1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai

103 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 573 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh -----***----- Trần thị lan anh Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vât nam nữ trong truyện ngắn chu lai Tóm tắt Luận văn thạc sỹ ngữ văn Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ M số: 60.22.01ã Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. Đỗ Thị Kim Liên Vinh - 2009 1 Lời cảm ơn Thực hiện đề tài này, tôi nhận đợc sự tận tình hớng dẫn của GS. TS. Đỗ Thị Kim Liên, sự góp ý thiết thực của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ, khoa đào tạo Sau đại học, Đại học Vinh của các đồng nghiệp, sự động viên, khích lệ của ngời thân bạn bè. Nhân đây tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn cùng tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa đào tạo Sau đại học nói chung tổ Ngôn ngữ nói riêng. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các đồng nghiệp, ngời thân bạn bè. Tác giả Trần Thị Lan Anh 2 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài .4 2. Lịch sử vấn đề 5 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 7 4. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .8 5. Phơng pháp nghiên cứu 9 6. Cái mới của đề tài 9 7. Cấu trúc của luận văn .9 Chơng 1: Một số giới thuyết xung quanh đề tài 1.1. Giao tiếp hội thoại 11 1.2.Ngôn ngữ giới tính .21 1.3. Hành động ngôn ngữ hành động nhận xét .27 1.4. Chu Lai - tác giả, tác phẩm .32 1.5. Tiểu kết chơng 1 .34 Chơng 2: Các kiểu hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam nữ trong truyện ngắn Chu Lai 2.1. Nhận diện hành động nhận xét .36 2.2. Các kiểu hành động nhận xét qua vai nam nữ trong truyện ngắn Chu Lai .38 2.3. Tiểu kết chơng 2 .61 Chơng 3: Chiến lợc lịch sự qua hành động nhận xétlời thoại nhân vật nam nữ trong truyện ngắn Chu Lai 3.1. Vấn đề lịch sự quy tắc lịch sự 63 3.2. Chiến lợc lịch sự .68 3.3. Chiến lợc lịch sự thể hiện qua hành động nhận xét của nhân vật nam 3 nữ trong truyện ngắn Chu Lai 73 3.4. Một số nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ Chu Lai qua hành động nhận xét .88 3.5. Tiểu kết chơng 3 .95 Kết luận 97 Tài liệu tham khảo .99 4 Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Hiện nay, xu hớng vận dụng lý thuyết ngôn ngữ để nghiên cứu các tác phẩm văn học đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ. Theo hớng đó, đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu với quy mô lớn, nhỏ khác nhau ngày càng khẳng định đợc vị trí cũng nh những đóng góp tích cực của nó. Trên ý nghĩa đó, tìm hiểu truyện ngắn Chu Lai dới ánh sáng của dụng học là một việc làm cần thiết giúp đối tợng này đợc soi chiếu dới nhiều chiều khác nhau của ngôn ngữ. 2. Chu Lai là một trong những gơng mặt sáng giá của nền văn học giai đoạn sau 1975, đợc ghi nhận là đã có đóng góp cho sự nghiệp phát triển của văn học. Sự đóng góp của Chu Lai không chỉ ở việc ông đã thể hiện đợc một cách chân thật, sinh động những vấn đề chiến tranh số phận ngời lính cũng nh sự vận động, phát triển của đất nớc những năm sau chiến tranh theo một cách nhìn mới. qua việc tái tạo lại cuộc sống đầy gian khổ ác liệt đó, ông đã cho thấy sự nỗ lực của mình trong việc cách tân nghệ thuật. ý thức luôn làm mới mình đã khiến cho Chu Lai trở thành một tác giả sung sức các sáng tác của ông đem đến điều mới lạ, bất ngờ cho độc giả. 3. Nghiên cứu về Chu Lai, ngời ta chú ý nhiều đến một tiếng nói nghệ thuật mới trong tiểu thuyết truyện ngắn của ông nhng cha chú ý nhiều đến sự khác biệt trong lời thoại nhân vật nam nữ. Đây là một vấn đề đòi hỏi cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa của các nhà khoa học đối với một tác phẩm đợc coi là có nhiều đổi mới về nội dung hình thức văn học sau 1975. Thực tế đó đã giúp chúng tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam nữ trong truyện ngắn Chu Lai. Đây