7. Cấu trúc của luận văn
2.2. Các kiểu hành động nhận xét qua vai nam và nữ trong truyện ngắn
Để nhận diện hành động nhận xét của nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai trớc tiên ta phải xét về nội dung phát ngôn.
Nhận xét, đánh giá là việc ngời nói đa ra những nhận định của các nhân về giá trị của một vật, việc, sự kiện hay hiện tợng nào đó trong thực tế khách quan nhng do sự chi phối của hoàn cảnh, sự đa dạng phức tạp của biểu hiện hành động nhận xét. Hoặc do chiến lợc giao tiếp mà hành động nhận xét có khi đợc biểu hiện dới nhiều dạng thức khác nhau.
2.1.3. Ngữ cảnh
Theo tác giả Đỗ Hữu Châu: "Ngữ cảnh là những nhân tố có mặt trong cuộc giao tiếp nhng nằm ngoài diễn ngôn. Ngữ cảnh bao gồm hai nhân tố: nhân vật giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp" (7, tr. 15). Trong hoàn cảnh giao tiếp lại chia thành hoàn cảnh giao tiếp rộng (ngữ cảnh giao tiếp rộng) và hoàn cảnh giao tiếp hẹp (ngữ cảnh giao tiếp hẹp).
Trong truyện ngắn của Chu Lai ngữ cảnh giao tiếp rộng là không gian và thời gian vào những năm chiến tranh chống Mĩ ác liệt và những năm ngay sau khi đất nớc đợc độc lập, thống nhất. Trong những năm kháng chiến, tất cả mọi ngời sống và anh dũng chiến đấu vì mục đích chung, không tiếc thân mình và đã lập đợc những chiến công vang dội. Nhng sau khi đất nớc đợc đợc độc lập, giải phóng, con ngời sống theo cơ chế thị trờng, những ngời lính bớc ra từ chiến trờng khắc nghiệt đó không còn đợc có vai trò nh trớc. Ngữ cảnh giao tiếp hẹp gắn với thời gian và không gian cụ thể của từng cuộc thoại.
Đối với hành động nhận xét, nó chỉ có thể xuất hiện trong một ngữ cảnh cụ thể, có tác động đến nhu cầu nhận xét của nhân vật. Nếu không có ngữ cảnh trớc đó làm tiền đề thì không thể có hành động nhận xét.
2.2. Các kiểu hành động nhận xét qua vai nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai Chu Lai
Khảo sát các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai, chúng tôi thu đợc kết quả sau:
Bảng 2.1
Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai
Số lần xuất hiện Tên truyện Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6 Nhóm 7 Nhóm 8 I 145 61 16 138 43 6 3 2 II 10 12 0 23 13 0 2 2 III 76 61 65 53 25 25 2 0 IV 25 24 9 15 7 1 2 0 V 49 52 49 34 19 15 0 0 VI 90 51 32 60 39 2 0 1 VII 87 27 33 28 16 1 2 0 VIII 60 71 72 57 51 8 6 1 IX 105 66 103 59 40 1 3 2 X 29 18 33 10 14 4 0 0 XI 12 23 22 0 1 8 4 0 XII 47 51 69 19 6 2 1 0 XIII 10 9 6 3 1 1 0 0 XIV 28 42 26 22 2 4 1 1 XV 26 28 27 20 2 0 2 4 XVI 0 0 0 0 0 0 0 0 XVII 14 19 4 11 4 4 1 0 XVIII 39 21 29 22 1 0 3 4 XIX 0 0 0 0 0 0 0 0 XX 2 1 3 0 2 1 0 0 XXI 3 5 0 2 10 0 0 2 XXII 15 14 26 10 6 0 4 0 Tổng 872 660 624 591 302 89 43 27 Tỉ lệ % 27.1 20.5 19.4 18.4 9.4 2.7 1.5 1 Ghi chú: Nhóm 1: Hành động trần thuật. Nhóm 2: Hành động hỏi. Nhóm 3: Hành động bộc lộ cảm xúc,nguyện vọng, nhận thức.
