Thực trạng giáo dục THPT huyện Hoằng Hoá sau gần 2 năm thực hiện đổi mới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá thanh hoá (Trang 35 - 41)

trọng, cấp bách và cần thiết. Trong bối cảnh mới của đất nớc, việc đổi mới ch- ơng trình đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với các hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà trờng, nhiều đòi hỏi mới đối với hoạt động s phạm của giáo viên. Điều đó đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với công tác quản lý của ngời hiệu trởng phải “thay đổi sự quản lý ” để “quản lý sự thay đổi”.

Việc tìm kiếm các biện pháp quản lý dạy học phù hợp là yếu tố “đột phá

giúp thực hiện triển khai có hiệu quả chơng trình, sách giáo khoa mới ở các tr- ờng THPT, góp phần tạo sự thành công cho công cuộc đổi mới giáo dục của nớc nhà.

Chơng 2

Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban ở các trờng THPT huyện hoằng hoá.

2.1. Thực trạng giáo dục THPT huyện Hoằng Hoá sau gần 2 năm thực hiện đổi mới. đổi mới.

2.1.1. Mạng lới trờng lớp.

Hiện nay, huyện Hoằng Hoá có 6 trờng THPT, gồm 4 trờng công lập và 2 trờng bán công, cha có trờng nào đạt chuẩn quốc gia, có 2 trờng cận chuẩn (định hớng công nhận trờng chuẩn vào năm 2010). Địa bàn đóng của các trờng đợc bố trí đều cho các vùng, xã, thị trấn trong huyện. Các trờng đợc đầu t xây dựng cơ sở vật chất khá đầy đủ, số lợng học sinh mới tuyển ổn định, song chất lợng giáo dục cha đồng đều.

2.1.2. Về học sinh.

Năm học 2006-2007 huyện Hoằng Hoá có 11.843 học sinh trong đó có 4.016 học sinh lớp 10. Năm học 2007-2008, số học sinh là 11.435 em và có 3.675 em lớp 10, 3.823 em lớp 11 (đây là các lớp đợc học theo chơng trình mới). Tỉ lệ học sinh bình quân trên lớp vẫn còn cao hơn mức qui định của Bộ

giáo dục và đào tạo, các trờng công lập khoảng 45,2 học sinh/lớp, các trờng bán công khoảng 54 học sinh/lớp. Đây cũng là một cản trở cho việc đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá của giáo viên và học sinh, ảnh hởng đến chất lợng dạy học ở các trờng. Một thực trạng cũng tồn tại, đó là việc học sinh chuyển trờng theo gia đình hoặc ngời thân để học các trờng chất lợng tốt hơn. Các trờng bán công thờng có nhiều học sinh bỏ học, nên để đảm bảo chỉ tiêu sau này, các nhà trờng thờng tuyển tăng chỉ tiêu ban đầu.

Bảng 2.1: Qui mô phát triển học sinh THPT

Năm học

Học sinh 2006-2007 2007-2008

Tổng số 11.843 11.435

Công lập 7667 7.594

Bán công 4.176 3.841

(Nguồn: Văn phòng Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Thanh Hoá)

Qua bảng số liệu phát triển học sinh THPT ta thấy, số lợng học sinh THPT của huyện Hoằng Hoá có xu hớng giảm cả công lập và bán công. Tuy nhiên, thực tế là, nhân dân có nguyện vọng cho con em họ đợc học nhng các trờng bán công không thể nhận thêm học sinh vì không có đủ các điều kiện tối thiểu cho hoạt động dạy và học, đó là phòng học. Hai trờng bán công đều phải học 2 ca/ngày, không có phòng bồi dỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu, học nghề. Công tác bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu vì thế rất khó thực hiện đợc.

Bảng 2.2: Kết quả hạnh kiểm, học lực học sinh THPT

Năm học Tổng số HS Hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 2006-2007 11.843 8323 70,3 2.569 21,7 811 6,8 140 1,2 2007-2008 11.435 7712 67,4 2.700 23,6 902 7,9 121 1,1

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2006-2007, 2007-2008 của Sở GD&ĐT Thanh Hoá)

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 2006-2007 11.843 87 0,7 4239 35,8 7092 59,9 422 3,58 3 0,02 2007-2008 11.435 125 1,1 3469 30,3 7047 61,6 774 6,8 20 0,2 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2006-2007, 2007-2008 của Sở GD&ĐT Thanh Hoá)

Bảng 2.3: Kết quả hạnh kiểm, học lực học sinh tham gia thực hiện chơng trình phân ban.

Năm học Khối Tổng sốHS Tốt KháHạnh kiểmTrung bình Yếu

SL % SL % SL % SL % 2006-2007 10 4.016 2687 66,9 934 23,3 324 8,1 71 1,7 2007-2008 10 3.675 2.250 61,2 1.000 27,4 356 9,7 69 1,7 11 3.823 2.566 67,1 909 23,8 289 7,6 59 1,5 Năm học Khối Học lực

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL % 2006-2007 10 43 1,1 1.388 34,6 2.313 57,6 269 6,6 3 0,1 2007-2008 10 39 1,0 846 23,0 2.449 66,6 327 9,0 14 0,4 11 59 1,5 1.280 33.5 2.189 57,3 290 7,6 5 0,1

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm học 2006-2007, 2007-2008 của Sở GD&ĐT Thanh Hoá)

Từ kết quả thống kê ở các bảng: 2.2, 2.3 ở trên cho thấy, chất lợng hạnh kiểm đạt yêu cầu nhng chất lợng văn hoá là thấp so với những năm học trớc và thấp hơn so với các lớp cha học chơng trình phân ban. Đặc biệt, số lợng học sinh giỏi văn hoá là quá ít. Rõ ràng, khi thực hiện phân ban đại trà, các trờng lần đầu tiên dạy phân ban cha có kinh nghiệm, không thể tránh khỏi lúng túng nên kết quả chất lợng thấp hơn.

Tuy nhiên, so với các huyện trong tỉnh và các huyện của các tỉnh khác, kết quả thi vào Đại học, Cao đẳng năm 2007, 2008 là tơng đối cao. Mặt khác tỷ lệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đậu vào các trờng Đại học, Cao đẳng hành năm đều tăng, chất lợng đào tạo của các trờng THPT trong huyện Hoằng Hoá năm sau cao hơn năm trớc và đứng vào tốp 5 huyện dẫn đầu của tỉnh Thanh Hoá. Điều đó khẳng định rằng, việc giảng dạy, học tập của các lớp theo chơng trình phân ban đã thực chất hơn, đánh giá kết quả khách quan hơn. Có đợc kết quả trên là nhờ sự cố gắng nỗ lực của chính bản thân học sinh, lòng nhiệt tình, kinh nghiệm giảng dạy của đội ngũ giáo viên và sự đầu t của các nhà trờng, các cấp lãnh đạo của huyện Hoằng Hoá, của các Hội phụ huynh trong các nhà trờng, sự quan tâm, động viên khích lệ của Hội khuyến học. Việc phối hợp có tính chất cộng đồng của các cơ quan, các đoàn thể trong huyện cũng đóng một vai trò rất quan trọng.

2.1.3. Về đội ngũ giáo viên THPT.

Bảng 2.4: Đội ngũ giáo viên THPT

Năm học Tổng số Công lập Bán công Đạt chuẩn (%) Trên chuẩn (%)

2006 -2007 463 340 123 96,1 3,9

2007 - 2008 465 338 127 94,8 5,2

(Nguồn: Văn phòng Sở GD&ĐT Thanh Hoá)

Nh vậy, đội ngũ giáo viên THPT của huyện Hoằng Hoá đều đã đạt chuẩn và trên chuẩn, đây là một trong nhng yếu tố hết sức thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới giáo dục THPT trong các nhà trờng. Để có đợc kết quả nh vậy là do có sự quan tâm đầu t đúng mức của các cấp lãnh đạo của ngành giáo dục và của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thanh Hoá. Song một thực tế là, đa số giáo viên ở các tr- ờng bán công còn trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế. Về chuyên môn nghiệp vụ, đa số giáo viên đều hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, có tinh thần trách nhiệm. Việc học tập năng cao trình độ chuyên môn của giáo viên ngày càng chuyển biến (số giáo viên đi học trên chuẩn năm sau cao hơn năm trớc).

Bảng 2.5: Số giáo viên có chứng chỉ tin học A trở lên. Năm

học Tổng số Văn Sử Địa GDCD Toán Lý Hoá Sinh NN CN TD

06-07 109 17 6 5 5 24 14 7 7 15 4 5

07-08 171 27 9 8 7 39 21 13 15 19 6 7

Qua bảng 2.5 ta thấy, giáo viên đã tích cực học tập nâng cao khả năng tin học, khai thác mạng internet, sử dụng giảng dạy bằng giáo án điện tử. Những năm học gần đây, do yêu cầu của việc thực hiện chơng trình mới và do có sự quyết tâm cao của Sở GD&ĐT, các nhà trờng đã mở các lớp bồi dỡng tin học ngay tại trờng, theo dự án cũng nh tự túc, chất lợng học tập đạt yêu cầu.

2.1.4. Đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THPT trong huyện Hoằng Hoá.

Bảng 2.6: Đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THPT huyện Hoằng Hoá hiện nay

Tổng số Nam Nữ Độ tuổi Thâm niên quản lý Đã đợc BD quản Trình độ thạc Đang học cao Dới 50

tuổi Trên 50 tuổi Dới 5 năm Trên 5 năm

18 18 0 6 12 4 14 16 0 3

(Nguồn: Văn phòng Sở GD&ĐT Thanh Hoá)

Qua bảng thống kê trên chúng ta thấy: Đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THPT huyện Hoằng Hoá không đồng bộ về cơ cấu nam, nữ, không có đồng chí quản lý nào là nữ. Đa số cán bộ quản lý ở độ tuổi trên 50 có nhiều kinh nghiệm trong quản lý. Tuy nhiên vẫn còn 2 đồng chí (11%) cha đợc bồi dỡng nghiệp vụ quản lý nhà trờng, quản lý nhà nớc. Toàn huyện cha có cán bộ quản lý nào có trình độ thạc sỹ, chỉ có 3 đồng chí (17%) đang học cao học. Đây là một trong những khó khăn, gây ảnh hởng đến chất lợng công tác quản lý trong các nhà tr- ờng. Một thực tế khác là, đa số các đồng chí quản lý lâu năm lại không có kiến thức về tin học, ngoại ngữ. Trớc yêu cầu đổi mới của công tác quản lý trờng học đòi hỏi cán bộ quản lý của các trờng phải không ngừng học tập, phải bồi dỡng thờng xuyên để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý của mình.

2.1.5. Về cơ sở vật chất ở các trờng THPT.

Thống kê cụ thể các phòng học, phòng thiết bị, phòng học bộ môn, phòng th viện ở tất cả 6 trờng THPT trong huyện cho số liệu nh sau:

Bảng 2.7: Cơ sở vật chất của các trờng THPT

Năm học

Phòng học 330 346 408

Phòng thiết bị 0 3 12

Phòng bộ môn 0 6 12

Th viện 3 4 5

(Nguồn: Văn phòng Sở GD&ĐT Thanh Hoá)

Toàn huyện cha có trờng nào đạt chuẩn quốc gia khối THPT, có 2 trờng cận chuẩn là THPT Lơng Đắc Bằng và THPT Hoằng Hoá II. Đây là 2 trờng có phòng học chức năng với đầy đủ trang thiết bị hiện đại phục vụ cho giảng dạy nh: máy vi tính; máy chiếu hắt; máy Projector; âm li loa đài phục vụ cho việc học ngoại ngữ, Trong khi đó, ở 2 tr… ờng bán công, phòng học còn cha đủ nên không thể bố trí các phòng chức năng. ở các trờng này, thiết bị dạy học đợc trang cấp nhiều nhng công tác bảo quản, sử dụng là cha đạt yêu cầu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng 2.7 chúng ta thấy:

- Trong những năm gần đây UBND tỉnh Thanh Hoá và Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND huyện Hoằng Hoá đã đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho các trờng học, nâng cấp các trờng học đạt tiêu chuẩn qui định, đủ phòng học 1, 2 ca/ngày. Đối với các trờng THPT, tập trung nâng cấp các phòng học, xây thêm phòng bộ môn, các phòng đa chức năng cho nhà trờng. Các phòng th viện, thiết bị đang đ- ợc quan tâm đầu t xây dựng theo hớng hiện đại hóa, phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy.

- So với yêu cầu của đổi mới phơng pháp dạy học thì cơ sở vật chất của các trờng còn cha đáp ứng cụ thể: Một số trờng cha có phòng học vi tính phục vụ dạy môn tin học; Cơ sở vật chất các trờng cha đồng bộ còn chắp vá và cha hiện đại; đồ dùng thiết bị dạy học còn thiếu và lạc hậu; thiết bị dạy học thờng đ- ợc cung ứng chậm hơn so với yêu cầu; số máy vi tính còn ít.

- Các trờng cha có cán bộ thiết bị, th viện chuyên trách. Tuy đã có quy chế sử dụng, bảo quản CSVC – TBDH, nhng công tác xây dựng và quản lý CSVC – TBDH ở các trờng còn nhiều hạn chế: những thiết bị dạy học chủ yếu là do cấp trên phát xuống chậm so với chơng trình; ý thức bảo vệ, sử dụng CSVC-

TBDH cha tốt, các môn học có thí nghiệm, các tiết học thực hành thờng đợc thực hiện tại lớp một cách qua loa chiếu lệ nên kết quả cha cao. Th viện ở các trờng còn nghèo nàn về đầu sách, ít tài liệu tham khảo, không có phòng đọc sách.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá thanh hoá (Trang 35 - 41)