4. Tổ chức bồi dỡng cho GV qui trình thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
3.1. Cơ sở khoa học của các giải pháp.
3.1.1. Đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông là một đòi hỏi của thực tiễn, trong bối cảnh Đảng và Nhà nớc ta đang đẩy mạnh đổi mới kinh tế - xã hội. Việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bớc đa đất nớc ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi phải đổi mới sự nghiệp giáo dục phổ thông làm cơ sở để đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao, phát huy nhân tố con ngời.
Đổi mới chơng trình giáo dục THPT là công cuộc quan trọng, cấp bách và cần thiết. Trong bối cảnh mới của đất nớc, việc đổi mới chơng trình đặt ra nhiều yêu cầu mới với các hoạt động giáo dục - dạy học trong nhà trờng, nhiều đòi hỏi mới đối với hoạt động s phạm của giáo viên. Điều đó đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với công tác quản lý của ngời Hiệu trởng, đòi hỏi ngời Hiệu trởng phải “thay đổi sự quản lý” để “quản lý sự thay đổi”.
Đổi mới chơng trình và sách giáo khoa cấp THPT là giai đoạn cuối cùng để thực hiện đổi mới toàn bộ chơng trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông. Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 25/2006/CT-TTg ngày 01/8/2006 về triển khai thực hiện phân ban THPT, đây là cơ sở để có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với các Bộ, ngành của Trung ơng và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trong việc chỉ đạo thực hiện, tạo sự đồng bộ về chỉ đạo đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội.
3.1.2. Căn cứ vào lý luận quản lý, lý luận quản lý giáo dục, qua tìm hiểu lý luận quản lý trờng học, quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình mới ở trờng THPT chúng tôi nhận thấy rằng muốn nâng cao hiệu quả quản lý trờng học, quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình mới, ngời Hiệu trởng phải nắm vững lý luận quản lý, biết loại bỏ cách quản lý theo kiểu kinh nghiệm, biết tập trung đổi mới cách nghĩ, cách làm theo phơng pháp quản lý khoa học, phù hợp với thực tế của địa phơng, của đơn vị mới có thể đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý.
3.1.3. Căn cứ vào đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Hoằng Hoá, thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban của Hiệu trởng các trờng THPT huyện Hoằng Hoá. Qua khảo sát, chúng tôi xác định đợc những u điểm cũng nh những tồn tại trong công tác quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình mới của Hiệu trởng trờng THPT trong huyện.
Trên cơ sở đó chúng tôi đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban của Hiệu trởng các trờng THPT huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá.