Tiểu kết chơng 3

Một phần của tài liệu Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai (Trang 96 - 103)

7. Cấu trúc của luận văn

3.5.Tiểu kết chơng 3

Xét dới góc độ lịch sự, hành động nhận xét cũng có nguy cơ đe doạ, làm tổn thơng thể diện, lòng tự trọng của ngời nghe vì nó mang bản chất là đánh giá về giá trị của đối tợng. Vì thế, ngời nói phải biết lựa chọn cách thức nói lời nhận xét hay

nói cách khác là lựa chọn các chiến lợc để ngay cả trong trờng hợp chê, không đồng tình cũng giảm thiểu, tránh bớt sự xâm hại thể diện của ngời đối thoại (và làm giảm tính xâm hại thể diện của chính ngời nói). Để ngời nghe chấp nhận vui vẻ và thấy đ- ợc sự tôn trọng của ngời nói.

ở các hành động nhận xét của nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai chiến lợc lịch sự dơng tính đợc sử dụng nhiều hơn so với chiến lợc lịch sự âm tính. Giữa nhân vật nam và nhân vật nữ cũng thể hiện sự khác biệt nhất định trong lựa chọn các chiến lợc lịch sự khi nhận xét. Bởi vì đặc điểm chung của nữ giới và nam giới rất khác nhau, nữ giới thích thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm, thích quan tâm, chú ý đến ngời khác, thờng mong muốn giữ gìn các mối quan hệ thân thiện giữa các cá nhân trong giao tiếp trong khi đó nhân vật nam, do họ là lính nên trọng tính đồng đội, tập thể và hành động.

Qua hành động nhận xét của nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn của mình, Chu Lai đã khẳng định cho mình một phong cách ngôn ngữ riêng với những đặc điểm không lẫn với ai. Đó là ngôn ngữ đậm chất lính, thiên về ngợi ca và phản ánh.

Kết luận

phẩm văn chơng qua lời thoại nhân vật và góp phần giảng dạy, nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1975, trong đó có văn Chu Lai, chúng tôi rút ra những kết luận sau đây.

1. Hội thoại là hình thức giao tiếp quan trọng và phổ dụng trong cuộc sống. Trong đó không thể không quan tâm đến nhân vật hội thoại và ngữ cảnh hội thoại. Để duy trì mối quan hệ xã hội tốt đẹp và thoả mãn nhu cầu giao tiếp, ngời tham gia hội thoại phải dựa vào mối quan hệ liên cá nhân để tạo phát ngôn thích hợp.

2. Giới tính và ngôn ngữ tuy thuộc về hai phạm trù khác nhau nhng qua nghiên cứu trong thực tế cho thấy giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ đã công nhận có giới trong ngôn ngữ.

3. Hành động nhận xét là một trong những hành động ngôn ngữ đợc sử dụng nhiều trong cuộc sống cũng nh trong văn chơng. Đó là hành động thể hiện nhân định của cá nhân về một hiện tợng, sự vật, con ngời nào đó trong một ngữ cảnh cụ thể nào đó. Nh vậy, muốn xem xét hành động nhận xét phải đặt trong hội thoại, trong tổng thể mới bộc lộ hết bản chất của nó.

4. Hành động nhận xét đợc biểu hiện trong truyện ngắn Chu Lai với sự đầy đủ và đa dạng về hình thức, dạng thức và cú pháp. Hành động nhận xét trong truyện gắn Chu Lai xuất hiện nhiều, có thể chia theo thang độ, theo nội dung ý nghĩa, theo thái độ. Nhng dù ở kiểu dạng nào ta cũng nhận thấy sự khác nhau nhất định giữa nhân vật nam và nhân vật nữ.

5. Hành động nhận xét là một hành động mà xét trong mối liên hệ với lịch sự thì đó là một hành động ngôn ngữ có nguy cơ đe doạ thể diện của ngời nghe. Vì bản chất của nó là sự đánh giá chủ quan của cá nhân về đối tợng. Trong truyện ngắn Chu Lai các nhân vật nam và nữ cũng thể hiện lịch sự thông qua hành động nhận xét với các chiến lợc rất cụ thể và nó cũng phản ánh sự khác nhau giữa nhân vật nam và nữ trong việc lựac chọn chiến lợc lịch sự.