Nhóm 4: Hành động nhận xét. Nhóm 5: Hành động cầu khiến. Nhóm 6: Hành động ứng xử.
Nhóm 7: Hành động thề nguyền, cam kết, hứa hẹn. Nhóm 8: Hành động chửi.
Việc gọi tên từng tiểu nhóm, chúng tôi dựa vào ý nghĩa động từ nói năng tiếng Việt và những dấu hiệu khác nh đích ở lời, các dấu hiệu tình thái, các từ ngữ chức năng. Mặt khác mô tả cạn kiệt các hành động ngôn ngữ trong truyện ngắn Chu Lai là một việc là vợt khỏi khuôn khổ luận văn. Trong đề tài này, dựa trên t liệu khảo sát, chúng tôi chỉ tìm hiểu nhóm hành động ngôn ngữ mà theo chúng tôi là góp phần to lớn làm nên đặc sắc phong cách truyện ngắn Chu Lai.
Chúng tôi lựa chọn nhóm hành động nhận xét để khảo sát là bởi lí do sau đây:
- Hành động nhận xét có số lợng đáng kể so với các hành động khác có ở trong truyện.
- Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy thông qua những hành động nhận xét Chu Lai có đợc những bứt phá về hình thức lẫn nội dung nghệ thuật.
Về hành động nhận xét, theo vai nói, chúng tôi thống kê đợc kết quả nh sau:
Bảng 2.2
Thống kê các hành động nhận xét chia theo giới tính và độ tuổi
Nữ Nam Tổng Già 6 9 15 Trung niên 44 63 107 Thanh niên 193 276 469 Tổng 243 348 591
Theo thống kê trên, ta thấy, các hành động ngôn ngữ có nội dung nhận xét đợc nói nhiều nhất bởi các nhân vật lứa tuổi thanh niên (469 lợt), ít nhất là ở các nhân vật tuổi già và đặc biệt là về số lợng nam giới lại chiếm tỉ lệ nhiều hơn so với nữ giới (59,2% so với 40,8%).
Số liệu trên có khác biệt so với sự suy luận thông thờng của chúng ta. Lí do là vì truyện ngắn của Chu Lai chủ yếu viết về đề tài chiến tranh và ngời lính nên nhân vật nam thanh niên có số lợng đông nhất, vì vậy có số lợng lời thoại nhiều nhất.
Hành động nhận xét là hành động mà ngời nói đa ra những nhận định của cá nhân về ngời, vật, việc, sự kiện hay một hiện tợng nào đó tồn tại trong thực tế khách quan. Nó chỉ xuất hiện khi có tình huống hiện thực trớc đó làm tiền đề tác động đến nhu cầu nhận xét.
Trong truyện ngắn Chu Lai nhóm hành động ngôn ngữ này xuất hiện 591 lần, tơng ứn tỉ lệ 18,4% và có thể phân loại chúng theo thang độ, theo nội dung ý nghĩa hoặc theo thái độ.
2.2.2. Phân loại hành động nhận xét theo thang độ
2.2.2.1.Hành động nhân xét thể hiện sự khen
Khen là một hành động mà ngời nói dùng lời nói để tỏ ý vừa lòng, đánh giá tốt về ngời, về sự vật, về sự việc…
Nhóm hành động nhận xét thể hiện sự khen thờng sử dụng các tính từ nh:
tốt, đẹp, giỏi, hay, rộng rãi, chu đáo, đảm đang, tinh, già dặn… có kèm những từ chỉ mức độ nh: rất, lắm, quá… hoặc các từ ngữ chỉ tình thái nh: ghê, đấy, thật may mà…
<23> - ở đồn biên phòng anh có biết ông Thân không? - Anh lái gợi chuyện - Ông Thân đồn trởng ấy.
