Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác bồi dỡng và phát triển đội ngũ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá thanh hoá (Trang 62 - 70)

4. Tổ chức bồi dỡng cho GV qui trình thiết kế đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của

3.2.1. Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác bồi dỡng và phát triển đội ngũ.

Đội ngũ giáo viên là lực lợng quyết định trực tiếp sự thành bại của đổi mới giáo dục. Sự nghiệp đổi mới giáo dục đòi hỏi một đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên có tâm huyết và trách nhiệm, đủ năng lực và quyết tâm giải quyết những vấn đề mới đặt ra. Vì vậy, Hiệu trởng các trờng THPT cần phải đặc biệt quan tâm và thực hiện nhiều biện pháp để năng cao nhận thức và năng lực thực hiện đổi mới cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của trờng mình, vừa góp phần năng cao trình độ tay nghề cho giáo viên, vừa tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện nhiệm vụ của mình đạt hiệu quả cao nhất.

3.2.1.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về đổi mới giáo dục THPT trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, chuyển nhận thức thành quyết tâm đổi mới.

1) Mục đích ý nghĩa:

- Muốn đảm bảo triển khai đợc chơng trình phân ban, sách giáo khoa mới một cách đúng, đầy đủ và có hiệu quả thì trớc hết giáo viên, cán bộ quản lý ở các trờng THPT phải xác định đợc ý nghĩa to lớn của nhiệm vụ mà họ đang gánh vác và quyết tâm hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.

quan trọng của đổi mới chơng trình giáo dục THPT. Chơng trình THPT mới hiện nay không chỉ trình bày mục tiêu, các nội dung giảng dạy, thời gian dành cho các nội dung đó mà trình bày các thành tố sau đây: mục tiêu học tập; số l- ợng, phạm vi, mức độ nội dung học tập; Các phơng pháp, phơng tiện và các hình thức tổ chức học tập. Giúp họ hiểu đợc tầm quan trọng của yêu cầu xây dựng xã hội học tập, giáo dục nhà trờng kết hợp với gia đình, quan hệ dạy - học thi cử để nâng cao chất lợng, tạo động lực cho ngời học giúp ngời học tự đánh giá bản thân, tự cố gắng, tự giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu xã hội. Mỗi giáo viên có ý thức phấn đấu trở thành nhà giáo, nhà s phạm trong sáng mẫu mực, không vụ lợi, không không thành tích ảnh hởng đến công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục.

- Nhận thức về đổi mới giáo dục trớc hết đợc thể hiện ở việc tin tởng vào biện pháp tổ chức và thực hiện của nhà trờng, của ngành giáo dục, cùng với nhà trờng và toàn ngành nỗ lực thực hiện các mục tiêu đổi mới: chuẩn hóa cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ giáo viên, đóng góp tài chính xây dựng môi trờng giáo dục, ủng hộ đổi mới phơng pháp dạy học, ủng hộ thi cử nghiêm túc, đánh giá khách quan công bằng chính xác.

- Làm cho đội ngũ cán bộ giáo viên hiểu đợc đổi mới giáo dục phổ thông đặc biệt là đổi mới giáo dục THPT một cách đồng bộ, nghĩa là sự đổi mới phải đợc thể hiện trong tất cả các thành tố của quá trình giáo dục: mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, đánh giá và tổ chức quản lý.

2) Cách thức thực hiện:

- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, bồi dỡng nhận thức, xây dựng quan niệm mới, qui định và thực hiện nghiêm chỉnh thời gian học tập chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, hội họp, thông tin thời sự. Tùy đặc điểm từng trờng, phải xác định cần giác ngộ cho giáo viên những gì, vào thời điểm nào, ở đâu? Các văn bản nào cần đợc trình bày trớc tập thể,…

- Hiệu trởng nhà trờng phải lờng trớc các tình huống; nghiên cứu trớc và thật kỹ, hiểu rõ tờng minh, sâu sắc về tính cấp thiết của đổi mới chơng trình giáo dục THPT, những vấn đề mới so với CT cũ, u điểm, nhợc điểm, thuận lợi, khó khăn, từ đó mới tuyên truyền giải thích cho cán bộ giáo viên hiểu, nắm đợc yêu cầu, tầm quan trọng của đổi mới giáo dục THPT.

