Chiến lợc lịch sự

Một phần của tài liệu Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai (Trang 69 - 89)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2. Chiến lợc lịch sự

Điều kiện để tiến hành hoạt động lịch sự là ngời nói phải tính toán đợc các mức độ hiệu lực đe doạ thể diện trong hành vi ở lời của mình định nói để từ đó tìm cách giảm nhẹ nó. Mức độ đe doạ thể diện trong hành vi ngôn ngữ phụ thuộc các nhân tố: quyền lực, khoảng cách và mức độ trầm trọng (mức độ áp đặt) của các hành vi đe doạ thể diện. Hiệu lực của một hành vi phê phán càng tăng nếu cấp trên phê phán cấp dới và sẽ giảm nếu là bạn bè nói với nhau. Đánh giá đúng mức độ hiệu lực đe doạ rồi ngời nói sẽ quyết định lựa chọn chiến lợc lịch sự nào là thích hợp nhất với quan hệ liên cá nhân, với mục đích của một cuộc hội thoại (mục đích thông tin, hành động, truyền cảm).

Sau đây là các chiến lợc cụ thể (Theo quan niệm của P.Brown và S. Levinson):

a. Dùng phép lịch sự âm tính hay dơng tính: Lịch sự âm tính hớng vào thể diện âm tính, vào lãnh địa của đối tác. Phép lịch sự âm tính có tính chất né tránh.

Lịch sự dơng tính hớng vào thể diện dơng tính của ngời tiếp nhận. Lịch sự d- ơng tính nhằm hớng vào hành vi tôn vinh thể diện của hai phía đối tác, đồng thời tăng lợi ích thể diện cho ngời nói.

b. Dùng lối nói kín và lối nói trắng: Khi có nhu cầu gì đó, ngời nói không nói trực tiếp mà nói gián tiếp hay còn gọi là dùng lối nói kín. Ví dụ: muốn mợn bút

Dùng lối nói trắng có hai hình thức:

b1. Nói trắng không có hành vi bù đắp. Ví dụ: Im lặng!, Ra ngoài!

b2. Nói trắng có hành vi bù đắp. Ví dụ: Bác chịu khó vặn nhỏ tivi một tí!, Phiền anh làm ơn ra ngoài một lát!

Brown và Levinson tập hợp các chiến lợc lịch sự khi thực hiện một hành vi ngôn ngữ thành 5 siêu chiến lợc, hay tổng chiến lợc: (từ cao đến thấp)

5/ Không thực hiện FTA (Face flattering acts - hành vi tôn vinh thể diện) 4/ Thực hiện FTA bằng lối nói kín.

3/ Thực hiện FTA bằng lối nói trắng có bù đắp theo phép lịch sự âm tính. 2/ Thực hiện FTA bằng lối nói trắng có bù đắp theo phép lịch sự dơng tính. 1/ Thực hiện FTA bằng lối nói không bù đắp.

3.2.1. Dùng phép lịch sự dơng tính

Phép lịch sự dơng tính là phép lịch sự hớng vào thể diện dơng tính của ngời nhận. Phép lịch sự dơng tình nhằm thực hiện hành động tôn vinh thể diện, tức là những hành động làm gia tăng một trong hai thể diện của ngời nhận nh lời khen, lời mời, lời chào mừng, . Lịch sự d… ơng tính cũng nhằm gia tăng lợi ích, thể diện cho ngời nói. Ngời nói có thể gia tăng thể diện cho mình bằng cách có ý nêu bật mục đích, làm cho ngời nhận biết rằng ngời đó có cùng mục đích hội thoại nh mình, hoặc dùng những từ ngữ thể hiện sự thân tình (nh những từ xng hô thân mật, những từ ngữ suồng sã, ). Bằng cách xử sự nh… vậy, ngời nói nghĩ rằng sẽ tạo lập đợc sự kết giao với ngời nhân.