là một nội dung cụ thể cha có công trình nào nghiên cứu. Việc lựa chọn đề tài này, luận văn cũng mong muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định sự khác nhau về đặc điểm ngôn ngữ của nam giới nữ giới nói chung, trong truyện ngắn của Chu Lai nói 5 riêng, bổ sung t liệu về sự đổi mới văn học sau 1975. Đó cũng là lý do lựa chọn đề tài của chúng tôi. II. Lịch sử vấn đề Trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình, Chu Lai là một gơng mặt mới so với những cây bút kì cựu nh: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trung Thành .Song những năm gần đây ngời ta bắt đầu quan tâm nhiều hơn về một nền văn học hậu chiến thì Chu Lai là cây bút đợc đề cập khá nhiều. Đã có rất nhiều bài báo, bài viết, công trình khoa học nghiên cứu về truyện ngắn Chu Lai. Chúng tôi tạm chia các bài nghiên cứu về Chu Lai theo các nhóm sau: Nhóm 1: Các bài viết, bài phê bình, công trình khoa học đánh giá nghiên cứu về đề tài, nhân vật, cảm hứng trong sáng tác của Chu Lai. Tác giả bài viết Nhà văn Chu Lai Viết để neo tâm hồn vào cuộc đời , http://coinguon.com (6/4/2004) nhận xét với anh, chiến tranh là một siêu đề tài, hình ảnh ngời lính là một siêu nhân vật, đề tài chiến tranh nh một mỏ quặng, càng đào sâu, càng màu mỡ. Hồng Diệu cũng nhận xét Chu Lai là nhà văn thuỷ chung với đề tài chiến tranh, anh có nhiều tác phẩm viết về đề tài ngời lính trên cả ba mặt trận: văn học- sân khấu - điện ảnh Trong bài viết Tập truyện ngắn Phố nhà binh, Lý Hoài Thu đã khẳng định Dù trực tiếp viết về thời dĩ vãng mịt mùng bom đạn hay chuyển dịch sang tiếp nhận những kênh thông tin mới, xô bồ của thời hiện tại, bao giờ Chu Lai cũng nghiền ngẫm suy t về hiện thực với sự nhiệt tâm lòng trung thực của ngời lính . Vì vậy, trớc đề tài chiến tranh, anh không chỉ là viết, là tiếp cận mà là sống, là day dứt vật bằng tâm linh máu thịt của chính mình (45. tr.92) Bùi Việt Thắng trong bài Một đề tài không cạn kiệt, nhận thấy Nhân vật Chu Lai đựơc thể hiện nh những con ngời tâm linh. Họ sống bởi những ám ảnh của ảo giác, hối thúc bởi sự sám hối luôn tìm kiếm sự giải thoát. Đó là những con ngời trở về sau chiến tranh bị mất thăng bằng, khó tìm đợc sự yên ổn trong tâm hồn. Họ sống trong cảm giác không bình yên . Đi vào ngõ ngách đời sống 6 tâm linh con ngời, Chu Lai đã làm ngời đọc bất ngờ vì nhữmg khám phá nghệ thuật của mình . Nhân vật của Chu Lai thờng tự soi tỏ mình khám phá mình khám phá một bản ngã hay một con ngời (41, Tr.104). Nhóm 2: Các bài viết, bài nghiên cứu chỉ ra những dấu hiệu đổi mới về ph- ơng diện nghệ thuật trong truyện ngắn Chu Lai. Theo hớng này có một số tác giả nh Bùi Việt Thắng, Lý Hoài Thu, Lê Tất Cứ, Cao xuân Hải . Bùi Việt Thắng viết: "Dờng nh Chu Lai nghiêng về bút pháp nghiêm nhặt trong cách thể hiện đời sống của ngời chiến sĩ. Bút pháp này tạo nên tính sâu sắc trong truyện ngắn của anh (39, tr.102). Nhà phê bình văn học Lý Hoài Thu nhận xét: về bút pháp, Chu Lai đã tạo ra đợc sự đa dạng về màu sắc thẩm mỹ, đa chiều về thời gian, không gian, đa thanh về giọng điệu, âm hởng. Bên cạnh sắc thái trữ tình của Phố vắng, Dòng sông yên ả là những xung đột gắt gao, là tiết tấu dồn dập đầy kịch tính của Phố nhà binh. Bên cạnh dòng tâm tởng triền miên của Ngời không đi qua hoàng cung là những lời lẽ sâu sắc mà thấm thía của Ngời cha nhu nhợc .; Văn Chu Lai rất gần với ngôn ngữ điện ảnh. Có cảm giác nh ngòi bút của anh cũng lớt, cũng lia từ nhiều góc độ, cũng tiến cận cảnh, cũng lùi xa viễn cảnh nh ống kính của ngời quay phim . Văn Chu Lai vì thế gân guốc, khoẻ khoắn Về kết cấu, anh vận dụng nhiều thủ pháp đồng hiện coi đó là một trục chính, là mối giao lu giữa quá khứ hiện tại(45, tr.95). Lê Tất Cứ viết Chu Lai xây dựng đợc cốt truyện hấp dẫn phù hợp với ý đồ t tởng mà anh muốn gửi tới ngời đọc. Đó là số phận của mỗi con ngời trong cuộc chiến sau cuộc chiến, những nỗi đau thậm chí là cả sự bất công đến vô lý vẫn ngang nhiên