6. Chu Lai, dù khiêm tốn tự nhận mình nh là "con tôm nuôi trong hồ nớc lợ" nhng tác phẩm của ông đã thu hút đợc sự quan tâm rộng rãi của công chúng. Nhiều tác phẩm đã tạo ra những luồng tranh luận gay ghắt trong giới nghiên cứu, phê bình văn học và bạn đọc. Nó chìm nổi thăng trầm theo thời gian để rồi khẳng

định đợc một vị trí xứng đáng trong đời sống văn học với những tác phẩm đạt giải. Với những thành tựu đã đạt đợc, Chu Lai đã khẳng định đợc tài năng sáng tạo của mình và xứng đáng là một trong những cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi đơng đại Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

A. bằng tiếng việt

1. Diệp Quang Ban(1992), Ngữ pháp Tiếng Việt, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Ngô Vĩnh Bình (1989), Chu Lai với dòng sông xa, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4.

4. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngữ pháp văn bản, Đại học Vinh.

5. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, Tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, Tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội

9. Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam.

10. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Nguyễn Đức Dân (1989), Logic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.

13. Geor Yule (2002), Dụng học, Một số vấn đề dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Thiện Giáp (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội.

16. Cao Xuân Hải (2004), Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sỹ, Vinh

17. Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo chức năng, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Lơng Văn Hy (chủ biên) và nhóm tác giả (2000), Ngôn ngữ , giới tính và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 21. V.B. Kasêvich (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Phùng Ngọc Kiếm (2002), Con ngời trong truyện ngắn Việt Nam 1945- 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Khang (1998), “ Sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp gia đình ngời Việt”, ng xử giao tiếp trong gia đình ngời Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

24. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

25. Lê Thành Kim (1998), Từ xng hô và cách xng hô trong phơng ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.

26. Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Chu Lai (1992), Truyện ngắn nhng dài hơi, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 7.

28. Chu Lai (2008), Truyện ngắn Chu Lai, Nxb Văn hoá, Hà Nội.

29. Đỗ Thu Lan (2006), Tác dụng của nhân tố giới tính đối với việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.

30. Đỗ Thị Kim Liên (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 31. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 32. Nguyễn Lê Lơng (2006), Đặc điểm ngôn ngữ của nữ giới qua hành động hỏi, Luận văn Thạc sĩ, Vinh.

33. Phơng Lựu (Chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Nội.

35. Phơng Lựu (Chủ biên) (1998), Lý luận văn học, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh

37. Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu (1987), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

38. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 39. Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội. 40. Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

41. Bùi Việt Thắng (1993), Một đề tài không cạn kiệt, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 2.

42. Bùi Việt Thắng (1992), Phân tích chân thực một hiện thực cách mạng,

Tạp

chí Văn nghệ Quân đội, Số9.

43. Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

44. Xuân Thiều (1994), Những trang viết trầm tĩnh và sâu sắc về anh bộ đội Cụ Hồ, Báo Văn nghệ Quân đội, Số 7.

45. Lý Hoài Thu (1993), Tập truyện ngắn Phố nhà Binh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 7.

46. Phạm Đình Trọng (1995), Đóng góp của ngời đi tìm dĩ vãng, Báo Văn nghệ, số 7, ngày 19/2.

47. Thuý Vi (1995), Ăn mày dĩ vãng trên màn bạc, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 6.

48. Nhiều tác giả (1999), Trao đổi về tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng của Chu“ ”

Lai, Báo Văn nhgệ, số 29, ngày 18/7.

50. Website: http://coinguon.com

51. Website: http://hoahuyen.vnwblogs.com 52. Website: http://vietnamnet.vnn.vn

53. Website: http://vnexpress.net B. bằng tiếng Anh

1. Brown, P & Levinson, S (1987), Politeness: Some Universal in Language Usage, CUP, Cambridge.

2. G. Jule (2002), Pragmatics, OUP.

3. G. Green, Pragmatics and Natural Laguage Understanding, LEA London, 1989.

4. J. Thomas, Meaning in Interaction: An Introduction to Pragmatics, Longman Malaysia PP, 1995.

Một phần của tài liệu Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn chu lai (Trang 96 - 103)