Lịch sự dơng tính có ba biểu hiện chính: 1. Xác định cái chung

2. Chỉ ra rằng ngời nói và ngời nghe đều có tinh thần cộng tác 3. Thoả mãn nhu cầu của ngời nghe về một điều gì đó

Siêu chiến lợc lịch sự dơng tính đợc thể hiện dới hình thức của 15 chiến lợc cụ thể sử dụng trong giao tiếp:

(1) Bày tỏ cho ngời nghe sự chú ý của mình đối với ngời nghe Ví dụ: - Chắc bác mệt lắm phải không?

(2) Nói phóng đại, nói quá sự tán dơng, thiện cảm của mình đối với ngời nghe

Ví dụ: - Cậu đánh cừ nhất tiểu đội đấy.

- Tôi chắc chắn rằng không ai khéo tay bằng chị

(3) Gia tăng sự quan tâm của mình đối với ngời nghe

Ví dụ: - Thế thì thấm vào đâu. Thằng lính đặc công nào chẳng vậy.

(4) Sử dụng các dấu hiệu nhận diện đồng nhóm

Ví dụ: - Thủ trởng cứ để em đi, đoạn đờng đó em thuộc nh lòng bàn tay. - Tha đại đội trởng, tôi đã có mặt rất kịp thời.

(5) Tìm kiếm sự tán đồng, tức là tìm những đề tài mà đôi bên cùng quan tâm Ví dụ: - Chị cùng đội với chị Liên à? Tuyệt thật.

(6) Tránh sự bất đồng

Ví dụ: - Tôi hiểu, nhng mà, … - Anh nói có lí, nhng mà,… - Tôi đồng ý, nhng mà,…

(7) Nêu ra những lẽ thờng (chung cho cộng đồng của ngời nói và ngời nghe) Ví dụ: - Mọi ngời vẫn nghĩ vậy mà. Sức khoẻ đâu phải vô hạn.

- Dễ. Ai chả nói thế.

(8) Hãy biết nói vui

Ví dụ: - Trông thế nhng khối cô mê đấy.

(9) Quan tâm tới sở thích của ngời nghe

Ví dụ: - Anh nhịn mấy ngày rồi, ăn thêm bát nữa.

- Sim rừng đây, chị thích nhất món này còn gì.

(10) Mời, hứa hẹn

Ví dụ: - Bác uống chén trà, trà này ngon lắm.

- Lần đi công tác tới, tớ sẽ tìm tặng cậu một cái lợc ngà mới.

(11) Hãy tỏ ra lạc quan

Ví dụ: - Thằng Mĩ mũi lõ đối với cậu là cái gì. - Bị thơng thế này thì thấm vào đâu.

(12) Lôi kéo ngời nghe cùng với mình làm chung một việc Ví dụ: - Ngày mai, Mai tiễn mình một đoạn đờng nhé. - Khiêng hộ mình cái ghế dài này với.

(13) Nêu ra lí do của hành động

Ví dụ: - Chiều nay tôi bận, bạn đi một mình nhé.

(14) Đòi hỏi sự có đi có lại

Ví dụ: - Cậu nhóm lửa nhé, tớ vo gạo rồi.

(15) Trao tặng cho ngời nghe cái gì đó (tặng phẩm, sự cộng tác, )… Ví dụ: - Anh sẽ làm tặng em một chiếc lợc thật đẹp, có khắc tên em nhé.

