Một số nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ Chu Lai qua hành động nhận

Một phần của tài liệu Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai (Trang 89 - 96)

7. Cấu trúc của luận văn

3.4.Một số nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ Chu Lai qua hành động nhận

hứng ngợi ca nên không xuất hiện trong 22 truyện ngắn trong tập "Truyện ngắn Chu Lai".

3.4. Một số nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ Chu Lai qua hành động nhận xét nhận xét

3.4.1. Đặc điểm ngôn ngữ đậm chất lính

Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ bản của văn học và ngôn ngữ nhân dân chính là cội nguồn của ngôn ngữ văn học đợc khúc xạ qua con mắt nghệ thuật của nhà văn. Vì vậy, ngôn ngữ trong tác phẩm văn học luôn phản ánh t tởng, tình cảm, cảm hứng chủ quan của nhà văn. Với Chu Lai, một nhà văn sớm tham gia hoạt động cách mạng và từng là lính lăn lộn ở nhiều chiến trờng miền Nam nên chất lính đã thấm sâu vào con ngời ông, văn ông.

Lẽ dĩ nhiên, với một con ngời có tâm hồn, tài năng nh Chu Lai thì việc thể hiện chất lính không phải là sự mô tả khô cứng, đơn điệu mà rất cuốn hút ngời đọc bằng nhiều cách.

Nói đến chiến tranh và sự ác liệt của nó thì không thể không nhắc tới lớp từ ngữ gắn với cuộc chiến nh: vũ khí, đạn dợc, chiến trờng, mặt trận, hầm hào, nổ... Trong văn Chu Lai cũng nhắc tới những từ này rất nhiều.

"Một... hai...ba... ra tất cả là mời sáu hầm. Hồi đêm sao sờ thấy có mời ba? Hầm chỉ huy nó có cách xa cây ăng - ten xa vậy đâu, gần xịch à! Ơ, cái rào chống B40 nào kia? Có phải bao quanh hầm điện đài không? Thôi đúng rồi! Chết

thật! Không biết mà cứ nhào vào là tù mũi hết." (II, tr.47)

"Vừa kịp mấy thằng lính quay lại rồi sững ngời thụt lui, miệng ú ớ đa cây

tiểu liên M16 vào giữa bụng Đởm chỉ cách chừng một mét, tôi phóng tới đặt họng cây M79 ngay vào mang tai nó, xiết cò. Chỉ nghe một cái "cóc" thằng lính nhảy

sựng lên rồi bật ngửa giãy dụa! ựa! Trái M79 bắn gần quá, không nổ nhng lại lọt gọn vô đầu nó, bằng da luôn. Từ cây súng trên tay nó, một luồng lửa rét...rét... tuôn ra giữa tôi và Đởm...

Và cúng tôi vọt vù vù qua bên kia lộ. Tới một gò mả, thấy quá tầm M79 và

cối 60, chúng tôi dừng lại mũi mồm tranh nhau thở, họng nôn nao muốn ói." (V, tr. 114).

Những lớp từ nh: hầm, B40, M79, M16, cối 60, nổ, xiết cò... đợc Chu Lai đa vào văn rất tự nhiên bởi nó là một phần không thể thiếu của cuộc chiến tranh, nó càng xuất hiện nhiều thì chiến tranh càng các liệt, tàn khốc.

Chất lính trong văn Chu Lai còn thể hiện ở lớp từ xng hô rất đặc trng. Đó là những từ xng hô gắn với quân đội nh: lính, thủ trởng, trung tớng, tớng, đồng chí...

"- Sao, đồng chí? Anh em trong trung đội đồng chí sống thế nào? - Vị tớng hỏi xuề xoà cái câu hỏi quen thuộc mà bao giờ tôi cũng đợc nghe khi ông thoạt tới một đơn vị nào.

Nhng ở đây câu trả lời lại hoàn toàn không quen thuộc. Anh đứng thẳng ngời:

- Tha đồng chí trung tớng, anh em ở đây sống rất kham khổ, thiếu thốn nhng vẫn trụ vững.

Nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai số đông là lính, lính trong mặt trận, lính trong chiến đấu và lính trong hoà bình, mà đã là lính thì dù mỗi ngời có một cái tên riêng, một hoàn cảnh riêng nhng đã là lính thì họ là đồng chí của nhau. Chu Lai cũng là lính, vì vậy, những từ ngữ gắn với lính xuất hiện nhiều, tạo thành chất riêng của văn Chu Lai.

b. Sử dụng lớp từ tình thái

Tiếng Việt ta vừa giàu vừa đẹp, sự giàu, đẹp đó không chỉ thể hiện ở những thực từ mà còn có sự góp phần không nhỏ của h từ, trong đó có lớp từ tình thái.

Từ tình thái là "những từ biểu thị những sắc thái tình cảm, cảm xúc của ngời nói" (30. tr, 68). Trong tiếng Việt, ở mỗi vùng miền lại có những từ tình thái riêng. Trong văn Chu Lai, không gian đợc miêu tả chủ yếu là chiến trờng Nam Bộ nên từ ngữ nói chung, từ tình thái nói riêng đợc nhân vật dùng ở đây rất đậm chất Nam Bộ nh: heng, hà...

"Ngời mẹ đã ra đến đờng còn quay lại, nói hùn vào:

- ừ, phải đó. Con có rảnh chép đỡ cho chú. Đỡ buồn mà lại có tiền xài. ấy, chữ em nó đẹp lắm, chú đừng lo. Đây! Đây! - Bà đi nhanh vào trong nhà lấy ra một quyển vở tập bìa xanh - Chữ em nó đấy! Đợc không chú?

- Má sao kì quá hà! - Cô gái khẽ nhíu lông mày trách mẹ, rồi giằng lấy quyển vở. Anh thoáng thấy những hàng chữ đều đặn, nghiêng nghiêng. Anh thấy vui hẳn lên." (V, tr.89)

"- Châu Thành hả?

- ừa! Bến Cát đi đông giữ heng. - Chứ sao!" (V, tr, 145)

Cũng qua cách sử dụng từ tình thái trong lời thoại nhân vật mà Chu Lai phản ánh đợc đặc trng giới tính của nhân vật.

Trong các truyện ngắn của Chu Lai, khi nhân vật cất lên lời thoại thì chúng ta dễ dàng nhận ra đó là nhân vật nữ hay nhân vật nam. Những lời thoại của nhân vật nữ luôn toát lên sự nhẹ nhàng, thuỳ mị và rất trong sáng, khác với ngôn ngữ mạnh bạo, thể hiện sức mạnh của nhân vật nam. Nó thể hiện ở việc sử dụng các từ tình thái

nh: à, , nhỉ, nhé, hé... Nhân vật nữ thờng sử dụng từ tình thái nhiều hơn nam giới thể hiện sự mềm mại, nhẹ nhàng của nữ giới. Nh nhân vật bác sĩ quân y có tên Y. T:

"- Trong này không có đào, chị cầm tạm loài hoa này cho đỡ nhớ tết quê hơng.

- Buồn cời thật anh nhỉ. Tết trong này chả có ma phùn gió bấc, chả có đâm chồi nảy lộc gì cả mà sao cứ thấy vui vui." (XIII. Tr. 267)

Hay nh nhân vật Liên trong truyện "Kỉ niệm vùng ven":

"- Đây rồi, hết chạy nghe cng!- Trong tay tôi một con chuột nhắt mắt ăn đèn xanh lét, đôi râu rung rung, ngoáy tít.

- Xinh quá anh !

- Liên đã thấy chuột sốt rét cha?

- Chuột cũng nóng lạnh hả anh.Ngộ hé!"(VIII, tr. 165) Và cô bé Hà Nội trong truyện "Phố vắng"

"- Anh đã gặp chị ấy cha? - Chị nào?

- Anh đừng ghét chị ấy nhé!...Mà chị Thái đẹp ghê cơ!" (X, tr. 219)

Khác với nhân vật nữ, nhân vật hầu nam nh không dùng đến những từ chỉ tình thái nh trên.

