Giải pháp 4: Tăng cờng quản lý đồng bộ đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá thanh hoá (Trang 79 - 85)

4. Tổ chức bồi dỡng cho GV qui trình thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của

3.2.4. Giải pháp 4: Tăng cờng quản lý đồng bộ đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.

học và đổi mới kiểm tra đánh giá.

1) Mục đích ý nghĩa:

- Đổi mới PPDH ở đây là đổi mới toàn diện từ hình thức tổ chức dạy học, kỹ thuật dạy học, thiết kế bài giảng, phơng tiện, thiết bị dạy học. Nh vậy không thể thực hiện đổi mới PPDH mà không thực hiện đổi mới đánh giá giờ dạy của giáo viên. Đổi mới nội dung, PPDH theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo niềm tin, năng lực tự học cho học sinh thì đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải đổi mới theo hớng đánh giá năng

lực của học sinh.

- Việc đánh giá giáo viên hiện nay vẫn còn phiến diện, chỉ thông qua dự giờ, kiểm tra một số tiết, thông qua d luận và khá cảm tính. Cần có nhiều cách đánh giá, có các tiêu chí đánh giá, có nhiều hình thức đánh giá. Cần coi đánh

giá giáo viên là một nét quan trọng của văn hóa chất lợng. Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, nhng chắc chắn còn phải kiểm nghiệm, rút kinh nghiệm và điều chỉnh cho phù hợp và cho thực sự đổi mới.

Có thể khẳng định: Đổi mới PPDH là điều kiện quan trọng nhất để đổi mới KTĐG và ngợc lại. Đổi mới KTĐG tạo động lực để đổi mới PPDH. Chỉ đạo và thực hiện tốt đổi mới hình thức tổ chức và nội dung kiểm tra, thi sẽ tác động tích cực cho việc đổi mới PPDH của giáo viên và cách học của học sinh, và ng- ợc lại. Nh vậy, tăng cờng quản lý đồng bộ đổi mới PPDH và KTĐG sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của đổi mới PPDH và KTĐG, tạo đợc sự đổi mới thực sự trong giáo dục.

2) Cách thức thực hiện:

- Thành lập Ban chỉ đạo đổi mới PPDH và KTĐG gồm các thành viên: Hiệu trởng là trởng ban, ủy viên là Ban chi ủy, Ban chấp hành công đoàn, Bí th Đoàn thanh niên và các tổ trởng chuyên môn.

- Ban chỉ đạo có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra đánh giá việc đổi mới PPDH và KTĐG, tổng kết rút kinh nghiệm.

- Chỉ đạo các bộ phận th viện, phòng thiết bị dạy học có lịch cụ thể cho giáo viên bộ môn làm việc. Tận dụng tối đa các phơng tiện, các trang bị hiện có của nhà trờng để phục vụ cho công tác đổi mới PPDH và KTĐG.

- Khảo sát đội ngũ giáo viên về nhận thức, nguồn lực chuyên môn và điều kiện để đổi mới PPDH, phân loại giáo viên để có kế hoạch bồi dỡng và đa ra yêu cầu thực hiện đổi mới cụ thể cho từng giáo viên theo các mức độ:

+ Đổi mới thiết kế bài giảng theo hớng tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.

+ Tăng cờng sử dụng đồ dùng dạy học. + Đổi mới hình thức tổ chức dạy học.

+ áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học…

- Tổ chức cho toàn thể giáo viên trong nhà trờng học tập các văn bản qui định về đánh giá xếp loại giáo viên và học sinh và thực hiện quá trình đổi mới đánh giá kết quả giáo dục nh:

+ Hớng dẫn 10227/THPT ngày 11/9/2001 về đánh giá xếp loại giờ dạy: Đánh giá toàn diện 5 mặt nội dung, phơng pháp, phơng thức, tổ chức giờ học, kết quả.

+ Hớng dẫn 7714/GDTH ngày 28/8/2003 về đánh giá xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh THPT phân ban và THPT kỹ thuật.