Chúng tôi tóm tắt 15 chiến lợc trên thành bảng sau: Bảng 3.1

Các chiến lợc lịch sự dơng tính

Chiến lợc lịch sự dơng tính

Nội dung chiến lợc

1 Bày tỏ cho ngời nghe sự chú ý của mình dối với ngời nghe 2 Nói phóng đại, nói quá sự tán dơng, thiện cảm của mình đối

với ngời nghe

3 Gia tăng sự quan tâm của mình đối với ngời nghe 4 Sử dụng các dấu hiệu nhận diện đồng nhóm

5 Tìm kiếm sự tán đồng, tức là tìm những đề tài mà đôi bên cùng quan tâm

6 Tránh sự bất đồng

7 Nêu ra những lẽ thờng (chung cho cộng đồng của ngời nói và ngời nghe)

8 Hãy biết nói vui

9 Quan tâm tới sở thích của ngời nghe 10 Mời, hứa hẹn

11 Hãy tỏ ra lạc quan

12 Lôi kéo ngời nghe cùng với mình làm chung một việc 13 Nêu ra lí do của hành động

14 Đòi hỏi sự có đi có lại

15 Trao tặng cho ngời nghe cái gì đó (tặng phẩm, sự cộng tác...)

Phép lịch sự âm tính hớng vào thể diện âm tính, vào lãnh địa của ngời tiếp nhận. Các hành động nói có khả năng đe doạ thể diện âm tính là điều khiển, lăng mạ, đe doạ, phàn nàn, không tán đồng hoặc sự chỉ trích.

Siêu chiến lợc lịch sự âm tính thể dới hình thức của 10 chiến lợc cụ thể trong giao tiếp:

(1) Dùng lối nói gián tiếp đã thành quy ớc

Ví dụ: - Chiều nay, cậu có dùng xe đi đâu không đấy?

(2) Dùng các yếu tố rào đón hay tình thái hoá

Ví dụ: - Anh Hai ơi, anh với hộ em chùm chôm chôm kia.

(3) Hãy tỏ ra bi quan

Ví dụ: - Biết là thủ trởng không đồng ý nhng tôi vẫn liều.

(4) Giảm thiểu sự áp đặt

Ví dụ: - Hình nh dạo này bác không đợc khoẻ lắm thì phải.

(5) Tỏ ra kính trọng

Ví dụ: - Ông ấy là một trong những anh hùng nổi danh nhất.

(6) Xin lỗi

Ví dụ: - Xin lỗi chị. Em không cố ý làm chị buồn.

(7) Phi cá nhân hoá cả ngời nói lẫn ngời nhận, tức là dùng những phát ngôn phiếm chỉ, không có chủ thể rõ ràng

Ví dụ: - Chúng ta biết rằng, không ai sung sớng khi rơi vào tình thế này. - Ai cũng mong rằng, sớm đến ngày độc lập.

(8) Trình bày FTA nh một quy tắc chung

Ví dụ: - Đi học muộn giờ làm thầy giáo phiền lòng đấy.

(9) Định danh hoá

Ví dụ: - Sự dũng cảm của đồng chí đã cứu cả đội chúng ta thoát chết.

(10) Bày tỏ bằng lối nói gần rằng mình mang ơn ngời nghe hoặc nói gần trắng ra rằng ngời nghe không phải chịu ơn mình về việc mình đã giúp cho ngời nghe

- Có gì đâu mà ơn với huệ.

Chúng tôi tóm tắt 10 chiến lợc trên thành bảng sau: Bảng 3.2

Các chiến lợc lịch sự âm tính

Chiến lợc lịch sự âm tính

Nội dung chiến lợc

1 Dùng lối nói gián tiếp đã thành quy ớc 2 Dùng các yếu tố rào đón hay tình thái hoá 3 Hãy tỏ ra bi quan

4 Giảm thiểu sự áp đặt 5 Tỏ ra kính trọng

6 Xin lỗi

7 Phi cá nhân hoá cả ngời nói lẫn ngời nhận, tức là dùng những phát ngôn phiếm chỉ, không có chủ thể rõ ràng

8 Trình bày FTA nh một quy tắc chung

9 Định danh hoá

10 Bày tỏ bằng lối nói gần rằng mình mang ơn ngời nghe hoặc nói gần trắng ra rằng ngời nghe không phải chịu ơn mình về việc mình đã giúp cho ngời nghe