- Có anh ạ! - ngời lính trả lời.
- Một tay cự phách đấy - Anh lái xe nói to với cả khoang lái - Khét tiếng
đấy... con ngời tuyệt vời đấy.(I, tr.13)
Ví dụ <23> là một đoạn thoại giữa ngời lái xe và đại uý Thân trong ca bin của một chuyến xe lên Nà Mèo. Trong đoạn thoại này, các hành động: "Một tay cự
phách đấy", "Khét tiếng đấy", "con ngời tuyệt vời đấy." là những hành động nhận xét đánh giá. Nội dung (P) của hành động này là khen ông đồn trởng (chính là đại
uý Thân) là một con ngời tuyệt vời. Hiệu lực ở lời khen đợc đánh dấu bằng các IFIDs: cự phách, khét tiếng, tuyệt vời.
<24> - Xin thủ trởng cho ý kiến - Anh ta hỏi
- Hả! - Ông giật thót mình bừng tỉnh - ý kiến gì?... à, tốt đấy. Kịch hay lắm!
- Dạ! Cảm ơn thủ trởng! - Anh ta cời rạng rỡ vẻ biết ơn. (III, tr. 57) <25> - Chép cho tôi bài thơ ấy nhé! Bài thơ hay lắm! Tôi có biết ngời viết ra nó.
- Thế còn...
- Thôi! Chúc mừng thành công! Ông lẳng lặng quay đi. (III,tr. 59)
Ví dụ <24> và <25> là những đoạn thoại giữa anh đạo diễn và ông Hoán trong truyện ngắn "Ngời không đi qua hoàng cung". Đoạn này nói về vở kịch viết về quân tình nguyện Việt Nam tại Cam Pu Chia. Trong đoạn thoại trên, hành động "tốt đấy. Kịch viết hay lắm", "Bài thơ hay lắm" là những hành động nhận xét. Nội dung (P) là khen vở kịch và bài thơ trong vở kịch hay. Đánh dấu hiệu lực ở lời khen là IFIDs: tốt đấy, hay lắm.
<26> - Trong này không có đào, chị cầm tạm loài hoa này cho đỡ nhớ Tết quê hơng. Và cô ấy sẽ khẽ cúi đầu, nói nhỏ nhẹ bằng cái giọng ngây thơ:
- Cảm ơn các anh, các anh tốt quá. (XIII, tr.267)
Ví dụ <26> là một đoạn thoại giữa cậu lính trinh sát và cô bác sĩ quân y ng- ời Hà Nội mới vào. Tham thoại của cô bác sĩ quân y: "các anh tốt quá" là một hành động thể hiện sự đánh giá. Nội dung (P) là khen các anh trong đội lính trinh sát tốt vì biết quan tâm tới ngời khác. Hiệu lực ở lời khen đợc đánh dấu bằng IFIDs: tốt quá.
Trong truyện ngắn Chu Lai, chúng tôi thống kê đợc số lợng các hành động nhận xét thể hiện sự khen theo các vai nam và nữ nh sau:
Bảng 2.3
trong truyện ngắn Chu Lai Hành động nhận xét: Khen Số lợng Tỉ lệ % Nam 53 41,4 Nữ 75 58,6 Tổng 128 100
Mặc dù số lợng các nhân vật nữ ít hơn so với sự xuất hiện của nhân vật nam trong truyện ngắn Chu Lai nhng trong lời thoại của các nhân vật, hành động nhận xét với thang độ khen ở các nhân vật nữ đợc nói nhiều hơn nhân vật nam (tơng ứng là 58,6%). Đối tợng của các lời nhận xét với thang độ khen này lại chính là các nhân vật nam. Họ là những anh lính dũng cảm, rất có tâm hồn. Sở dĩ hành động nhận xét với thang độ khen đợc nhân vật nữ nói ra nhiều hơn vì tác giả muốn thông qua nhân vật nữ để ngợi ca những ngời lính.
