2.2.1. Tình hình tổ chức các ban.
Năm học 2006 – 2007, huyện Hoằng Hoá có: - 6 trờng THPT.
- 79 lớp 10 với 4016 học sinh.
Năm học 2007 – 2008, huyện Hoằng Hoá có: - 6 trờng THPT.
- 73 lớp 10 với 3.675 học sinh; 76 lớp 11 với 3.823 học sinh.
- Các trờng THPT công lập: Mỗi trờng đều có học sinh ở cả 3 ban với tỉ lệ học sinh ở ban là:
+ Ban KHTN: 42,4% ; + Ban KHXH&NV: 12,4%; + Ban CB: 45,2%.
- Các trờng THPT bán công: 100% học sinh học ban CB.
- Tính chung toàn khối THPT tỉ lệ học sinh theo học ở các ban là: Ban KHTN: 21,2%; Ban KHXH&NV: 6,2%; Ban CB: 72,6%.
- Những học sinh học ban cơ bản lại phân hóa theo 3 hớng:
+ Học tự chọn nâng cao 3 môn Toán, Vật lý, Hóa học hoặc Toán, Hóa, Sinh. + Học tự chọn nâng cao 3 môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý hoặc Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ.
+ Tùy thuộc vào biên chế giáo viên của nhà trờng, cơ sở vật chất trang thiết bị, yêu cầu của học sinh và phụ huynh mà sắp xếp các môn tự chọn theo khả năng thực hiện của nhà trờng.
So với kết quả thống kê tình hình tổ chức các ban trong toàn quốc: ban KHTN: 19,77%; ban KHXH&NV: 6,63%; ban CB: 73,6% thì việc tổ chức các ban ở huyện Hoằng Hoá cũng phân bố không đều, có ít học sinh học ban KHXH- NV. Chúng ta có thể nhận thấy, mặc dù các trờng đã coi trọng công tác tuyên truyền, hớng dẫn chọn ban cho học sinh lớp 9 THCS, đội ngũ giáo viên các nhà trờng có thể đáp ứng đợc yêu cầu chơng trình nâng cao của các môn học; nhng đa phần nhân dân, các bậc phụ huynh quan tâm việc học tập của con em đều tập trung quá nhiều đến cơ hội thi vào các trờng Đại học và Cao đẳng mà ít quan tâm đến rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
2.2.2. Tình hình thực hiện dạy học.
2.2.2.1. Tình hình dạy học theo CT và SGK phân ban.
1) Tình hình dạy của giáo viên.
a. Qua việc lấy ý kiến của Hiệu trởng, giáo viên và học sinh cho thấy: + Giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc tìm hiểu để nắm bắt và thực hiện yêu cầu đổi mới của chơng trình, sách giáo khoa về phơng pháp dạy học, phơng pháp kiểm tra, đánh giá, sử dụng thiết bị dạy học,…
+ Nhìn chung, giáo viên đã có ý thức đổi mới phơng pháp dạy học. Tuy nhiên, việc thực hiện ở một bộ phận GV còn hình thức, cha hiệu quả, vẫn thiên về thuyết trình kết hợp với vấn đáp, khiến giờ dạy nặng nề, cha hấp dẫn; Học sinh cha thực sự đợc phát hiện, khám phá tri thức; việc hớng dẫn phơng pháp tự học cho học sinh vẫn cha đợc nhiều GV quan tâm đúng mức; GV vẫn còn lúng túng trong việc thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
+ Mặc dù đã có chuẩn kiến thức, kĩ năng của chơng trình các môn học, nh- ng do cha nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của chuẩn và cha đợc hớng dẫn cụ thể nên quá trình sử dụng còn lúng túng, dẫn đến tình trạng có bộ phận giáo viên dạy không bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng đã quy định trong giảng dạy, cũng nh trong đánh giá kết quả học tập.
Đó là do năm đầu tiên thực hiện đại trà, những yêu cầu của chơng trình và sách giáo khoa phân ban còn tơng đối mới mẻ với GV; nội dung chơng trình một số phần của vài môn học còn nặng so với trình độ nhận thức của học sinh; dung lợng kiến thức của một số chơng, bài trong một số môn học cha phù hợp với thời lợng cho chơng trình, bài học đó;…
b. Khảo sát ý kiến của học sinh cho thấy: các thầy cô giáo đều có cách dạy dễ hiểu.
c. Về khả năng đáp ứng chơng trình và sách giáo khoa phân ban qua tự đánh giá của GV cho thấy: Nhìn chung trình độ chuyên môn của GV có thể đáp ứng đợc yêu cầu của chơng trình, sách giáo khoa, đặc biệt là những GV đợc phân công dạy sách giáo khoa nâng cao.