Trên đây cũng là những cơ sở quan trọng để chúng tôi xem xét nhằm chỉ ra các chiến lợc lịch sự qua hành động nhận xét mà các nhân vật nam và nữ dùng trong truyện ngắn Chu Lai

3.3. Chiến lợc lịch sự thể hiện qua hành động nhận xét của nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai

Dựa theo các chiến lợc nhằm đảm bảo phơng châm lịch sự đã trình bày ở phần trên, chiếu vào lời thoại có chứa hành động nhận xét của các nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai, chúng tôi xin đi vào mô tả cụ thể nh sau:

3.3.1. Chiến lợc lịch sự dơng tính

3.3.1.1. Chiến lợc lịch sự 1: Bày tỏ cho ngời nghe sự chú ý của mình đối với ngời nghe.

Có thể đảm bảo chiến lợc lịch sự bằng chiến lợc bày tỏ cho ngời nghe biết sự chú ý của mình đến sức khoẻ, nhu cầu, mong muốn, tình hình thực tế của ngời nghe

<69> - Photo, chú có chịu không?

- Dạ, chịu. Tay tôi đau không chép đợc.

- Trông chú có vẻ mất nhiều máu. Thế chú định in mấy bản? - Chừng hai ba gì đó thím.

- ở đây chúng tôi chỉ nhận photo với số lợng lớn. ít quá khó làm mà tốn cho chú. Mực đắt lắm!

- Tốn là chừng bao nhiêu thím? - Chú không chịu nổi đâu. (V, tr. 88)

Ví dụ này là đoạn thoại giữa anh nhà báo quân đội và bà chủ tiệm photo. Anh nhà báo muốn đánh máy lại bản thảo để gửi về ban biên tập vì tay anh bị thơng không thể chép lại đợc. Khi biết lí do nh vậy, bà chủ tiệm có hành động nhận xét "Trông chú có vẻ mất nhiều máu" thể hiện sự quan tâm của mình đến tình hình sức khoẻ của ngời nghe. Và khi anh nhà báo nói chỉ photo với số lợng ít thì bà chủ tiệm cũng giải thích rằng photo ít là rất tốn kém, rằng "Chú không chịu nổi đâu" thể hiện sự quan tâm và thấu hiểu hoàn cảnh của anh nhà báo.

<70> Cô gái nhìn theo ngời lính đang lần tìm những bớc khó nhọc trên đá trơn, nhíu mày lại:

- Anh có thể ít bình luận và triết lí đi đợc một chút không? Em nhức đầu lắm!

- Anh đa em lên xe nhé! Lạnh quá đấy mà. (I, tr. 24)

Đoạn thoại trên là của anh chàng bác sĩ với cô ngời yêu trẻ tuổi khi xe dừng để anh lính biên phòng cùng đi xuống trớc. Cô gái muốn anh bác sĩ chạy theo đỡ cho anh lính một đoạn vì anh ấy bị thơng nhng anh bác sĩ đa ra lí do ngời lính không thích phụ thuộc. Cô gái có thái độ không đồng tình và nói anh bác sĩ "Anh có thể ít bình luận và triết lí đi đợc một chút không? Em nhức đầu lắm!". Nhng anh ta khéo léo giải thích lí do cô gái bị đau đầu "Lạnh quá đấy mà", vừa muốn thanh minh vừa muốn thể hiện sự quan tâm của mình tới cô bạn gái.

3.3.1.2. Chiến lợc lịch sự 2: Nói phóng đại, nói quá sự tán dơng, thiện cảm của mình đối với ngời nghe.

Ngời nói, để tỏ ra lịch sự đã dùng chiến lợc cờng điệu, phóng đại sự đồng thuận, sự thông cảm, sự quan tâm đến ngời nghe.

<71> - Thoa ơi! Mày ngủ đấy à?

- Giá mà ngủ đợc....

- Anh Phụng ơi! Em nh anh thì em sẽ bắt quách cái Thoa sang ở hẳn với anh. Chàng là bác sĩ chuyên gia y tế, nàng là kĩ s chuyên gia chế tạo máy, cùng sống trong một thị xã nớc ngoài xa lạ, hay đứt chứ lị. Rồi cới luôn hay hết hạn về nhà cới, điều đó có hề hấn gì, miễn là gần nhau. Dăm bận đi thế này, hoạ có

thành bà già. (I, tr. 7)

Ví dụ <71> là đoạn thoại giữa cô áo xanh và hai ngời bạn yêu nhau cùng đi trên một chuyến xe lên của khẩu Nà Mèo. Quãng đờng rất xa và khó đi khiến cho các cô rất mệt. Cô áo xanh rất quan tâm đên bạn của mình và khuyên họ nên cới nhau chứ mỗi lần đi lên chỗ ngời yêu chơi nh thế này rất vất vả. Để tăng sức thuyết phục và cho thấy sự quan tâm, lo lắng của mình đối với cô bạn cô dùng cách nói phóng đại "Dăm bận đi thế này, hoạ có thành bà già".

<72> Chú quay lại chỉ một ngời đang lên

- Giới thiệu cô Ba Liên, y sĩ trên tỉnh xuống đột xuất cùng trực tiếp làm nhiệm vụ. Còn đây - Chú vỗ vai tôi, mắt nheo nheo cời - Đồng chí đội trởng, một

tay đánh giặc có sỏi trong đầu, từng gây bão tố khắp năm xã vùng sông.

- Dạ, cháu có nghe nói. (VIII, tr. 151)

Trên đây là đoạn thoại giữa nhân vật chú út và cô Ba Liên khi cô về nhận nhiêm vụ tại đơn vị chú út. Chú giới thiệu với cô Ba liên về nhân vật tôi - đội trởng trớc mặt anh "Đồng chí đội trởng, một tay đánh giặc có sỏi trong đầu, từng gây bão tố khắp năm xã vùng sông.". Chú út đã dùng những lời nói phóng đại để khen ngợi, tôn vinh thể diện của anh đội trởng.

3.3.1.3. Chiến lợc lịch sự 3: Gia tăng sự quan tâm của mình đối với ngời nghe.

<73> - Đừng đi, nguy hiểm lắm!

- Tôi cũng đi!

- Anh quên chính sách thơng binh rồi sao?

- Tôi lo cho Liên quá. Đi đâu vậy? (VIII, tr. 165)

Đoạn thoại trên là của nhân vật tôi và cô Ba Liên, hai ngời đang đi về căn cứ, nhân vật tôi bị thơng trú ở trong hầm. Liên định chạy ra đi tìm đồ ăn nhng lúc đó tình hình đang rất nguy hiểm. Nhân vật tôi cản Liên, anh nói "Tôi lo cho Liên quá" thể hiện sự quan tâm của mình đối với cô.

3.3.1.4. Chiến lợc lịch sự 4: Sử dụng dấu hiệu nhận diện đồng nhóm.

Dùng những từ ngữ nh: thủ trởng, đồng chí, chúng ta,... đi kèm hành động nhận xét chứng tỏ ngời nói cùng nhóm, cùng hội cùng thuyền với ngời nghe chính là sự thể hiện của chiến lợc lịch dơng tính thứ 4.

<74>- Có gì không?

- Buồn! Buồn thủ trởng ạ. - Mình hiểu.

- Thủ trởng chả hiểu đợc đâu.(III, tr. 62)

Trong ví dụ trên, ta thấy anh lính khi nói chuyện đã chọn từ xng hô "thủ tr- ởng" thể hiện sự tôn trọng ngời nghe và cũng là khẳng định rằng mình cùng chí h- ớng cách mạng, cùng mục đích chiến đấu với ngời nghe.

<75> - Sao, đồng chí? Anh em trong trung đội đồng chí sống thế nào? - Vị

Một phần của tài liệu Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai (Trang 69 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w