2.2. Nội dung kiến thức của sách giáo khoa, kiến thức đợc
học quá nặng hoặc quá nhẹ so với nhận thức. 29 19,3 2.3. Thiếu sách giáo khoa, sách bài tập. 2 1,3 2.4. Không đợc học tự chọn theo yêu cầu. 80 53,3 2.5. Thầy, cô giáo không nhiệt tình giảng dạy. 20 13,3 2.6. Phơng pháp giảng dạy của thầy, cô giáo khó hiểu. 26 17,3 2.7. Thiếu đồ dùng, phơng tiện học tập. 75 50,0 2.8. Cha có phơng pháp học tập chủ động, phù hợp. 73 48,7
2.9. Những khó khăn khác. 9 6,0
- Trong quá trình học tập theo chơng trình mới các em học sinh có những thuận lợi đợc xếp theo thứ tự giảm dần nh sau:
+ Đủ SGK;
+ Thầy giáo, cô giáo nhiệt tình giảng dạy;
+ Thầy giáo, cô giáo có phơng pháp giảng dạy phù hợp; + Nội dung kiến thức vừa sức so với nhận thức;
- Ngoài những thuận lợi nêu trên thì học sinh gặp không ít khó khăn trong học tập, đặc biệt là khi học tự chọn, cụ thể những khó khăn chủ yếu đợc xếp theo thứ tự giảm dần nh sau:
+ Không có tài liệu tự chọn, phơng tiện học tập tự chọn; Cha đợc học tự chọn theo yêu cầu; Việc dạy tự chọn cha hấp dẫn;
+ Cha đợc học đúng ban phù hợp với khả năng; + Còn lúng túng, cha có cách học phù hợp.
- Có rất nhiều nguyên nhân của những khó khăn nêu ở trên. Song, nguyên nhân chủ yếu nhất là do đây là năm đầu tiên triển khai dạy phân ban đại trà nên công tác tuyên truyền, chuẩn bị, quản lý dạy học còn nhiều lúng túng, học sinh cha chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho việc thay đổi cách dạy và cách học.
2.2.3.2. Đối với giáo viên.
Quyết định sự thành công của công cuộc đổi mới giáo dục nớc nhà không ai khác chính là đội ngũ giáo viên những ngời trực tiếp làm công tác giảng dạy ở các trờng học. Công cuộc đổi mới chơng trình có nhiều điểm mới nh hiện nay thờng đặt ra những sự thay đổi trong nhận thức và hành động của giáo viên, buộc họ phải đảo lộn nhiều hoạt động sống và hoạt động chuyên môn, gây khó khăn cho họ. Điều này đòi hỏi ngời quản lý phải biết khi thực hiện đổi mới ch- ơng trình giáo viên của mình gặp những thuận lợi gì để tăng cờng, ủng hộ và phát huy, những khó khăn gì để khắc phục, hỗ trợ giúp họ có điều kiện thuận lợi nhất để thực hiện tốt các nhiệm vụ giảng dạy của mình.
Chúng tôi đã gặp gỡ, trao đổi trên cơ sở đó xây dựng phiếu hỏi và khảo sát bằng phiếu hỏi với 60 giáo viên của 6 trờng THPT: Lơng Đắc Bằng, Hoằng Hoá II, Hoằng Hoá III, Hoằng Hoá IV, Lê Viết Tạo, Lu Đình Chất về những thuận lợi, khó khăn của họ khi dạy học theo chơng trình phân ban đang thực hiện.
Kết quả điều tra đợc thể hiện ở bảng 2.10 nh sau:
Bảng 2.10. Những thuận lợi, khó khăn của giáo viên khi dạy học theo chơng trình phân ban
Thuận lợi - Khó khăn kiếnSố ý Tỉ lệ (%)
1. Thuận lợi: