặt chẽ đội ngũ giáo viên để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, sử dụng hợp lý đội ngũ.
- Việc tấp huấn giáo viên phải đợc tiến hành sớm hơn, có tài liệu trớc, không nên để vào năm học mới tập huấn, ảnh hởng đến nề nếp các nhà trờng, chất lợng giảng dạy của giáo viên.
- Tổ chức cho cán bộ quản lý đi tham quan, học tập kinh nghiệm các trờng đã thực hiện tốt chơng trình phân ban.
- Tăng cờng công tác thanh tra, đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý các nhà trờng để phát hiện kịp thời những yếu kém để có biện khắc phục.
2.4. Với các trờng.
- Hiệu trởng các trờng THPT cần tham gia tích cực các lớp bồi dỡng, tự bồi dỡng, về quản lý và thông tin giáo dục, các phơng pháp giáo dục mới, các vấn đề chính sách xã hội có liên quan đến giáo dục, quản lý trờng THPT, quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình mới.
- Cần quan tâm tăng cờng công tác xã hội hóa giáo dục, công tác tham mu cho các cấp chính quyền về đầu t cho giáo dục. Phải tranh thủ sự chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, sự quan tâm của chính quyền, sự phối hợp của các đoàn thể.
- Quan tâm đến đoàn kết nội bộ, tạo đợc sự đồng thuận trong tập thể s phạm của nhà trờng, tạo nên phong trào thi đua toàn diện, sôi nổi, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.