Dễ nhận thấy trong truyện ngắn Chu Lai, nhân vật luôn đợc đặc trng hoá thông qua các cuộc thoại bởi lời thoại phản ánh đặc trng giới tính của nhân vật.

c. Sử dụng lớp từ địa phơng

Ngôn ngữ đậm chất lính trong văn Chu Lai còn đợc thể hiện qua việc sử dụng lớp từ địa phơng, mà chủ yếu là phơng ngữ Nam Bộ. Đó là những từ nh: nhào dô, ngoong, dui dẻ, mắc, ổng...

"- Có thể kết luận chắc chắn rằng: đó là một cành hoa tím trong vờn bằng lăng. Đẹp ngời, đẹp nết, hoa khôi của trờng học Bến Cát năm xa.

- ...Đó! Thằng nào ngon cứ nhào dô." (VIII, 147) Hay lời nhận xét của anh lính về cấp trên của mình: " - Hừm! Nể nể cái gì mà nể?

- Nể quá đi chứ sao lại không... Khi bất chợt thấy ông Khơng ranh mãnh móc ra gói thuốc vuông vức, anh ta cời toét - Chu cha! Thủ trởng "ngoong" quá ta. Thấy khoẻ rồi, thấy dui dẻ rồi. Đang đà vui, anh ta đột ngột chỉ vào cái chân trái của ông Khơng - Cái gì kia?" (VII, tr. 141)

Còn cô xạ thủ Hồng khi nhận xét về anh Hai Đởm đã dùng từ "ổng" thay vì từ "ông" nh chúng ta vẫn thờng dùng:

Anh em họ rất thơng anh. Mỗi khi anh nổi nóng họ chỉ nháy nhau im lặng, không bao giờ cự lại. Họ thờng gọi đùa anh là cây săng lẻ. Chả có một lần, cậu y tá, vốn tinh nghịch, cáp đôi anh với cô xạ thủ Hồng, Hồng ngúng nguẩy:

- Hừ! Giỡn hoài! Ai mà thơng ổng. Ngời chi mà khô nh cây gỗ săng lẻ bị bom xăng ấy. (VI, tr.116)

d. Sử dụng lớp từ khẩu ngữ

Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học là ngôn ngữ mang tính chất chuẩn mực, hơn thế nữa là thứ ngôn ngữ mang tính chất văn hoá. Đó là thứ ngôn ngữ đợc trau chuốt, chọn lọc, mang tính thẩm mĩ, tính nghệ thuật cao. Thế nhng, trong văn của Chu Lai, ông để cho nhân vật của mình sử dụng lớp từ khẩu ngữ trong giao tiếp một chá rất phổ biến. Bởi vì, những ngời lính trong truyện của ông, mỗi ngời có một hoàn cảnh xuất thân nhng đa số họ thuộc tầng lớp bình dân, không phải là những công tử suốt ngày đèn sách nên trong lời ăn tiếng nói của họ chủ yếu là sử dụng từ khẩu ngữ chứ không phải là những lớp từ bác học, lớp từ sách vở.

Theo "Từ điển tiếng Việt" của Trung tâm Từ điển học do Nhà xuất bản Đà Nẵng phát hành năm 2009 thì khái niệm khẩu ngữ đợc hiểu nh là "ngôn ngữ nói thông thờng, dùng trong cuộc sống hàng ngày, có đặc điểm phong cách đối lập với phong cách viết" (44, tr. 638). Nh vậy, khái niệm khẩu ngữ mà phạm vi đề tài đề cập đến là những từ ngữ có phong cách nói đợc dùng trong cuộc sống hàng ngày, đối lập với phong cách viết.

Sở trờng sử dụng ngôn ngữ của Chu Lai là dùng những từ có tính chất khẩu ngữ nh: tầm bậy tầm bạ, cà rà cà rề....