2.2.2.2.Hành động nhân xét thể hiện sự chê
Chê là hành động ngời nói dùng lời nói để tỏ ra không thích, không vừa ý vì cho rằng ngời nghe, sự vật, hành động là kém, là xấu và tỏ ý không hài lòng.…
Trong truyện ngắn Chu Lai, tiểu nhóm này thờng đợc dùng với lối nói hình ảnh hoặc thờng sử dụng các tính từ nh: kì cục, ghê gớm, tồi, tầm bậy tầm bạ… và các từ chỉ mức độ nh: quá, lắm… hay những từ chỉ tình thái nh: ghê, quá trời, đấy…
<26> - Hồng! Hồng xin giùm tôi đi... Tôi biết anh Hai nghe em nhiều... Tôi ...tôi... hiểu rồi. Biết anh Hai nóng nhiều, nhng tội nghiệp tôi mà anh Hai... Tôi không dụ dỗ, tôi đâu có thơng cổ, cổ đii theo tôi... Tôi trả lại cổ....
- Vậy hả? Cái thằng! Nói tầm bậy tầm bạ. Thôi đi về mà... Anh ta len lét liếc sang Hồng - Đi!(V, tr.123)
Ví dụ <27> là đoạn thoại giữa Tuệ và Đởm khi Tuệ rủ Hồng bỏ trốn khỏi hàng ngũ nhng bị phát hiện. Hành động " Nói tầm bậy tầm bạ" của Đởm là một
hành động nhận xét. Nội dung (P) là chê Tuệ nói năng "tầm bậy". Hiệu lực ở lời chê đợc đánh dấu bằng IFIDs: tầm bậy tầm bạ.
<28> - Tóm lại bà là ai? Bà muốn gì ở tôi?
- Tôi là một ngời đàn bà bình thờng muốn có bức chân dung cuối đời của mình. Và tôi sẽ trả công cho ông sòng phẳng, đúng nh tài năng của ông bỏ ra, đơn giản vậy thôi ạ!
- Thôi đợc rồi. Bà ghê gớm lắm!Thế bà muốn chất liệu nào? Bút sắt, sơn dầu, bột màu hay sơn mài? Hay cả bốn thứ gộp lại?
- Tôi không quan tâm nhiều đến chất liệu, tha ông! Đó là quyền của ng- ời vẽ. Cái tôi cần là : tôi đúng là tôi. Ông muốn vẽ kiểu gì cũng đợc, càng giản dị càng tốt. (XI, tr.229)
Ví dụ trên đây là cuộc thoại giữa hoạ sĩ Lu An và ngời "đàn bà lạ". Trong ví dụ này, hành động "Bà ghê gớm lắm" là một hành động nhận xét. Nội Dung (P) là chê ngời đàn bà đó ghê gớm. Hiệu lợc lời chê đợc đánh dấu bằng IFIDs: ghê gớm, lắm.
<29> Lại một chiếc TOYOTA đời mới nhất phóng ngợc chiều. Đến gần, nó cũng đi chậm lại. Một khuôn mặt đàn ông khác ló ra ngạc nhiên. Chỉ khác, đi đợc một đoạn, nó quay vòng trở lại, bon song song bên cạnh chị. "Trời ơi, chị út! Chị đi đâu mà đi xe máy thế này?". "Tôi vừa gia nhập câu lạc bộ đua mô tô". Chị trả lời vui. "Chết! Ai lại thế. Mời chị lên xe! Chiếc xe máy ta gửi lại ở uỷ ban tỉnh, hôm sau sẽ có ngời đa đến tận nhà. Mời chị. Chị lắc đầu cảm ơn rồi hơi nhích nhẹ tay ra. Vọt qua rồi chị vẫn còn nghe tiếng ngời đàn ông càu nhàu. "Bà này bữa
nay sao lại giở chứng kì cục! Chẳng may xảy ra cái gì thì... " (XVII, tr. 320)
Ví dụ <29> là cuộc thoại của chị út và một ngời bạn khi chị đang trên đờng về thăm anh Hai Lục Bình. Hành động "Bà này bữa nay sao lại giở chứng kì cục" là một hành động nhận xét. Nội dung (P) là chê chị út kì cục. Hiệu lực chê của hành động này đợc đánh dấu bằng IFIDs: kì cục.
