1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần tìm hiểu khu di tích phúc quang từ đường và thừa hoa điện ở định hoà yên định thanh hoá

73 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

trờng đại học VInh khoa lịch sử o0o Lê bá vơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Góp phần Tìm hiểu khu di tích phúc quang từ đờng thừa hoa điện định hòa - yên định - hóa chuyên ngành lịch sử văn hóa Giáo viên hớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Duyên Vinh 2006 lời cảm ơn Khoá luận tốt nghiệp kết nổ lực thân Bên cạnh đợc giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô khoa lịch sử ĐạiHọc Vinh; dòng họ Ngô; cấp quyền nơi thu thập tài liệu, nh giúp đỡ động viên bạn bè ngời thân đặc biệt cô giáo hớng dẫn Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo Th.s Nguyễn Thị Duyên, ngời đà trực tiếp hớng dẫn, động viên bảo tận tình để hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa lịch sử trờng ĐH Vinh đà giúp đỡ chu đáo Đồng thời xin chân thành cám ơn đến dòng họ Ngô làng Nhì Định Hòa - Yên Định - Thanh HoáẩnTung tâm VH - TDTT huyện Yên Định; Cục Bảo tồn bảo tàng Thanh Hoá; Th viện tỉnh Thanh Hoá bạn bè ngời thân đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Mặc dù đợc giúp đỡ to lớn với nổ lực hết mình,song công trình nghiên cứu đầu tay, thời gian có hạn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong tiếp tục nhận đợc giúp đỡ thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5/2006 Bảng quy ớc từ viết tắt CHXHCN : Cộng hoà xà hội chủ nghĩa NXB : Nhà xuất KHXH- NV : Khoa học xà hội nhân văn VH-TT : Văn hoá thông tin UBND : Uû ban nh©n d©n TP Vinh : Thành Phố Vinh ĐH Vinh : Đại Học Vinh TP HCM : Thµnh Hå ChÝ Minh TCN : Tríc công nguyên PGS - PTS : Phó giáo s - Phã tiÕn sÜ TP HN : Thµnh Hµ Néi THCS : Trung học sở VH- TDTT : Văn hãa - ThĨ dơc thĨ thao mơc lơc Néi dung A- Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phơng pháp nghiên cứu §ãng gãp cđa kho¸ ln Bè cơc cđa kho¸ ln B - Néi dung Chơng Khái lợc dòng họ Ngô từ thuỷ tổ đến đời thứ hai mơi mốt ( từ TK VIII đến TK XV) 1.1 Đồng Phang (Định Hòa - Yên Định - Thanh Hóa) vùng đất phát tích hä Ng« ViƯt Nam Khái lợc dòng họ Ngô từ thuỷ tổ ®Õn ®êi thø hai Trang 5 7 7 7 8 9 mơi mốt (từ TK VIII đến TK XV) 12 1.3 Những nhân vật họ Ngô Việt Nam gắn liền với khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện 1.3.1 Bảo Chính công thần Thái Phó Hng Quốc Công 19 Ngô Kinh 1.3.2 Thái Bảo Trơng Khang truy phong Diên ý Dụ Vơng Ngô 19 Từ 1.3.3 Quang Thục Hoàng Thái Hậu Ngô Thị Ngọc Giao Chơng Khu di tích Phúc Quang từ đờng, 21 25 Thừa Hoa điện lễ hội phủ nhì 2.1 Phúc Quang từ đờng 2.1.1 Lịch sử xây dựng 2.1.2 Đặc điểm kiến trúc nghệ thuật trí Phúc 30 30 30 Quang từ đờng 2.2 Thõa Hoa ®iƯn…………………………………… 2.2.1 Cung ®Ư NhÊt cđa Thõa Hoa ®iƯn…………… 34 39 42 2.2.2 Cung ®Ư Nhị Thừa Hoa điện 2.3 Khái quát lễ hội Phủ Nhì 2.3.1 Khái niệm lƠ héi trun thèng 2.3.2 PhÇn lƠ lƠ héi Phđ Nh×………………… 2.3.2.1 TÕ lƠ ë Phóc Quang tõ ®êng……………… 2.3.2.2 TÕ lƠ ë Thõa Hoa điện 2.3.3 Phần hội lễ hội Phủ Nhì 2.3.3.1 Các trò thi diễn truyền thống 2.3.3.2 Các trò thi diễn đại 2.4 Giá trị Khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa 46 46 48 48 49 53 53 57 58 Hoa ®iƯn ®êi sèng văn hoá nhân dân 2.5 Thực trạng khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa 58 Hoa điện với số giải pháp C Kết luận D Tài liệu tham khảo E Phụ lục 64 69 71 A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Những thành phố văn hóa cúi nhìn khứ di tích Chính nhờ biết nhìn di tích đôi mắt chăm chú, ngời sống lại với thời gian xa xăm đầy biến cố kì lạ đà dệt thành vải vĩnh hữu gọi lịch sử [1; 301] Phong tục, tập quán, nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc phần đợc lu giữ khu di tích lễ hội dân gian Do nhiều yếu tố, đặc biệt thời gian dài dân tộc ta chịu nạn ngoại xâm chiến tranh ác liệt, làm cho nhiều khu di tích, nhiều giá trị văn hoá truyền thống có phần mai Ngoài thời gian vừa chất men cho quên lÃng, nhng lại vừa thứ thuốc hình để làm sáng rõ dần minh bạch thật đợc thăng hoa thành biểu tợng, học có giá trị lâu dài lịch sử Với chủ trơng xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, quan tâm nghiên cứu di tích lễ hội truyền thống, tìm cội nguồn, khôi phục truyền thống văn hoá để khẳng định sắc riêng Một di tích lịch sử - văn hoá thờng gắn liền với vùng đất, số nhân vật dòng họ Ví nh khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện đợc gắn liền với dòng họ Ngô vùng đất Định Hoà - Yên Định Thanh Hoá Ngay từ thời phong kiến, nhà sử học Phan Huy Chú đà nhận định vùng đất Đồng Phang - Định Hoà - Yên Định: Đồng Phang đất kết huyệt vùng đất đế vơng, dòng suối, núi danh tiếng Do sông núi hun đúc linh khí nên bậc vơng, công, tớng văn, tớng võ tiếp xuất toàn bậc tinh anh [17; 119] Là sinh viên chuyên ngành lịch sử văn hoá, sinh lớn lên vùng đất địa linh nhân kiệt Hơn thân nhận thấy hiểu biết nông cạn quê hơng Vì vậy, mong có hội tìm hiểu ngời quê hơng Đồng thời muốn giới thiệu mảnh đất Yên Định Thanh Hoá Vì lý mạnh dạn chọn đề tài với tên: Góp phần tìm hiểu Khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện Định Hòa - Yên Định - Thanh Hóa để làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện đà từ lâu không gian thiêng liêng không dòng họ Ngô Việt Nam mà vùng Nó có ảnh h ởng lớn dến đời sống văn hoá nhân dân vùng Yên Định - Thanh Hoá Khu di tích gắn liền với lễ hội Phủ Nhì trở thành nơi lu giữ phát huy phong tục, tập quán, tín ngỡng tốt đẹp dòng họ Ngô nhân dân vùng Thời gian gần Khu di tích trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học Các Phả họ Ngô Việt Nam, NXB VH TT 2003; Lịch sử Đảng huyện Yên Định, NXB Quốc Gia, Hà Nội 1999; Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh Niên Hà Nội 2000; tác phẩm chuyện tình vua chúa hoàng tộc Việt Nam, NXB Phụ nữ, 2005; Hoàng thái hậu sinh vua Lê Thánh Tông, NXB Thanh Hoá, 2001; Hồ sơ di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện Bộ xây dựng Cục bảo tồn bảo tàng Thanh Hóa lập năm 2003, đà nêu cách đầy đủ nh làm sáng tỏ nhiều vấn đề khu di tích đề cập đến số nhân vật tiêu biểu dòng họ Ngô Việt Nam, đồng thời có ghi chép sơ lợc lễ hội Phủ Nhì Có thể nói khu di tích đà đợc tập trung nghiên cứu Tuy nhiên công trình nói tập trung sâu vào số lĩnh vực nh dòng họ; lịch sử xây dựng di tích Cho đến cha có công trình nghiên cứu khu di tích nh