<95> Tôi cồn nhớ cái buổi gặp nhau cũng hay. Đồng chí quân đội trởng

cà rà cà rề, rạch ròi đến nóng ruột chỉ dẫn cho tôi nắm cái mang xanh xanh lạ

hoắc trên bản đồ bọc giấy kiếng....(VI, tr.103)

Hay ông có sự so sánh rất thú vị khi miêu tả khuôn mặt của nhân vật Tuệ: " Thằng Tuệ quỳ mọp lết đất, mặt nhăn nhđít dừa khô" (VI, tr. 123)

Cái mặt nhăn nhó của Tuệ đợc ông so sánh với cái "đít dừa khô", khiến ta có một sự liên tởng rất thú vị.

Qua các dẫn dụ trên cho thấy, việc sử dụng những từ ngữ đậm chất lính trong văn Chu Lai không phải chỉ dừng lại ở một vài trờng hợp đơn lẻ mà đó là một hiện tợng ngôn ngữ có chủ ý của nhà văn. Sử dụng các từ ngữ đậm chất lính thể hiện dụng ý nghệ thuật của mình cũng là một đặc điểm tạo nên phong cách ngôn ngữ của Chu Lai. Đây chính là nét tạo nên phong cách riêng, khác nhiều ngời cùng thời với ông và cả trớc ông.

3.4.2. Đặc điểm ngôn ngữ thiên về ngợi ca

a. Những con ngời, nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai rất bình dị nhng họ có vẻ đẹp cả về hình thể và tâm hồn.

Khảo sát nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai, chúng tôi thấy có sự phong phú đa dạng, đủ mọi thành phần, lứa tuổi, ngành nghề: kĩ s, bộ đội, công nhân, nhà văn, nhà báo... nhng tất cả họ đều toát lên vẻ bình dị, gần gũi. Nhà văn ca ngợi họ nhng không dùng bút pháp sử thi hoá, thần thoại hoá mà khi đọc ta thấy họ nh ở quanh ta, ở ngay gần ta, ngay trong cuộc sống thực này. Nhng không vì thế mà họ trở nên tầm thờng, ngợc lại, họ cũng có rất nhiều nét đẹp, rất đáng ngợi ca.

Họ có một hình thể khoẻ mạnh bên ngoài một tâm hồn yêu nớc, yêu con ng- ời Việt Nam. Chu Lai tả nhân vật Đởm - một anh hùng võ trang địa phơng:

"Thân hình cao lớn, kềnh càng quá cỡ... đôi vai rộng nghiêng nghiêng"

(VI, tr. 103)

Hay vẻ đẹp của một cô bác sĩ quân y ngời Hà Nội tình nguyện vào Nam phục vụ:

"Rồi cô chạy lên sát em giao liên, đuôi tấm dù quấn quýt lấy hai bắp chân thon thon thật trắng đang ẩn hiện dới trăng." (VIII, tr. 148)

Đó chỉ là những vẻ đẹp bên ngoài hình thể mà ta có thể thấy đợc còn tâm hồn ẩn chứa trong thân hình đó còn có nhiều điều đáng nói hơn. Điều nổi bật nhất đó là cho dù cuộc sống có khổ cực, thiếu thốn, khốc liệt nh thế nhng họ vẫn giữ đợc nét văn hoá trong con ngời mà biểu hiện đó là sự lịch sự mà chúng tôi đã dành cả ch- ơng 3 để mô tả.

b. Ngợi ca những phẩm chất anh hùng của ngời lính trên mặt trận

Chủ đề xuyên suốt trong tác phẩm của Chu Lai là lí giải về sức mạnh và vẻ đẹp kì lạ của ngời cầm súng. Nên trong truyện ngắn của Chu Lai, những ngời lính có rất nhiều vẻ đẹp đáng ngợi ca. Đó là sự dũng cảm, chấp nhận hi sinh vì đất nớc, gác tình cảm riêng để tham gia chiến đấu...