Bảng 2.4
Hành động nhận xét chê phân theo vai nam nữ trong truyện ngắn Chu Lai
Hành động nhận xét: Chê Số lợng Tỉ lệ %
Nam 120 73,6
Nữ 43 26,4
Tổng 163 100
Nh vậy, trái với hành động nhận xét khen, nhân vật nam có nhiều hành động chê hơn nhân vật nữ. Theo thống kê thì tỉ lệ chênh lệch khá lớn 73,6% so với 26,4%. Điều này chứng tỏ nam giới thờng thẳng thắn, ít nói tránh, nói giảm khi đa ra nhận xét, ít tế nhị hơn nữ giới.
2.2.2.3. Hành động nhận xét thể hiện sự khẳng định
Hành động nhận xét thể hiện sự khẳng định đợc hiểu là lời nói thừa nhận điề nêu ra trớc đó là có, là đúng.
Trong tiểu nhóm này, tuỳ theo sắc thái, mức độ đánh giá chủ quan của ngời nói trớc sự vật, sự việc, hiện tợng mà hiệu lực khẳng định hành vi đánh giá có mức độ khác nhau.
Qua t liệu khảo sát, chúng tôi chia hành động nhận xét thể hiện thái độ khẳng định của nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai ở hai thang độ khác nhau: khẳng định ở mức độ thấp và khẳng định ở mức độ cao.
a. Khẳng định ở mức độ thấp:
Nhóm hành động này, ngời nói thờng sử dụng ngững từ ngữ có nét nghĩa chỉ thái độ khẳng định ở mức độ thấp, không chắc chắn nh: hình nh, có vẻ, chắc, coi bộ, thờng…
+ Dùng từ "hình nh" để thể hiện mức độ không chắc chắn: <30> - Tôi sẽ trả công gấp mời lần nếu ông vẽ.
- Gấp mời!... Tức là bao nhiêu thế tha bà? - Ba triệu.
- Ba triệu? Trời đất!- Ông trợn tròn mắt - Thế bà có biết một bức chân dung giá bình thờng là bao nhiêu không? Tất nhiên là bức vẽ ấy ít liên quan đến chất liệu vàng bạc.
- Tôi không biết. Vì hình nh nghệ thuật không có giá. (XI, tr. 229)
Trong ví dụ trên, hành động "Vì hình nh nghệ thuật không có giá" là một hành động khẳng định. Nội dung (P) khẳng định sự vô giá của nghệ thuật. Hiệu lực khẳng định thấp đợc đánh dấu bằng IFIDs: hình nh.
+ Dùng từ "có lẽ" để chỉ sự khẳng định mức độ thấp, không chắc chắn
<31> Cô vợ trở mình, khẽ rên lên một tiếng: " Mình... em đỡ đau rồi... Mình nằm đi một chút... Em thấy mình gầy lắm, không khéo rồi... thì chết!" Anh chồng lặng nhìn vào mắt vợ,nhẹ cời lắc đầu. Cô vợ khẽ rên lên một tiếng nữa: " Hay... anh xuống nói chuyện với bác ấy một tí đi! Bác ấy... có lẽ chỉ tại đau khổ quá nên sinh ra quẩn... Anh xuống đi... " Anh chồng gật đầu nhng vẫn ngồi im. (XIV, tr. 297)
Ví dụ trên là hành động nhận xét của cô vợ về bà chủ nhà. Nôi dung (P) là nhận xét về tình trạng tâm lí của bà chủ nhà. Hiệu lực nhận xét khẳng định thấp đợc