2) Tình hình học tập của học sinh.
a. Kết quả đánh giá của Hiệu trởng các nhà trờng cho thấy: Học sinh cả ba ban đều đáp ứng đợc yêu cầu về chuẩn kiến thức và kỹ năng của chơng trình, sách giáo khoa mỗi ban. Trong đó, học sinh ban KHTN có khả năng đáp ứng tốt nhất. Tuy nhiên ở các trờng bán công, khả năng đáp ứng của học sinh là yếu: 0,24.
b. Kết quả đánh giá của GV cho thấy:
- Về yêu cầu nắm vững kiến thức, học sinh đạt mức khá ở cả hai chơng trình chuẩn và nâng cao của hầu hết các môn; giỏi ở chơng trình chuẩn hai môn Địa lý, Giáo dục công dân; đạt yêu cầu ở chơng trình Ngoại ngữ. Học sinh theo ch- ơng trình chuẩn đạt yêu cầu về kiến thức hơn học sinh học theo chơng trình nâng cao ở hầu kết các môn, trừ môn Toán và Ngoại ngữ. Tuy nhiên một bộ phận không nhỏ học sinh bán công không năm vững các kiến thức cơ bản.
- Về yêu cầu phát triển kĩ năng, học sinh đạt yêu cầu đối với chơng trình chuẩn của các môn Toán, Vật lý, Hóa học, Ngữ văn và Ngoại ngữ; khá đối với chơng trình chuẩn và chơng trình nâng cao của các bộ môn còn lại. Học sinh học theo
chơng trình nâng cao đạt yêu cầu về phát triển kĩ năng ở mức cao hơn so với học sinh theo học chơng trình chuẩn ở hầu hết các môn, trừ môn Địa lý.
- Kết quả khảo sát còn cho thấy HS học theo chơng trình nâng cao có phơng pháp tự học và khả năng trình bày, diễn tả ý tởng tốt hơn so với HS học theo ch- ơng trìnhchuẩn. Tuy nhiên theo GV, nhìn chung HS còn lúng túng cha quen với phơng pháp học tập chủ động, tích cực.
c. Kết quả đánh giá của HS cho thấy:
+ Nhìn chung HS cả ba ban đều cho rằng, chơng trình và SGK của 8 môn học (Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Công nghệ, Tin học, Thể dục và GDCD) vừa sức với các em (trừ các trờng bán công); chơng trình và SGK của 4 môn (Toán, Vật lý, Hóa học và Ngoại ngữ) tơng đối khó, nhất là môn Vật lý. Đặc biệt, học sinh ban KHXH - NV đánh giá chơng trình môn Ngoại ngữ là khó nhất.
+ Đối với học sinh học SGK theo chơng trình chuẩn: nội dung của hầu hết các môn học vừa sức với các em; trừ 4 môn Hóa học, Toán, Ngoại ngữ và Vật lý có một số nội dung còn tơng đối khó, nhất là Vật lý.
Đối với học sinh học SGK theo chơng trình nâng cao: nội dung của 4 môn Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn và Sinh học vừa sức với các em; Các môn còn lại tơng đối khó nhất là Vật lý và Ngoại ngữ.
Nh vậy theo HS, các em có thể đáp ứng đợc nội dung SGK của hầu hết các môn theo cả hai chơng trình chuẩn và nâng cao, trừ một số nội dung tơng đối khó ở SGK Toán, Vật lý, Hóa học và Ngoại ngữ.
Qua trao đổi, dự giờ trực tiếp tại các trờng và qua khảo sát, nguyên nhân của vấn đề nội dung SGK các môn Toán, Vật lý, Hóa học và Ngoại ngữ tơng đối khó với HS có thể là: bản thân chơng trình các môn học đó, đặc biệt là hai môn Vật lý và Ngoại ngữ, có một số nội dung tơng đối khó so với trình độ nhận thức của học sinh nói chung; phân phối chơng trình dạy ở một số chủ đề cha hợp lý (thời lơng ít, nội dung dài); nhiều GV cha thực sự bám sát chuẩn kiến
thức, kĩ năng đã qui định trong chơng trình để dạy học. Điều này gây hiện tợng quá tải với HS, nhất là với những HS ở các trờng bán công, học sinh các xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.
2.2.2.2. Tình hình dạy học tự chọn.
1) Cách tổ chức dạy học tự chọn.
- Để thuận lợi cho việc quản lý và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà tr- ờng về GV và cơ sở vật chất, nên hầu hết các trờng đợc khảo sát đều tổ chức dạy học tự chọn theo lớp đã cơ cấu từ đầu năm học.
- Các trờng đã tổ chức dạy học tự chọn cho HS rất đa dạng, theo nhiều h- ớng:
Đối với HS ban KHTN (thời lợng học tự chọn là 1.5 tiết/tuần).
+ Đa số HS đợc sắp xếp học chủ đề bám sát theo chơng trình nâng cao của các môn Toán, Vật lý, Hóa học và Sinh học.
+ Một số HS đợc sắp xếp học chủ đề bám sát theo chơng trình chuẩn của môn Ngữ văn (3.26%), Ngoại ngữ (3.26%); có 17.2% HS đợc sắp xếp học chủ đề đáp ứng môn Tin học.
Đối với HS ban KHXH NV– (thời lợng học tự chọn là 1.5 tiết /tuần).
+ Một bộ phận HS đợc sắp xếp học chủ đề bám sát theo chơng trình nâng cao của các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý và Ngoại ngữ.
+ Một bộ phận HS khác (27.4%) đợc sắp xếp học chủ đề bám sát theo ch- ơng trình chuẩn của môn Toán.
Đối với HS ban Cơ bản (thời lợng học tự chọn là 4 tiết/tuần) đợc sắp xếp theo 3 hớng chủ yếu sau:
- Hớng 1: Học 3 trong 8 môn nâng cao ( Toán, Vật lý, Hóa học; Toán, Hóa học, Sinh học; Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý và Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ).
- Hớng 2: Học một hoặc hai môn nâng cao (Toán và Ngoại ngữ; Toán và Ngữ văn; Hóa học và Sinh học; ); học chủ đề bám sát của các môn nâng cao…
- Hớng 3: Tùy thuộc vào biên chế giáo viên của nhà trờng mà xắp sếp các môn tự chọn theo khả năng thực hiện của nhà trờng.
Nội dung học: Chọn chủ đề nâng cao, hoặc bám sát theo chơng chơng trình chuẩn.
Tóm lại, việc tổ chức dạy học tự chọn ở các trờng THPT đa dạng, phong phú theo nhiều hớng khác nhau. Cách tổ chức nh vậy phù hợp với điều kiện thực tế của các nhà trờng và phần nào đã đáp ứng nh cầu học tập đa dạng của học sinh.
2) Khả năng học tự chọn của học sinh.
- Qua ý kiến đánh giá của GV, nhìn chung HS đều có khả năng học các chủ đề, môn học tự chọn mà các em đang học. HS có thể đáp ứng đợc ở mức khá, giỏi các chủ đề bám sát theo chơng trình chuẩn của tất cả các môn học; các chủ đề bám sát theo chơng trình nâng cao của môn Sinh học; chủ đề nâng cao theo ch- ơng trình chuẩn của môn Sinh học.
- Kết quả tự đánh giá của HS cho thấy: Các môn tự chọn nâng cao Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý và chủ đề tự chọn các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý là vừa sức với học sinh. Còn các môn Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ và chủ đề tự chọn của các môn này thì tơng đối khó với các em. Điều này đợc thể hiện thang đo Likehood: từ 0 – 0.25: dễ; từ 0.26 – 0.5: vừa vừa; từ 0.51 – 0.75: t- ơng đối khó; từ 0.76 – 1: rất khó (Bảng 2.8)
Bảng 2.8. HS tự đánh giá về mức độ phù hợp với nội dung môn hoặc chủ đề tự chọn.
Toán Vật lý Hóa học Sinh học
Môn Chủ đề Môn Chủ đề Môn Chủ đề Môn Chủ đề
0.54 0.53 0.54 0.53 0.55 0.53 0.55 0.50
Ngữ văn Lịch sử Địa lý Ngoại ngữ
Môn Chủ đề Môn Chủ đề Môn Chủ đề Môn Chủ đề
0.48 0.47 0.39 0.42 0.48 0.42 0.52 0.53
(Đánh giá tình hình thực hiện phân ban THPT trong năm đầu triển khai đại trà Viện Chiến lợc và Chơng trình Giáo dục)
2.2.3. Những thuận lợi, khó khăn khi dạy học phân hóa.
2.2.3.1. Đối với học sinh.
Để việc triển khai dạy học theo chơng trình phân ban đợc thuận lợi và có hiệu quả thì giáo viên và cán bộ quản lý các trờng THPT phải nắm bắt đợc khi học tập theo chơng trình phân ban học sinh có những thuận lợi gì, để tăng cờng, phát huy; gặp những khó khăn gì để có biện pháp khắc phục, hỗ trợ giúp cho các em học sinh có điều kiện học tập tốt hơn, có chất lợng hơn. Chúng tôi đã gặp mặt, trao đổi, điều tra, trên cơ sở đó xây dựng phiếu hỏi và tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi với 150 học sinh của 6 trờng THPT trong huyện (cả đối tợng học sinh giỏi, khá, trung bình và yếu; cả học sinh khpối 10 và khối 11; cả 2 năm học 2006-2007 và 2007-2008) về những thuận lợi, khó khăn khi học tập theo chơng trình mới. Kết quả điều tra đợc thể hiện ở bảng 2.9 nh sau:
Bảng 2.9. Những thuận lợi, khó khăn khi học theo chơng trình phân ban.
Thuận lợi - Khó khăn Số ý kiến Tỉ lệ (%)
1. Thuận lợi: