7. Cấu trúc của luận văn
2.3. Tiểu kết chơng 2
Nh vậy, có thể thấy hành động nhận xét của nhân vật trong truyện ngắn của Chu Lai đợc biểu hiện dới nhiều hình thức, dạng thức, cú pháp khác nhau: có thể là một phát ngôn hoặc một chuỗi phát ngôn và tạo hiệu lực ở lời khác nhau. Vì thế, hành động nhận xét phải đặt trong hội thoại, trong tổng thể mới thực sự bộc lộ bản chất của nó và mới thực sự phản ánh hết sự lựa chọn chiến lợc giao tiếp của nhân vật.
Hành động nhận xét có thể phân chia theo nhiều kiểu dạng nh: theo thang độ có hành động nhận xét khen - chê, khẳng định - phủ định; theo nội dung ý nghĩa ta có hành động nhận xét về hình thức, hành động, tính cách, trình độ, tài nghệ, sự vật, sự việc; theo thái độ ta có hành động nhận xét thể hiện thái độ tích cực, tiêu cực. Dù ở kiểu dạng nào thì ta cũng thấy đợc sự khác nhau nhất định của nhân vật nam và nhân vật nữ trong sử dụng hành động nhận xét.
Ch ơng 3
chiến lợc lịch sự
qua hành động nhận xét ở lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai
3.1.Vấn đề lịch sự và quy tắc lịch sự
Tên gọi “lịch sự” đã có từ lâu trong nhiều ngôn ngữ và phép xử thế ngôn ngữ lịch sự cũng không phải xa lạ đối với các nền văn hoá. Tuy nhiên, tính lịch sự (Politeness) với t cách một khái niệm cần quan tâm thì xuất hiện sớm nhất từ năm 1870 với tên tuổi của N. Boston và J.C. Lock. Tuy vậy, phải đợi đến 100 năm sau, tính lịch sự mới trở thành vấn đề của nghiên cứu khoa học, để cho lí thuyết lịch sự đ- ợc hình thành và trở thành mối quan tâm thờng xuyên của ngữ dụng học nói riêng, của ngôn ngữ học nói chung. Phép lịch sự là một biểu hiện qua mối quan hệ liên nhân trong tơng tác, làm cho cuộc tơng tác xã hội đợc hài hoà, các cá nhân tham dự tơng tác cảm thấy dễ chịu, thoải mái và góp phần đa cuộc tơng tác đến thành công.
Một số nhà ngôn ngữ nh P.Brown và S. Levinson, G.N.Leech, G.Kasper, D. Tannen, A. Wierzbicka, J. Thomas, Lakoff, Oreccchioni, Green... nghiên cứu về lĩnh vực lịch sự . Các nhà dụng học định nghĩa về lịch sự nh sau:
Theo G. Green: “Lịch sự là những chiến lợc nhằm duy trì hay thay đổi quan hệ cá nhân”( 3, tr 141)
J. Thomas: “Phép lịch sự đợc xem nh là một (hay một loại chiến lợc) đợc ngời nói dùng để hoàn thành một số mục đích nh thiết lập hoặc duy trì những quan hệ hài hoà”( 4, tr157)
Lakoff: “có thể định nghĩa lịch sự nh là một phơng thức để giảm thiểu sự xung đột trong diễn ngôn (...); những chiến lợc lịch sự có nhiệm vụ đặc biệt là làm cho cuộc tơng tác đợc thuận lợi"(4. tr,163)
Theo Orecchioni, lịch sự có những đặc điểm sau:
a. Phải có hai ngời, “Phép lịch sự liên quan tới quan hệ giữa hai ngời mà ta gọi là ta (self) và ngời (other)".
b. Bị chi phối bởi các quy tắc nhất định. c. Xuất hiện trong địa hạt liên cá nhân.
d. Chúng có chức năng giữ gìn tính chất hài hoà (ở mức thấp nhất là giải toả những xung đột tiềm tàng, tốt hơn nữa là làm cho ngời này trở thành càng dễ chịu với ngời kia thì càng tốt). Ngoài biểu hiện lịch sự ông có đề cập đến mặt không lịch sự:
“Những ngời tham gia hội thoại có thể chọn cách xử sự lịch sự, tránh cục cằn thô lỗ. Ngoài ra, họ có thể chọn cách xử sự tuỳ thích, không cần đếm xỉa đến tình cảm và nguyện vọng của ngời khác. Họ có thể dựa vào những hiểu biết của mình về các quy tắc lịch sự để tỏ ra cục cằn thô lỗ một cách cố ý”.
Trên thực tế, có nhiều nhân tố tham gia vào sự hình thành nên quan hệ liên cá nhân. Trong đó, một số nhân tố có sẵn từ trớc, trớc khi diễn ra cuộc tơng tác, chúng liên quan tới cơng vị của những ngời tham gia tơng tác theo những giá trị xã hội nh tuổi tác, quyền lực, do đó, chúng nằm ngoài tơng tác. Khi nói năng, ngời nói không có quyền lựa chọn hoặc thay đổi những quan hệ liên cá nhân có sẵn, nằm ngoài tơng tác đó, mặc dù những nhân tố này cũng chi phối phép lich sự. Tuy vậy, chúng không thuộc phạm trù lịch sự nh một phạm trù lịch sự do những nhân tố liên cá nhân tạo nên. Nói lịch sự là chiến lợc khi nó hình thành, có mặt và phát huy tác dụng ở nơi có sự tơng tác.
Tác giả R. Lakoff xem lịch sự là những quy tắc đối với quan hệ liên các nhân, gồm nguyên tắc cộng tác và các phơng châm hội thoại. Theo ông có 3 quy tắc lịch sự:
Quy tắc này thích hợp với tình huống có sự khác nhau về quyền lực và địa vị giữa những ngời tham gia tơng tác nh giữa một sinh viên và một chủ nhiệm khoa, giữa một công nhân nhà máy và giám đốc nhà máy....Không áp đặt ở đây là không ngăn cản ngời nghe hành động theo nh ý muốn của của mình. Ngời nói thực hiên lịch sự theo quy tắc không áp đặt sẽ tránh đợc hoặc làm giảm nhẹ sự áp đặt bằng cách xin phép, xin lỗi ngời nghe khi buộc ngời nghe phải làm một viẹc gì đó mà ng- ời nghe không muốn làm, tránh cả những hành động khiến ngời nghe xao lãng việc ngời nghe đang làm hay điều ngời nghe đang nghĩ tới.
- Quy tắc 2: Để ngỏ sự lựa chọn (Offer option)
Quy tắc này đợc dùng trong phép lịch sự phi quy ớc (informal politeness) và thích hợp với tình huống trong đó những ngời tham dự hội thoại, có một sự bình đẳng gần ngang nhau về quyền lực và địa vị nhng không có quan hệ gần gũi nhau. Chẳng hạn nh mối quan hệ giữa thơng nhân với khách hàng, giữa hai bệnh nhân cùng phòng tại bệnh viện.... Để ngỏ sự lựa chọn cho ngời đối thoại nghĩa là diễn đạt sao cho ý kiến hay lời thỉnh cầu của mình phải do ngời nghe tự suy diễn ra và nh vậy ngời nói sẽ không có nguy cơ bị ngời nghe phản bác hay từ chối. Ví dụ: cách nói “gió lạnh quá” thay vì “đóng cửa lại!”.
Quy tắc 3: Tăng cờng tình cảm bằng hữu (Encourage feeling of camaraderie)
Đây là quy tắc về phép lịch sự dùng trong bối cảnh bạn bè hay giữa những ngời có quan hệ thân hữu. Quy tắc này thích hợp khi ngời nói và ngời nghe có quan hệ thân mật riêng t với nhau. Những ngời yêu nhau cũng mong đợc đối xử với nhau theo những chuẩn mực lịch sự nào đó, bằng chứng là khi hai vợ chồng, hai ngời yêu nhau hay những ngời bạn thân thiết với nhau mà chọn cách xử sự với nhau theo quy tắc của phép lịch sự quy thức thì có nghĩa là quan hệ của họ đã thay đổi theo chiều hứng không tốt. Theo quy tắc lịch sự tăng cờng tình bằng hữu thì hầu nh mọi đề tài đều có thể đem ra trò chuyện với nhau giữa những ngời thân. Nói gián tiếp, nói ngụ ý không thích hợp với quy tắc lịch sự thân hữu. Tơng phản với phép lịch sự phi quy thức, nguyên tắc chi phối phép lịch sự thân hữu là không chỉ bày tỏ sự quan tâm thực sự đến nhau mà còn phải tin cậy nhau, thổ lộ về những chi tiết về cuộc sống riêng t,
những kinh nghiệm, những cảm xúc...của mỗi ngời với nhau. Tình thân hữu trong lời nói đợc thể hiện qua những từ xng hô thân thuộc, tiếng lóng và trong một vài ngữ cảnh riêng biệt còn có cả tiếng chửi thề....
Một quan điểm về lịch sự khác đợc nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao đó là lí thuyết lịch sự của Leech đợc trình bày rõ trong cuốn Principle of pragmtics
(Những nguyên lí của dụng học). Leech quan niệm lịch sự là sự bù đắp những hao tổn, thiệt thòi do hành động nói năng của ngời nói gây ra cho ngời đối thoại. Lí thuyết lịch sự của Leech dựa trên khái niệm “thiệt” (cost) và “lợi” (benefit) gây ra cho ngời nói và ngời nghe, nội dung khái quát của nó nằm ở quy tắc: tối thiểu hoá những lối nói bất lịch sự và tăng tối đa những lối nói lịch sự.