tồn tại. Nhóm 3: Các bài nói chuyện, trả lời phỏng vấn của nhà văn Chu Lai xuất hiện trên các loại thông tin đại chúng nh báo viết, báo hình, báo điện tử. Trả lời cho câu hỏi của bạn chat trên trang http://vietnamnet.vnn.vn (22/12/2003) Điều gì khiến anh thoả mãn nhất khi cầm bút viết về chiến tranh? - Chu Lai cho rằng Là đợc đi đến tận cùng, bớc vào chiến tranh, con ngời ta bộc 7 lộ tất cả tính cách, chiến tranh giống nh một loại dung dịch đặc biệt khiến cho tất cả những gì chạm tới đều phải lên hết màu, hết nét, từ sự giả dối thấp hèn đến cao thợng, thánh thiện. Chính vì thế, trong chiến tranh, các số phận nhân vật có quyền đẩy lên tận cùng của mọi buồn vui. ở một số bài khác, Chu Lai trao đổi với bạn đọc những trăn trở, suy t về nghề viết nh: Nhà văn Chu lai h ớng văn chơng đến độc giả trẻ , http://hoahuyen.vnwblogs.com (1/6/2005); Nhà văn Chu Lai những ám ảnh của nghiệp viết, http://vnexpress.net. (12/12/2003); Đại tá- nhà văn Chu Lai công phá vào đạo lí dân tộc nghĩa là ngòi bút đã chết , http://vietnamnet.vnn.vn. Bên cạnh những ý kiến khẳng định sự thành công của Chu Lai cũng có một vài ý kiến đánh giá mặt tồn tại trong văn Chu Lai. Tác giả Ngô Vĩnh Bình trong bài Chu Lai với dòng sông xa nhận xét: Tuy tác giả đã có những trăn trở, những suy nghĩ mới, tạo ra lối viết mới nhng đây đó vẫn cha vợt hẳn đợc lên mình. Đây đó lối kể chuyện còn lộ ý, thiếu tự nhiên, suôn sẻ"(3, tr. 103) Tóm lại, nhìn một cách tổng quát phần lớn các ý kiến của các tác giả đi tr- ớc đánh giá về văn Chu Lai nói chung, truyện ngắn Chu Lai nói riêng phần lớn chỉ dừng lạinhận xét, đánh giá tác phẩm dới góc độ lý luận phê bình chứ cha có công trình nào đi sâu tìm hiểu ở bình diện ngôn ngữ. Gần đây, luận án Tiến sĩ của Cao Xuân Hải đi sâu nghiên cứu hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai, Lê lựu, Nguyễn Minh Châu. III. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi chọn nhóm hành động nhận xét trong lời thoại qua vai nam nữ ở 22 truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Chu Lai, in trong tập Truyện ngắn Chu Lai, do Nhà xuất bản Văn học tuyển chọn giới thiệu năm 2003 làm đối tợng nghiên cứu. Để tiện cho việc theo dõi, chúng tôi đánh số La Mã theo thứ tự từ nhỏ đến lớn tơng ứng với các truyện trong tập nh sau: I- Một khái niệm tình yêu 8 II- Lửa mắt III- Ngời không đi qua hoàng cung IV- Cái tát sau cánh gà V- Trang bản thảo chép thuê VI- Anh Hai Đởm VII- Gió nơi ấy màu xanh VIII- Kỷ niệm vùng ven X- Phố vắng XII- Phố nhà binh XIII- Tiếng Hà Nội XIV- Mất XV- Chỗ ấy có một ngôi nhà XVI- Thi nhân trên sàn đấu XVII- Cuộc đời khe khẽ XVIII- Sắc đỏ chôm chôm XIX- Đêm nghe gà đập chuồng XX- Mắt sau vách lá IX- Dòng sông yên ả XXI- Hơi thở đêm XI- Bức chân dung của ngời đàn bà lạ XXII- Con tôi đi lính IV. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục đích Đề tài hớng đến hai mục đích chính: a. Góp phần làm sáng tỏ lí thuyết hành động ngôn ngữ biểu hiện qua một nhóm hành động cụ thể - hành động nhận xét - trong tác phẩm văn chơng qua lời thoại nhân vật nam nữ. b. Góp phần giảng dạy, nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1975, trong đó có sự đổi mới nghệ thuật của nhà văn Chu Lai. 2. Nhiệm vụ 9 a. Trình bày một số khái niệm liên quan đến đề tài nh: lý thuyết giao tiếp, lý thuyết hội thoại, lý thuyết hành động ngôn ngữ . b. Trình bày lí thuyết về hành động nhận xét nói chung đi sâu mô tả các tiểu nhóm hành động nhận xét qua vai giao tiếp nam nữ trong truyện ngắn Chu Lai. c. Chỉ ra một số chiến lợc giao tiếp (xét từ phơng diện lịch sự) khi tham gia hoạt động giao tiếp. d. Trên cơ sở phân tích, luận văn rút ra những đặc điểm riêng trong sử dụng ngôn ngữ giữa nhân vật nam nhân vật nữ trong truyện ngắn Chu Lai cũng nh vai trò của hành động nhận xét trong việc xây dựng cốt truyện, chủ đè của câu truyện. V. Phơng pháp nghiên cứu 1. Phơng pháp thống kê phân loại Phơng pháp này chúng tôi sử dụng để thống