Họ là Việt (Lửa mắt) dám một mình đột nhập vào cứ của địch ngay giữa ban ngày, là Liên (Kỉ niệm vùng ven) một mình giữa vòng vây của giặc, giám tỉnh bơ cặp bồ với một thiếu tá giặc thoát ra rồi không tiếc tay giết luôn tên giặc đó, là anh Hai Đởm (Anh Hai Đởm) một mình trèo tuốt lên ngon cây vừa bẩy B40 vừa la xung phong áp đảo cả một đại đội quân địch và còn rất nhiều nhân vật nh thế nữa.

Mặc dù phải sống trong bom đạn, cái chết có thể đến bất cứ lúc nào nhng không vì thế mà những ngời lính trở nên bi quan, lo lắng, ngợc lại họ có một cuộc sống tinh thần rất thoải mái, viu vẻ, có niềm tin vào chiến thắng. Một tinh thần lạc quan hiếm có. Nh nhân vật Việt đã nói thẳng vào mặt tên giặc:

"- Hãm chốt lại! Ngồi xuống - thằng lính làm theo nh một cái máy - nhìn vào mắt anh, tôi biết anh cha đến nỗi nào. Anh hãy giúp tôi bằng cách im lặng.

Chúng tôi sẽ là ngời chiến thắng cuối cùng. Cách mạng không quên anh đâu." (II, tr. 52)

Lời nói thể hiện thái độ tin tởng vào cách mạng, vào cuộc kháng chiến chính nghĩa của Việt.

3.4.3. Đặc điểm ngôn ngữ thiên về phản ánh

Cuộc sống luôn có hai mặt, cuộc đời của ngời lính cũng vậy. Họ là anh hùng trong trận mạc nhng trở về cuộc sống sau chiến tranh họ lại có số phận hết sức bi kịch. Cuộc sống thô bạo của thời hậu chiến đã biến những ngời lính anh hùng ngày

nào trở thành kẻ cô độc, lạc lõng trớc guồng quay của cơ chế thị trờng. Họ sống trong bế tắc và bi kịch.

Thẩm (Phố nhà binh) tởng chừng có một cuộc sống hành phúc với Hơng sau chiến tranh nhng cơn lốc thị trờng đã đánh tan niềm hạnh phúc bấy lâu mong chờ đó. Hơng đã chạy theo ngời khác và rồi chết thảm trong một lần đi chơi với ngời tình. Chuyện vỡ lẽ, Thẩm không thể chịu đựng đợc cú sốc này, anh không còn là anh nữa.

"Trời ơi, cái gì thế kia? Trớc nặt tôi, qua cánh cửa khép hờ một ngời đàn ông râu ria xa lạ, tóc dài bờm xờm, áo quần nhàu nát ngồi bên mâm cơm lỏng chỏng mấy cái bát, cái đĩa lạnh ngắt, bên cạnh có chai rợu trắng cạn gần sát đáy. Bằng đôi mắt đỏ quạch u tối, ông ta gằn gằn nhìn vào góc tờng...

Tôi bủn rủn ngời, thằng Thẩm."(XII, tr. 258)

Đến bạn thân cũng không còn nhận ra Thẩm nữa, bao nhiêu khó khăn, mất mát trong chiến trờng không làm anh gục ngã nhng giờ đây, trong cuộc sống hoà bình anh lại không thể đứng vững.

Còn với anh Hai Lục Bình (Sắc đỏ chôm chôm), trở về sau chiến tranh lại có một cuộc sống không mấy sung túc, khoẻ mạnh.

"...anh đang nằm kia, trớc mắt chị, trong một căn phòng tranh tối tranh sáng, tấm mền dù kéo ngang ngực, tóc bạc râu bạc, nớc da trắng xanh màu nến, nh một lão nông nằm đó chứ không phải là anh... cái cời héo hắt" (XVIII, tr. 321)

Anh đang nằm đó để chờ cái chết đang ngày càng đến gần vì căn bệnh hiểm nghèo nhng không có điều kiện chữa chạy.

Cuộc sống của những ngời lính sau chiến tranh đã không nh họ tởng, không nh chúng ta tởng. Bằng ngòi bút của mình, Chu Lai đã phản ánh chân thật, sắc nét

Một phần của tài liệu Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai (Trang 89 - 96)