+ Quyết định 12/2006 QĐ-BGD&ĐT ngày 05/4/2006 về việc ban hành qui chế tuyển sinh THCS và THPT…

- Tổ chức hội thảo để giáo viên nhận thức đợc rằng: Đổi mới PPDH và KTĐG không có nghĩa là vứt bỏ hoàn toàn các PPDH và KTĐG cũ. Mỗi PPDH - KTĐG đều có những u điểm nhất định, không có phơng pháp, cách thức nào vạn năng. Tùy điều kiện, nội dung, nhiệm vụ cụ thể, đối tợng học sinh mà giáo viên lựa chọn phơng pháp, cách thức nào là chủ công, phơng pháp, cách thức nào là hỗ trợ để khắc phục nhợc điểm của phơng pháp, cách thức chủ công, hoàn thiện bài giảng của mình, đáp ứng yêu cầu đổi mới. Nhiệm vụ của Hiệu tr- ởng là chỉ đạo việc cải tiến PPDH và KTĐG sao cho quá trình dạy học lợi dụng triệt để mặt mạnh và khắc phục mặt hạn chế để nâng cao hiệu quả dạy học.

- Tập huấn cho toàn thể giáo viên trong nhà trờng các nội dung sau: + Hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

+ Phơng tiện kiểm tra đánh giá. + Các tiêu chí đánh giá.

+ Kĩ thuật thiết kế đề thi, kiểm tra. Đặc biệt là đề thi, kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan.

+ Nghiệp vụ tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá nhất là nghiệp vụ tổ chức thi trắc nghiệm.

+ áp dụng công nghệ thông tin vào kiểm tra đáng giá kết quả học tập của học sinh.

- Chỉ đạo đổi mới phơng pháp đánh giá hiệu quả bài giảng, chuyển từ chú ý đến nghệ thuật truyền thụ của giáo viên sang chú ý đánh giá năng lực tổ chức các hoạt động tự lực, khám phá, sáng tạo cho học sinh; khuyến khích tôn vinh những cá nhân thực hiện tốt, có hiệu quả đổi mới PPDH thông qua việc xây dựng chuẩn đánh giá phù hợp và sự tôn vinh về tinh thần, đãi ngộ về vật chất.

- Chỉ đạo các tổ nhóm chuyên môn lấy nội dung đổi mới PPDH và KTĐG là trọng tâm thảo luận, phải thống nhất đợc các nội dung sau: Chuẩn kiến thức; chuẩn kĩ năng của từng bài học cụ thể; hình thức tổ chức dạy học; phơng pháp trọng tâm; qui định về đồ dùng dạy học; phơng tiện dạy học; tiêu chí đánh giá nhận thức của học sinh; hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh cho từng bài giảng cụ thể.

- Chỉ đạo các tổ nhóm chuyên môn xây dựng một số bài giảng mẫu có áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học, thống nhất về chuẩn đánh giá tiết dạy theo hớng đổi mới.

- Tổ chức dạy thử nghiệm, dự giờ, lấy ý kiến phản hồi của học sinh, kiểm tra đánh giá, xác định kết quả và sơ kết, rút kinh nghiệm để mở rộng đại trà. Đây là chức năng trung tâm của ngời Hiệu trởng để chỉ đạo hoạt động dạy học, là biện pháp quan trọng hàng đầu trong quản lý đổi mới PPDH và KTĐG.

- Chỉ đạo thực hiện dạy học theo tinh thần đổi mới ở tất cả các môn học, ở tất cả cácgiáo viên, gây khí thế thi đua trong tập thể giáo viên học sinh; theo dõi, động viên, kịp thời thúc đẩy phong trào.

- Thành lập bộ phận xây dựng ngân hàng đề thi, quản lý kết quả thi, kiểm tra chung cho toàn trờng.

- Tập trung đổi mới công tác thi học kì bằng hình thức trắc nghiệm khách quan. Tổ chức kiểm tra chéo, chấm chéo, kết quả kiểm tra phải đợc Hiệu trởng hoặc tổ trởng kiểm tra sác xuất, quản lý.

- Chỉ đạo các tổ thảo luận thống nhất các hình thức dạy học tự chọn, phơng pháp dạy học tự chọn, phân công soạn tài liệu dạy tự chọn cụ thể cho từng giáo viên.

- Chỉ đạo dạy tự chọn điểm theo hình thức: + Lấy một lớp làm thí điểm;

+ Chọn một số giáo viên có năng lực, trình độ khá, giỏi trong nhà trờng giao nhiệm vụ soạn một số chủ đề tự chọn dới các hình thức khác nhau nh: nghe báo cáo, thảo luận, sinh hoạt nhóm, làm việc theo nhóm, tự nghiên cứu, soạn…

các loại chủ đề khác nhau nh : bám sát, đáp ứng, nâng cao…

+ Cho học sinh đăng kí môn học tự chọn, loại chủ đề tự chọn, hình thức học tự chọn;

+ Lên lịch dạy, bố trí phòng học cho các nhóm học tự chọn, bố trí để giáo viên đi dự giờ đợc nhiều nhất;

+ Lấy ý kiến phản hồi của học sinh;

+ Đánh giá rút kinh nghiệm, tổng kết mặt mạnh, mặt yếu, u điểm, nhợc điểm, để nhân rộng trong toàn trờng nếu có điều kiện.

- Khuyến kích giáo viên dạy học tự chọn bằng những hình thức nh : tổ chức thảo luận; thực hành theo tổ nhóm; tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu…

các hình thức sao cho học sinh làm việc nhiều nhất, tự khám phá, chủ động thu thập kiến thức, nếu không tự chọn lại trở thành gánh nặng tăng tiết cho học sinh.

- Phát động phong trào thi đua “Hai mới” trong đội ngũ giáo viên của nhà trờng (đổi mới PPDH và KTĐG).

- Xây dựng bảng tin đổi mới PPDH và KTĐG (nhà trờng có website riêng thì tải lên mạng, nếu không có thì lập bảng tin thông thờng) gồm các nội dung sau:

+ Những tiết dạy tốt đáp ứng yêu cầu đổi mới về: hình thức, phơng tiện dạy học, thiết bị đồ dùng có tính sáng tạo phù hợp với điều kiên của nhà trờng, đạt hiệu quả cao trong dạy học.

+ Những sáng kiến, kinh nghiệm, đồ dùng dạy học tự làm có hiệu quả trong giảng dạy của các thầy, cô giáo trong các tiết dạy cụ thể.

+ Lịch thao giảng, dự giờ.

+ Những hình thức kiểm tra đánh giá có hiệu quả, kinh nghiệm kiểm tra đánh giá…

+ Những thông tin về khoa học kĩ thuật, về đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, của các trờng khác, địa phơng khác, các nớc trên thế giới.

+ Những cảm nhận, ý kiến phản hồi của giáo viên.

+ Những cảm nhận, ý kiến đánh giá phản hồi của học sinh. + Xếp loại thi đua, danh sách khen thởng…

- Theo chúng tôi xây dựng đợc bản tin trên sẽ tạo ra nhân tố kích thích lành mạnh để đội ngũ giáo viên trong nhà trờng luôn phải có ý thức vơn lên trong chuyên môn nghiệp vụ, có ý thức tự bồi dỡng, vì nhu cầu đợc công nhận luôn là nhu cầu quan trọng hàng đầu của mỗi con ngời.

- Tổng kết phong trào thi đua, đánh giá, rút kinh nghiệm ở tổ chuyên môn, chi bộ, công đoàn, đoàn thanh niên và khen thởng những giáo viên tiên phong trong phong trào đổi mới .

- Có chính sách hỗ trợ, động viên khen thởng ngay đối với các tiết dạy áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học có chất lợng cao.

nghiệm; tổng kết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, đặc biệt là các sáng kiến kinh nghiệm đợc xếp loại cấp tỉnh; làm mới đồ dùng dạy học hay cải tiến thiết bị dạy học.

- Xếp yêu cầu đổi mới PPDH và KTĐG là tiêu chí hàng đầu để bình chọn giáo viên giỏi, lao động giỏi, chiến sĩ thi đua các cấp.

3) Điều kiện thực hiện giải pháp:

- Để tạo điều kiện cho thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG đòi hỏi phải thực hiện tốt công tác bồi dỡng, tạo đợc sự đồng thuận trong tập thể giáo viên, phải hiện đại hóa cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đặc biệt là hệ thống máy vi tính có kết nối mạng toàn cầu, phải bồi dỡng đợc một đội ngũ giáo viên thành thạo công nghệ thông tin, phải có nguồn tài chính riêng phục vụ cho công tác đổi mới PPDH và KTĐG Tóm lại muốn đổi mới PPDH và KTĐG thì tr… ớc tiên phải đổi mới các điều kiện dạy học.

- Phải tổ chức đánh giá thi đua công khai, dân chủ, phải xây dựng đợc các tập thể s phạm đoàn kết, nhất trí trên cơ sở giữ vững nền nếp, kỉ cơng trong các hoạt động của nhà trờng, đẩy mạnh đấu tranh tự phê và phê bình, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ nhiệm vụ của nhà trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá thanh hoá (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w