Tiểu kết chơng 1

Một phần của tài liệu Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai (Trang 36 - 39)

7. Cấu trúc của luận văn

1.5. Tiểu kết chơng 1

Xuất phát từ nội dung, phơng pháp nghiên cứu của đề tài, ở chơng 1 này chúng tôi đa ra những cơ sở lí thuyết, định hớng nghiên cứu để đề tài, đi sâu phân tích, lí giải, nhận xét hành động nhận xét đánh giá trong lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai.

- Hội thoại là hình thức giao tiếp quan trọng và phổ dụng trong cuộc sống. Có rất nhiều dạng thức hội thoạu nh: đơn thoại, song thoại, tam thoại, đa thoại nhng yếu tố không thể không nhắc tới trong hội thoại đó là nhân vật hội thoại và ngữ cảnh hội thoại. Những ngời tham gia hội thoại dựa vào mối quan hệ liên cá nhân để tạo phát ngôn thích hợp nhằm duy trì mối quan hệ xã hội tốt đẹp cũng nh nhằm thoả mãn mục đích giao tiếp.

- Kết quả nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học xã hội từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX đã cho thấy ngôn ngữ và giới tính có mối quan hệ với nhau. Thực tế cũng cho thấy rằng có sự tồn tại giới trong ngôn ngữ.

- Hành động nhận xét là hành động ngôn ngữ xuất hiện trong một điều kiện nhất định thể hiện nhận định của cá nhân về một hiện tợng, sự vật, con ngời nào đó. Đây là một trong những hành động ngôn ngữ có sự đa dạng về kiểu dạng trong sử dụng. Điều này đợc thể hiện rõ trong truyện ngắn của nhà văn Chu Lai thông qua lời thoại của các nhân vật hội thoại trong truyện.

Ch ơng 2

hành động nhận xét ở lời thoại

nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai

2.1. Nhận diện hành động nhận xét

2.1.1. Động từ ngữ vi

Trong các động từ nói năng có những động từ đặc biệt, đó là những động từ có thể đợc thể hiện trong chức năng ngữ vi, tức thể hiện trong chức năng ở lời. Những động từ này gọi là động từ ngữ vi. Động từ ngữ vi là những động từ mà khi phát âm chúng ra là ngời nói thực hiện luôn cái hành động ở lời do chúng biểu thị. Những hành động nhận xét xuất hiện trong lời thoại truyện ngắn Chu Lai cũng chứa những động từ ngữ vi nh:

<19> - Này, ông đẹp trai thế, ở quê có ngời thơng cha? Tâm cời lặng lẽ (một điều ít thấy ở anh):

- Kể ra cũng có. Cô ấy không hiểu tôi, những tôi tin sớm muộn gì cô ấy cũng nhìn ra lẽ phải. (V, tr. 101)

ở đoạn thoại trên, Tâm hỏi nhân vật tôi đã có ngời yêu cha. Câu trả lời là có nhng "Cô ấy không hiểu tôi, nhng tôi tin sớm muộn gì cô ấy cũng nhìn ra lẽ phải". Nội dung là nhận xét về cô bạn gái đó và niềm tin của nhân vật tôi. Thái độ tin tởng đợc tờng minh hoá bằng động từ ngữ vi tin.

- Tha trung tớng, cấp trung đội thì không nhng cấp đại đội, tiểu đoàn thì có.

- Đồng chí hiểu gì về hiện tợng này?

- Tôi khẳng định tác phong quân phiệt phát sinh từ các cấp chỉ huy là chủ yếu. (IX, tr. 202)

Ví dụ <20> là đoạn thoại giữa ông trung tớng và Tuân - tiểu đoàn trởng. Hành động nhận xét của Tuân về hiện tợng quân phiệt trong quân đội đợc tờng minh băng động từ ngữ vi: khẳng định.

Nhng không phải hành động nhận xét nào cũng chứa trong nó động từ ngữ vi mà có khi nó đợc nhà văn dùng trong lời dẫn truyện.

<21> - Tha hồ. Nhng mà... nói cho cùng cũng mệt thật! Bây giờ các giá trị đều bị đặt trở lại cả. Sự thuỷ chung bỗng thành chớp nhoáng, yêu đơng dễ hoá thành hận thù....Ngợc hết! Ngợc lại hết!

- Hay! Hay đấy! - Anh lái tán thởng ồn ào. (I, tr. 7)

"Anh lái tán thởng ồn ào" là lời dẫn của tác giả cho lời khen của nhân vật anh lái xe. Hành động nhận xét đợc chỉ rõ qua từ "tán thởng" của tác giả.

<22> Anh tiểu đoàn trởng lại xoa râu nói giọng "anh Hai":

- Cái miệng mới nghe nh hờn hờn giận giận ấy mà hát chắc...lịm ga heng!

Một cô pháo thủ cũng ngớc lên rụt rè góp nhận xét:

- Khỏi cần hát. Nghe không cũng đủ hay rồi. (XIII, tr.263)

Trong ví dụ <22> tác giả dùng luôn từ "nhận xét" để dẫn cho lời nhận xét của nhân vật.

2.1.2. Nội dung mệnh đề

Hành động nhận xét là một phạm trù mang tính phổ quát trong đời sống cũng nh trong giao tiếp hàng ngày. Đồng thời, đây cũng là hành động ngôn ngữ xuất hiện nhiều trong các tình huống và phạm vi giao tiếp của nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai (theo thống kê: số lần hành động nhận xét xuất hiện trong truyện ngắn Chu Lai đứng thứ 4 sau hành động trần thuật (872 lần), hành động hỏi (660 lần) và hành

động bộc lộ cảm xúc, nguyện vọng, nhận thức (624 lần). Điều này cũng cho thấy sự

Một phần của tài liệu Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w