kê các cuộc thoạihành động nhận xét ở các lời thoại của nhân vật nam nữ trong 22 truyện ngắn của nhà văn Chu Lai từ tập Truyện ngắn Chu Lai. 2. Phơng pháp so sánh, đối chiếu Phơng pháp này chúng tôi sử dụng để so sánh đối chiếu hành động nhận xét của nhân vật nam với nhân vật nữ trong truyện ngắn Chu Lai các nhân vật khác của các nhà văn cùng thời để thấy đợc đặc trng riêng về ngôn ngữ trong truyện ngắn Chu Lai. 3. Phơng pháp phân tích tổng hợp Trên cơ sở thống kê t liệu, so sánh đối chiếu, chúng tôi lựa chọn, phân tích cụ thể các kiểu dạng hành động nhận xét, chiến lợc lich sự qua hành động nhận xét của nhân vật. Từ đó đa ra nhận xét khái quát về đặc điểm ngôn ngữ của nam giới nữ giới phong cách ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật của nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai. VI. Cái mới của đề tài Đây là đề tài đầu tiên đi sâu nghiên cứu hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam nữ trong truyện ngắn Chu Lai, bổ sung thêm t liệu về sự đổi mới 10 . 1 .34 Chơng 2: Các kiểu hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai 2.1. Nhận diện hành động nhận xét. 36. xung quanh đề tài Chơng 2: Các kiểu hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai Chơng 3: Chiến lợc lịch sự ở hành động nhận

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ngô Vĩnh Bình (1989), Chu Lai với dòng sông xa, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Lai với dòng sông xa
Tác giả: Ngô Vĩnh Bình
Năm: 1989
4. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngữ pháp văn bản, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2002
5. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, Tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
6. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, Tập2, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
7. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
8. Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học S phạm, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học S phạm
Năm: 2003
9. Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến quê
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1985
10. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
11. Nguyễn Đức Dân (1989), Logic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
12. Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính
Tác giả: Vũ Tiến Dũng
Năm: 2003
13. Geor Yule (2002), Dụng học, Một số vấn đề dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học, Một số vấn đề dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Geor Yule
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
14. Nguyễn Thiện Giáp (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
15. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, Nxb Đại học Quốc gia HàNéi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt Ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi
Năm: 2000
16. Cao Xuân Hải (2004), Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sỹ, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai
Tác giả: Cao Xuân Hải
Năm: 2004
17. Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo chức năng, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ " ngôn ngữ học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
19. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
20. Lơng Văn Hy (chủ biên) và nhóm tác giả (2000), Ngôn ngữ , giới tính và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ , giới tính và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt
Tác giả: Lơng Văn Hy (chủ biên) và nhóm tác giả
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
21. V.B. Kasêvich (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng
Tác giả: V.B. Kasêvich
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
51. Website: http://hoahuyen.vnwblogs.com 52. Website: http://vietnamnet.vnn.vn Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
Bảng 1.1 (Trang 22)
1.2.1. Giới trong ngôn ngữ - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
1.2.1. Giới trong ngôn ngữ (Trang 23)
Bảng 1.3          Sự khác nhau trong cách sử dụng từ xng hô - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
Bảng 1.3 Sự khác nhau trong cách sử dụng từ xng hô (Trang 23)
Nhìn vào bảng 1.5 và biểu đồ, ta thấy nam giới thờng quan tâm hơn đến các vấn đề nh:  kinh tế, chính trị.. - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
h ìn vào bảng 1.5 và biểu đồ, ta thấy nam giới thờng quan tâm hơn đến các vấn đề nh: kinh tế, chính trị (Trang 25)
Nhìn vào bảng 1.6 và biểu đồ, ta thấy rõ nữ giới ít yêu cầu trực tiếp. Khác với nữ giới, nam giới có lẽ thích thẳng thắn hơn nên sử dụng yêu cầu trực tiếp nhiều  hơn nữ giới. - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
h ìn vào bảng 1.6 và biểu đồ, ta thấy rõ nữ giới ít yêu cầu trực tiếp. Khác với nữ giới, nam giới có lẽ thích thẳng thắn hơn nên sử dụng yêu cầu trực tiếp nhiều hơn nữ giới (Trang 27)
Bảng 2.1 - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
Bảng 2.1 (Trang 40)
Bảng 2.2 - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
Bảng 2.2 (Trang 41)
Trong truyện ngắn Chu Lai, tiểu nhóm này thờng đợc dùng với lối nói hình ảnh hoặc thờng sử dụng các tính từ nh:  kì cục, ghê gớm, tồi, tầm bậy tầm bạ…  và  các từ chỉ mức độ nh:   quá, lắm…  hay những từ chỉ tình thái nh:  ghê, quá trời,  đấy… - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
rong truyện ngắn Chu Lai, tiểu nhóm này thờng đợc dùng với lối nói hình ảnh hoặc thờng sử dụng các tính từ nh: kì cục, ghê gớm, tồi, tầm bậy tầm bạ… và các từ chỉ mức độ nh: quá, lắm… hay những từ chỉ tình thái nh: ghê, quá trời, đấy… (Trang 44)
Bảng 2.4 - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
Bảng 2.4 (Trang 46)
Bảng 2.5 - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
Bảng 2.5 (Trang 48)
Nhìn vào bảng thống kê 2.6 ta thấy, ở cả hai mức độ khẳng định thấp và cao thì nhân vật nam đều có có hành động nhận xét nhiều hơn - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
h ìn vào bảng thống kê 2.6 ta thấy, ở cả hai mức độ khẳng định thấp và cao thì nhân vật nam đều có có hành động nhận xét nhiều hơn (Trang 51)
Nhận xét về hình thức 112 54 166 - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
h ận xét về hình thức 112 54 166 (Trang 56)
Nhìn váo bảng 2.8, ta thấy, so với hành động nhận xét theo thái độ tiêu cực thì số lợng các hành động nhân xét theo thái độ tích cực nhiều hơn hẳn - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
h ìn váo bảng 2.8, ta thấy, so với hành động nhận xét theo thái độ tiêu cực thì số lợng các hành động nhân xét theo thái độ tích cực nhiều hơn hẳn (Trang 62)
Bảng 2.8 - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
Bảng 2.8 (Trang 62)
Chúng tôi tóm tắt 15 chiến lợc trên thành bảng sau: Bảng 3.1 - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
h úng tôi tóm tắt 15 chiến lợc trên thành bảng sau: Bảng 3.1 (Trang 72)
Chúng tôi tóm tắt 10 chiến lợc trên thành bảng sau: Bảng 3.2 - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
h úng tôi tóm tắt 10 chiến lợc trên thành bảng sau: Bảng 3.2 (Trang 74)
Bảng 3.3 - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
Bảng 3.3 (Trang 87)
Nhìn vào bảng 3.1 và 3.2 ta thấy là cả nhân vật nam và nhân vật nữ đề ua dùng chiến lợc lịch sự dơng tính (hớng vào thể diện dơng tính của ngời tiếp nhận,  h-ớng vào hành vi tôn vinh thể diện của hai phía đối tác, đồng thời tăng lợi ích thể diện  cho ngời - Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai
h ìn vào bảng 3.1 và 3.2 ta thấy là cả nhân vật nam và nhân vật nữ đề ua dùng chiến lợc lịch sự dơng tính (hớng vào thể diện dơng tính của ngời tiếp nhận, h-ớng vào hành vi tôn vinh thể diện của hai phía đối tác, đồng thời tăng lợi ích thể diện cho ngời (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w