Tăng cờng quản lý đồng bộ đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG 8 16 5 Làm tốt công tác tổng kết, rút kinh nghiệm, công tác thi đua – khen thởng.8

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá thanh hoá (Trang 92 - 94)

Từ kết quả thu đợc ở bảng trên chúng ta thấy: Các giải pháp chúng tôi đề xuất đều có tính khả thi và rất khả thi. Trong đó giải pháp “Chủ động xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động dạy học, giao kế hoạch đến từng giáo viên, quản lý thực hiện chơng trình theo kế hoạch” đợc đánh giá rất khả thi nhất. Điều này phù hợp với thực tế vì, so với các giải pháp khác giải pháp này ít phụ thuộc vào cơ sở vật chất và tình hình tài chính của nhà trờng. Còn một số ít ý kiến (4% số ý kiến) phân vân mức độ khả thi của các giải pháp, điều này là khách quan bởi để thực hiện đợc các giải pháp trên không chỉ phụ thuộc chủ quan vào Hiệu trởng nhà trờng mà còn phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất, thực trạng đội ngũ, kinh tế xã hội của địa phơng, cơ chế chính sách giáo dục của Nhà nớc.

Nh vậy, ta có thể khẳng định rằng, 5 giải pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban của Hiệu trởng trờng THPT mà chúng tôi đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi trong thực tiễn, có thể áp dụng tốt trong các trờng THPT huyện Hoằng Hoá. Ngoài ra tuỳ điều kiện của từng trờng, ở các vùng miền khác, có thể xem xét để áp dụng.

Kết luận chơng 3

Để quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban có chất lợng và hiệu quả, Hiệu trởng các trờng THPT huyện Hoằng Hoá cần quan tâm thực hiện các giải pháp mà chúng tôi đã nghiên cứu và đề xuất đó là:

1) Đẩy mạnh công tác bồi dỡng và phát triển đội ngũ.

2) Chủ động xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động dạy học, giao kế hoạch đến từng giáo viên, quản lý thực hiện chơng trình theo kế hoạch.

3) Hiện đại hóa cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học.

4) Tăng cờng quản lý đồng bộ đổi mới phơng pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.

5) Làm tốt công tác tổng kết, rút kinh nghiệm, công tác thi đua – khen th- ởng.

Tất cả các giải pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, giải pháp này là cơ sở, tiền đề của giải pháp kia. Để từng bớc nâng cao hiệu quả dạy học theo chơng trình mới ở trờng THPT đòi hỏi các giải phải đợc nghiên cứu, thực hiện trong mối quan hệ tổng thể, trên cơ sở vận dụng khai thác thế mạnh riêng phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trờng, của địa phơng.

Trên cơ sở những kiến thức đã học, vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi hy vọng những giải pháp chúng tôi đa ra ở trên có thể góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động dạy học theo chơng trình phân ban ở trờng THPT, đồng thời nâng cao kết quả học tập của học sinh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lí hoạt động dạy học theo chương trình phân ban ở các trường trung học phổ thông huyện hoằng hoá thanh hoá (Trang 92 - 94)