- Tuyên truyền và hởng ứng cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung của ngành giáo dục, biến nhận thức thành tiêu chí phấn đấu của nhà trờng, của từng giáo viên.

- Niêm yết tất cả các loại văn bản, nghị quyết, hớng dẫn về đổi mới giáo dục THPT nh: nội dung chính của Nghị quyết 40/QH/2000 của Quốc hội; Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ; Chỉ thị số 40-CT/TƯ của Ban Bí th; Chỉ thị số 25/2006/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ; Chỉ thị số 25/2006/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ về triển khai thực hiện phân ban; Luật giáo dục 2005 tại văn phòng nhà tr… ờng, trên website của nhà trờng (nếu có) để tất cả các giáo viên có thể tìm hiểu và trao đổi.

- Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, học tập tất cả các văn bản, nghị quyết của Đảng và Nhà nớc, của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo về đổi mới giáo dục THPT.

- Tổ chức các hội thảo, xây dựng tiêu chí năm học, tiêu chí của nhà trờng, tiêu chí trờng chuẩn quốc gia, kế hoạch phấn đấu để thực hiện các tiêu chí đó. Yêu cầu giáo viên thể hiện các tiêu chí đó trong kế hoạch năm học, kế hoạch dạy học của mình.

- Thống nhất hành động từ chi ủy, Chi bộ, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn. Nâng cao nhận thức thờng xuyên trong các cuộc giao ban chuyên môn, sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt tổ chuyên môn.

- Chỉ đạo các tổ trởng chuyên môn cập nhật các văn bản, nghị quyết, chỉ thị, hớng dẫn mới, triển khai, quán triệt trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tháng.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn xếp việc thể hiện nhận thức về đổi mới chơng trình giáo dục của giáo viên là một tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua của giáo viên hành tháng, hàng năm.

- Tổ chức thi, kiểm tra nhận thức của giáo viên về đổi mới chơng trình giáo dục THPT, những nội dung chính của các Nghị quyết, chỉ thị về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

- Cuối năm học Hiệu trởng phải đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm, để chỉ đạo năm học tiếp theo.

3) Điều kiện thực hiện: Để thực hiện có hiệu quả giải pháp này Hiệu trởng các trờng phải chú ý đến việc huy động sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể trong nhà trờng.

3.2.1.2. Bồi dỡng năng lực thực hiện dạy học theo chơng trình mới cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trờng.

1) Mục đích ý nghĩa:

- Để nâng cao tính phù hợp và hiệu quả của CT và SGK mới, vai trò của GV là hết sức quan trọng. Họ cần phải nắm vững những nội dung của CT và SGK, các tài liệu học tập, hiểu biết và chuẩn đoán trình độ, năng lực, hứng thú, nguyện vọng, điều kiện học tập của học sinh có khả năng lập kế hoạch bài…

giảng, tiến hành có hiệu quả bài giảng Dạy học hiện đại còn đặt ra yêu cầu…

cao đối với giáo viên về trình độ ngoại ngữ, tin học, ứng dụng công nghệ thông tin Vậy, để đổi mới CT và SGK thành công, nhân tố có tính quyết định là chất…

lợng bồi dỡng giáo viên.

- Muốn làm tốt công tác triển khai CT và SGK mới, đội ngũ giáo viên phải hiểu đợc văn bản chơng trình và những ý định, những mong muốn ở đằng sau văn bản, hiểu biết về những đổi mới của nội dung dạy học và các yếu tố khác, nắm vững sách giáo khoa, bớc đầu có năng lực thực hiện những yêu cầu của ch- ơng trình về đổi mới phơng pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh. Nắm đợc chủ trơng dạy học phân hóa ở trờng THPT đợc thực hiện bằng sự

kết hợp phân ban với dạy học tự chọn, phân biệt mục tiêu của dạy học phân ban với của dạy học tự chọn, từ đó lựa chọn tài liệu, phơng pháp dạy học phù hợp. Sử dụng đợc thiết bị dạy học, thực hành, máy vi tính... Để làm đợc điều này thì công tác bồi dỡng giáo viên phải đợc tổ chức thờng xuyên, liên tục và có hiệu quả.

- Nắm vững yêu cầu đổi mới, giáo viên sẽ chủ động tự bồi dỡng nâng cao năng lực của bản thân đáp ứng yêu cầu dạy học mới, góp phần nâng cao chất l- ợng dạy học của nhà trờng.

2) Cách thức thực hiện:

- Lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán có đủ uy tín, phẩm chất, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ s phạm cử đi tập huấn ở Bộ, Sở để về triển khai bồi dỡng cho giáo viên còn lại của nhà trờng.

- Căn cứ vào tình hình và yêu cầu thực tế của nhà trờng, Hiệu trởng lập kế hoạch bồi dỡng cho giáo viên một cách chi tiết, cụ thể.

- Nội dung bồi dỡng:

+ Những điểm mới của CT, SGK; nội dung CT; nội dung dạy học; SGK chuẩn, nâng cao; chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng.

+ Các loại chủ đề tự chọn; cách biên soạn, sử dụng tài liệu chủ đề tự chọn; phơng pháp dạy học tự chọn ứng với từng loại chủ đề.

+ Yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học; một số phơng pháp dạy học tích cực; các hình thức dạy học, kĩ thuật dạy học góp phần đổi mới phơng pháp dạy học.

+ Yêu cầu đổi mới kiểm tra, đánh giá; tiêu chí kiểm tra, đánh giá; các hình thức, phơng tiện, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá; nghiệp vụ, kĩ thuật về thi, kiểm tra, đánh giá.

- Phơng thức bồi dỡng:

+ Kết hợp bồi dỡng trong hè và bồi dỡng trong năm học; + Bồi dỡng thông qua sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn;

+ Bồi dỡng thông qua tự học của cán bộ giáo viên.

- Hình thức bồi dỡng: tổ chức tập huấn, hội thảo, trao đổi, tọa đàm, báo cáo của các chuyên gia…

- Yêu cầu giáo viên tham gia đấy đủ, nghiêm túc các đợt bồi dỡng về chuyên môn, nghiệp vụ do ngành tổ chức nh: Bồi dỡng trong hè, bồi dỡng thờng xuyên, bồi dỡng chuyên đề các bộ môn, …

- Tạo mọi điều kiện vật chất và tinh thần có thể đợc để giáo viên tham dự các lớp bồi dỡng ngắn hạn, thờng xuyên theo kế hoạch của ngành.

- Phát tất cả các tài liệu hớng dẫn của các cấp cho từng giáo viên, yêu cầu nghiên cứu, thực hiện theo hớng dẫn.

- Tổ chức tập huấn, thảo luận những vấn đề chung trong toàn bộ giáo viên của nhà trờng, thống nhất quan điểm, thể chế hóa thành qui định thực hiện trong tập thể s phạm của nhà trờng.

- Bồi dỡng nghiệp vụ quản lý cho các tổ trởng chuyên môn trong nhà tr- ờng.

- Đổi mới và nâng cao chất lợng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn. Chỉ đạo các tổ trởng chuyên môn tổ chức cho giáo viên học tập, thảo luận, thống nhất các nội dung ở trên cụ thể cho từng môn học, từng chơng, từng bài, từng tiết học, trong các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn hàng tuần, hàng tháng. Thể chế hóa thành qui chế chuyên môn của từng tổ nhóm chuyên môn.

- Tổ chức thao giảng, dự giờ ở tổ, trờng để học tập rút kinh nghiệm.

- Tổ chức nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, phổ biến kinh nghiệm, đẩy mạnh phong trào tự học, tự bồi dỡng trong nhà trờng.

- Chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua, khen thởng trong đó có tiêu chí về tự học, tự bồi dỡng của giáo viên.

- Tổ chức các phong trào thi đua bồi dỡng, tự bồi dỡng trong giáo viên.

- Thành lập ban thi đua kiểm tra xếp loại sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên làm căn cứ đánh giá xếp loại cuối năm cho từng giáo viên.

- Thanh tra giáo viên theo kế hoạch, dự giờ đột xuất, kiểm tra hồ sơ giáo án…

- Có hình thức khen thởng các giáo viên tham gia tích cực việc tự học, tự bồi dỡng, nhắc nhở, trách phạt đối với các giáo viên cha thực hiện tốt công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng.

3) Điều kiện thực hiện giải pháp: Muốn nâng cao năng lực thực hiện đổi mới dạy học cho giáo viên thì trớc hết ngời Hiệu trởng phải là một tấm gơng sáng về tự học tập, tự bồi dỡng nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn đối với giáo viên trong nhà trờng. Phải xây dựng đợc đội ngũ cốt cán ở các bộ môn làm nòng cốt cho bồi dỡng, tự bồi dỡng.

3.2.1.3. Hiện đại hóa đội ngũ:

1) Mục đích ý nghĩa:

- Giáo viên là yếu tố quyết định hành đầu đến chất lợng giáo dục, do đó muốn phát triển giáo dục thì trớc hết phải phát triển đội ngũ giáo viên cả về số lợng và chất lợng.

- Trong điều kiện phát triển của các phơng tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lu, học sinh đợc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú về nhiều mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với thế hệ cùng lứa tuổi trớc đây mấy chục năm, đặc biệt là học sinh trung học. Trong học tập, học sinh không thỏa mãn với vai trò của ngời tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận những giải pháp có sẵn đợc đa ra. Điều này đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải có trình độ ngày càng cao mới đáp ứng đợc yêu cầu của học sinh, của đổi mới dạy học.

Chính vì vậy để đảm bảo thực hiện đổi mới chơng trình và SGK, Hiệu tr- ởng các trờng THPT phải quan tâm đến công tác hiện đại hóa đội ngũ giáo viên của trờng mình.

2) Cách thức thực hiện:

nh phong cách làm việc, có những chế độ u đãi hợp lý để thu hút những giáo viên có trình độ trên chuẩn, có phẩm chất, có năng lực s phạm về công tác ở tr- ờng mình.

- Hiệu trởng nhà trờng phải rà soát lại, đánh giá thực trạng, phân loại đội ngũ giáo viên của nhà trờng, điều kiện hoàn cảnh của từng giáo viên, chia giáo viên ra thành năm nhóm:

+ Nhóm I: Những cán bộ giáo viên cần bồi dỡng về phẩm chất, lối sống. Đó là những giáo viên có quan hệ không đúng mực với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh, học sinh, thiếu gơng mẫu trong các hoạt động giáo dục.

+ Nhóm II: Những giáo viên năng lực s phạm yếu, năng lực tổ chức quản lý lớp kém, không thu hút đợc học sinh trong các hoạt động giáo dục, không thuyết phục đợc cha mẹ học sinh ủng hộ, cùng làm giáo dục với nhà trờng.

+ Nhóm III: Những giáo viên ý thức thực hiện qui chế chuyên môn cha tốt, soạn bài còn cẩu thả, không sử dụng đồ dùng dạy học.

+ Nhóm IV: Những giáo viên có đủ các phẩm chất trên và có khả năng học tập trên chuẩn.

+ Nhóm V: Những giáo viên không thuộc bốn nhóm trên.

- Lập kế hoạch bồi dỡng, giao kế hoạch bồi dỡng cho từng tổ, nhóm chuyên môn, từng giáo viên. Tổ chức theo dõi, giám sát, đánh giá kết quả bồi d- ỡng.

- Lập kế hoạch cử giáo viên đi học trên chuẩn, giao về cho từng tổ chuyên môn trên cơ sở động viên khuyến khích giáo viên đăng kí tự nguyện.

- Lập kế hoạch về tài chính, dành khoản kinh phí thích đáng cho bồi dỡng giáo viên.

- Hiệu trởng chủ trì việc đánh giá giáo viên theo tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn phải hớng giáo viên vào lao động sáng tạo, có nhiều học sinh giỏi các cấp, giáo dục đợc nhiều học sinh cá biệt trở thành học sinh ngoan.

- Hiệu trởng phải là tấm gơng về đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ. Phải củng cố hoạt động của Chi bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên, làm hạt nhân bồi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá thanh hoá (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w