giá trị đời sống văn hoá nhân dân vùng cách tổng thể có hệ thống Đó điều đáng tiếc Mặc dù vậy, công trình trở thành nguồn t liệu quý giá cần thiết để giải néi dung cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn trình nghiên cứu khu di tích Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện Định Hoà - Yên Định - Thanh Hoá mặt chủ yếu: kiến trúc, điêu khắc, lễ hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận sâu nghiên cứu khu di tích hoạt động văn hóa liên quan mặt nh lịch sử xây dựng, đặc điểm kiến trúc điêu khắc, lễ hội Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhiêm vụ sau: - Khái quát mảnh đất phát tích dòng họ Ngô việt Nam - Tìm hiểu số nhân vật tiêu biểu dòng họ Ngô - Nghiên cứu Khu du tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện số mặt: lịch sử xây dựng; kiến trúc, nghệ thuật trí; lễ hội Phủ Nhì - Giá trị khu di tích đời sống nhân dân vùng Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Trong trình thực khoá luận gặp nhiều khó khăn vê nguồn tài liệu Các công trình nghiên cứu, viết tản mạn Vì vậy, phải thu thËp, so s¸nh, chØnh sưa cÈn träng Cã thĨ chia loại tài liệu sau: - Nguồn tài liệu thành văn gồm: công trình đà nêu phần lịch sử vấn đề Bên cạnh có sử dụng lịch sử thời phong kiến sách nghiên cứu văn hoá Việt Nam - Nguồn tài liệu bia kí: Phúc Quang Từ Đờng kí; Bia Sơn Lăng - Nguồn tài liệu dân gian gồm: ca dao, tục ngữ,các huyền tích 5.2 Phơng pháp nghiên cứu - Kết hợp chặt chẽ phơng pháp lịch sử phơng pháp logic - Các phơng pháp thống kê, diền dà Đóng góp khoá luận Chúng chọn đề tài Góp phần tìm hiểu Khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoà điện Định Hòa - Yên Định - Thanh Hoá làm khoá luận nghiệp nhằm đem lại hiểu biết khu di tích lịch sử văn hóa này, nh truyền thống văn hoá dòng họ Ngô vùng đất Yên Định - Thanh Hoá Cuốn khoá luận đóng nhỏ bé việc giới thiệu truyền thống văn hoá dòng họ lớn Việt Nam, đồng thời giới thiệu ngời truyền thống văn hoá vùng Yên Định - Thanh Hoá Công trình sâu nghiên cứu khu di tích mặt: nghệ thuật kiên trúc, cách trí, lễ hội để làm rõ giá trị, ý nghĩa khu di tích Từ có đề xuất để dòng họ Ngô, Ban quản lý di tích nh nhân dân vùng có cách thức bảo vệ sử dụng hiệu Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lơc, néi dung cđa khãa ln gåm hai ch¬ng: Ch¬ng 1: Khái quát dòng họ Ngô Việt Nam từ khởi tổ đến đời thứ hai mơi mốt ( từ TK VIII đến TK XV) Chơng 2: Khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện b nội dung chơng Khái lợc dòng họ Ngô từ thuỷ tổ đến đời thứ hai mơi mốt (từ tk viii đến tk xv) 1.1 Đồng Phang (Định Hòa - Yên Định - Thanh Hóa) vùng đất phát tích họ Ngô Việt Nam Đồng Phang tên chữ Động Bàng Thời trớc vùng đất thuộc phủ Thiệu Yên đất Châu Ngày vùng đất thuộc xà Định Hoà, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá Đồng Phang cách thành phố Thanh Hoá 25 km phía Đông Bắc theo đờng Quốc lộ 45 "Từ có phân chia hành nhà nớc phong kiến độc lập đến đầu kỉ XX, Đồng Phang gồm bốn giáp với sáu làng: - Giáp 1: Làng Thung Thợng, gọi làng Nhất hay làng Phấng - Giáp 2: Thung thôn trung tâm, tức làng Nhì - Giáp 3: Gồm Mai thôn Nội thôn - Giáp 4: Bùi thôn Lập thôn Hai thôn thuộc xà Định Bình [8; 9] Thời phong kiến, đất Đồng Phang thuộc tổng Yên Định Sau cách mạng Tháng Tám 1945, Yên Định đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá, đà bỏ đơn vị hành trung gian cấp tổng lập đơn vị hành cấp x· nh hiƯn Theo Phan Huy Chó: “§ång Phang kết huyệt vùng đất đế vơng, dòng suối, núi danh tiếng Vùng đất có sông Ngọc Chuỳ, núi Đồng Cổ tai mắt nớc nhà Sông ứng với Thiên hà hợp dòng Đông Hải Do non sông vun đúc linh khí nên bậc vơng, công, tớng văn, tớng võ tiếp xuất toàn ngời tinh anh [7; 119] Vùng đất đợc hình thành bồi đắp phù sa sông Cầu Chày, gọi Cầu Chùy hay Chùy Thuỷ, có tên chữ Ngọc Chùy Sông bắt nguồn từ vùng rừng núi Ngọc Lặc, đến Cửa Bao vào Yên Định Dòng chảy xuôi hớng Đông đến địa phận Bầu Nga Đồng Phang uốn lợn: Sớm Bầu Nga, tối lại Bầu Nga Vùng đất Yên Định (Quan Yên) nói chung, Đồng Phang nói riêng, từ thời tiền sử, ngời Việt đà đến khai phá Các dấu tích đồ đá tìm thấy núi Nuông, gọi núi Tiên Nông hay núi Nội thuộc địa Nội thôn, xà Định Hoà nằm bên tả ngạn sông Cầu Chày nay, nh núi Quan Yên bên hữu ngạn sông Mà (cách §ång Phang 8km vỊ phÝa §«ng), hay §a Bót, nói Đọ di tìm thấy dấu tích ngời nguyên thủy Điều minh chứng rằng, từ xa xa ngời Việt đà định c Cùng với phát triển lịch sử, vùng đất đà sản sinh nhiều anh tài, danh nhân, anh hùng dân tộc Chỉ 10 thêm tng bừng nhộn nhịp Những ngày thực thời gian hoạt động mạnh kinh tế du lịch Hiện nay, theo kế hoạch tỉnh Thanh Hoá chủ trơng xây dựng tua du lịch văn hoá - sinh thái Với vị trí thuận lợi khu di tích trở thành điểm dừng chân lý tởng Du khách dọc quốc lộ 45 từ thành phố Thanh Hoá ngợc phía tây đến thởng ngoạn suối cá Cẩm Lơng (Cẩm Thuỷ) thành Tây Đô (Vĩnh Lộc) khu di tích điểm dừng chân có ý nghÜa; cịng cã thĨ du kh¸ch theo tua du lịch nguồn ngợc quốc lộ 47 thăm lại Lam Kinh (Thọ Xuân); sau xuôi theo quốc lộ 45 tìm hiểu thởng ngoạn đền Đồng Cổ, đền thờ Khơng Công (ở Yên Định) khó lòng bỏ qua điểm dừng chân khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện Có thể nói với giá trị tiềm năng, khu di tích có ý nghĩa lớn mặt khai thác tài nguyên du lịch để phát triển kinh tế địa phơng 2.5 Thực trạng khu di tÝch Phóc Quang tõ ®êng, Thõa Hoa ®iƯn số giải pháp sử dụng Khu di tích Thừa Hoa điện Phúc Quang từ đờng, nh lễ hội Phủ Nhì, từ có công nhận di sản văn hoá cấp quốc gia đến đà đợc trùng tu, tôn tạo sở lu giữ lại nhiều di sản, với nhiều trò diƠn trun thèng, phong tơc cỉ trun qua lƠ héi Phủ Nhì Bên cạnh đà kết hợp nhiều yếu tố đại, tăng sức sống nhằm phát huy giá trị văn hoá lễ hội khu di tích Cho đến trình khôi phục trùng tù tiếp tục Trên tinh thần đó, trình nghiên cứu thấy vài bất hợp lý Vì vậy, công trình ngời viết mạnh dạn đa số kiến nghị, với mong muốn ngời có trách nhiệm, nh ngời làm công tác tôn tạo có hành động phù hợp Thanh Hoá tỉnh đất rộng ngời đông, tài nguyên phong phú Hơn quê hơng nhiều trò thi diễn dân gian lễ hội truyền thống hàng năm Hiện trò diễn phần lớn lu giữ Lễ hội Phủ Nhì bảo tàng sống nuôi giữ trò diễn Vấn đề trì sử dụng nh cho hợp lý, 59 vai trò để phát huy giá trị lễ hội khu di tích Lễ hội dân gian có truyền thống lâu đời, truyền thống ấy, nh toàn giá trị khứ để lại, đợc thẩm nhận lại Kế thừa có chọn lọc có phê phán