Rất nhiều hành động nói mà chúng ta sử dụng hàng ngày tiềm tàng khả năng đe doạ thể diện của ngời nói hoặc ngời nghe hoặc có thể cả hai. Theo cách suy nghĩ thông thờng, nếu ngời nói bị thua thiệt thì nghời nghe sẽ đợc lợi và ngợc lai. Để có một phát ngôn lịch sự, Leech cho rằng chúng ta cần phải điều chỉnh mức lợi – thiệt để giữ đợc sự cân bằng trong tơng tác. Từ đó, Leech định nghĩa lịch sự là sự bảo toàn cân bằng xã hội và quan hệ thân hữu giữa ta (ngời nói) và ngời (ngời nghe). Nội dung của nguyên tắc lịch sự đợc Leech cụ thể hoá trong 6 phơng châm giao tiếp lịch sự nh sau:
1. Phơng châm khéo léo (tact maxim)
Giảm đến tối thiểu những điều thiệt và tăng tối đa những điều lợi cho ngời. 2. Phơng châm hào hiệp (generosity maxim)
Giảm đến tối thiểu những điều lợi và tăng tối đa những điều thiệt cho ta. 3. Phơng châm tán thởng (approbation maxim)
Giảm đến tối thiểu những lời chê và tăng tối đa những lời khen đối với ngời. 4. Phơng châm khiêm tốn (modesty maxim)
Giảm đến tối thiểu việc tự khen ta và tăng tối đa những điều tự chê ta. 5. Phơng châm tán đồng (agreement maxim)
Giảm đến tối thiểu sự bất đồng và tăng tối đa sự đồng ý giữa ta và ngời. 6. Phơng châm cảm thông (sympathy maxim)
Giảm đến tối thiểu ác cảm và tăng tối đa thiện cảm giữa ta và ngời.
Các phơng châm trên có tính chuyên dụng cho những hành động ngôn trung nhất định. Các phơng châm khéo léo và hào hiệp thờng đợc sử dụng trong các hành động cầu khiến và cam kết bởi chúng giống nhau ở chỗ cùng đợc xây dựng trên nguyên tắc trực tiếp thay đổi mức lợi thiệt mà các thành viên tham gia giao tiếp nhận đợc từ môt hành động nói năng. Điểm khác giữa chúng là phơng châm khéo léo chỉ dùng để điều chỉnh mức lợi – thiệt của ngời nghe, còn phơng châm hào hiệp chỉ dùng để điều chỉnh mức lợi – thiệt của ngời nói. Phơng châm hào hiệp thờng là chuyên dụng đối với hành động cam kết (commisive) nh mời mọc, hứa hẹn...
Phơng châm tán thởng hớng tới mục tiêu là giảm thiểu những điều chê bai, tăng tối đa những lời khen ngợi đối với ngời nghe. Theo Leech, phơng châm tán th- ởng chuyên dụng cho hành động biểu cảm và xác tín.
Các phơng châm khiêm tốn, tán đồng, cảm thông đều có điểm chung. Đó là sự tơng phản giảm/tăng về việc khen/chê, về sự bất đồng ý/đồng ý và về ác cảm/thiện cảm.Vì thế các phơng châm nàychuyên dụng cho hành động biểu hiện để tạo nên những phát ngôn có biểu hiện lịch sự.
Mức độ lịch sự của một hành động ngôn trung phụ thuộc vào 3 nhân tố:
Thứ nhất, mức độ lịch sự phụ thuộc vào bản chất của hành động nói đợc thực hiện, có nghĩa là hành vi cầu khiến tuỳ theo thang độ (scale) tổn thất mà gây ra cho kẻ đợc cầu khiến mà có độ lịch sự cao thấp khác nhau khi thực hiện. Chúng tôi mô hình hoá qua hình tơng ứng sau:
Mức thiệt hại gây cho ngời Mức lịch sự
+ - a. Đóng cửa lại!
b. Đa tôi cái bút!
c. Hãy dùng món bánh tuyệt vời này đi! d. Mời bạn dùng thêm li nữa!
- +
Thứ hai, mức độ lịch sự phụ thuộc vào hình thức ngôn từ thể hiện hành động nói. Ví dụ với bốn nội dung cầu khiến ở trên, độ lịch sự có thể tăng hay giảm tuỳ theo cách nói trực tiếp hay gián tiếp.
Thứ ba, mức độ lịch sự phụ thuộc vào mức độ quan hệ giữa ngời cầu khiến và ngời đợc cầu khiến. Chẳng hạn, cũng phát ngôn (b) nếu quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe có khoảng cách xã hội, ngời nói thấp quyền hơn gnời nghe thì đó là một phát ngôn bất lịch sự. Còn nếu quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe là quan hệ thân hữu thì đó có thể coi là sự biểu hiện lịch sự thân hữu.
Các quy tắc lịch sự trên là những cách thức chung nhất để đạt đợc lịch sự nhng cha đợc cụ thể hoá bằng các chiến lợc lịch sự cụ thể.