di sản văn hoá khứ, tích hợp tinh hoa truyền thống tốt đẹp dân tộc với tinh thần sáng tạo, để xây dựng văn hoá mới, ngời Là ngời trực tiếp tham gia thúc đẩy tiến hoá lịch sử, văn hoá Việt Nam Mỗi ngời dân vùng, dù hữu thức hay vô thức, đếu sống khuôn khổ truyền thống định "Dân tộc - đại không bắt chớc vĩnh cửu khứ, truyền thống hôm qua, mà biến đổi nó, tham khảo nó, để tạo hợp với yêu cầu [29;223] Khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện đợc trùng tu tôn tạo đến giai đoạn hoàn chỉnh hạng mục công trình Qua thực tế cho thấy nhiều vấn đề cha hỵp lý Theo thiÕt kÕ, khu di tÝch gåm ba công trình: tợng đài liệt sĩ xà Định Hòa, Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện Nh đà có không đồng Trong khuôn viên rông 4000m nên quy hoạch hai di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện hợp lý Trong trình thiết kế tôn tạo nhằm phát huy giá trị văn hoá, du lịch khu di tích, nhà thiết kế quyền địa phơng cha ý đến vấn đề bảo vệ môi sinh, môi trờng an ninh trật tự Hiện nay, bÃi để xe cho du khách cha có dẫn đến vào ngày lễ hội có tình trạng xe để hai bên đờng làm tắc giao thông; có quyền địa phơng dùng sân trờng THCS Định Hoà để làm nơi giữ xe, ồn nên nhà trờng phải cho học sinh nghỉ học vào ngày lễ hội Mặt khác, khu di tích có số hòm công đức, nhng lại thùng rác làm cho ngời đến vui hội xả rác xuống sông khắp khu di tích gây ô nhiễm môi trờng mỹ quan Chính quyền địa phơng cần khắc phục hạn chế để phát huy tiềm giá trị khu di tích Từ lâu đà có tục thi tuyển nữ quan vào ca hát thờ thần làm lễ dâng hơng Việc thể tiến Ngày nên mở réng cho phơ n÷ tham 60 gia Nhng viƯc lËp hẳn đội chuyên bán chuyên tế thuê nơi không nên lễ hội Phủ Nhì đà có đội nữ quan từ Nam Hà, Thái Nguyên tế lễ mang tính chuyên nghiệp Điều không tránh khỏi tợng "buôn thần, bán thánh", tạo điều kiện cho mê tín dị đoan tồn Không phải không cần Tế nữ quan mà cần tổ chức thi tuyển đội " nữ quan" ®Ĩ thùc hiƯn viƯc tÕ lƠ lƠ héi Bởi phơng diện thể lệ thi tuyển trở thành tiêu chí để phấn đấu, thành nơi đánh giá đạo đức ngời phụ nữ vùng nơi tôn vinh khuyến khích ngời Song việc đa đội nữ vào tế điện thờ Mẫu nên dòng họ, địa phơng lo phải tôn trọng phong tục cổ truyền phát huy đợc tính tích cực Trong lễ hội có tợng đồng bóng Tín ngỡng thờ Mẫu có tợng đồng bóng, ngời ta có biện lễ thắp nhang khấn vái thành Mẫu, thực tế khổ đau, bế tắc Vì vậy, ngời ta mong muốn có lời dạy bảo cụ thể thánh Mẫu để cứu cách cho họ có hiệu qủa Tuy nhiên dễ dẫn đến mê tín dị đoan, buôn thần , bán thánh Khi lên đồng, có tợng "Cô đồng" "phán bảo" hay "ban thởng" ngời mà "Cô" thích Bên cạnh đó, ngày diễn lễ hội ngời ta dâng hơng cầu lộc Phúc Quang từ đờng bừa bÃi Theo lêi kĨ cđa «ng Ng« ViÕt L, trëng hä Ngô Đồng Phang, năm ngời đến dâng lễ cúng thuê thầy cúng Các thầy cúng cần cúng đáp ứng đợc nhu cầu thợng đế Sau lộc ngời cầu hởng, đồ lễ thầy hởng Chúng ta không giản đơn giải trừ, phế bỏ hội hè, lại không làm với vài mệnh lệnh đơn hành Song phải tớc bỏ mê tín, dị đoan dính dấp với hội hè để giữ lấy tinh tuý, hồn lễ hội xa, làm cho phát huy đợc ảnh hởng đời sống văn hoá nhân dân Trong xà hội ngày nay, kỷ cơng luật lệ xà hội đà biến đổi chủ trơng khôi phục số di tích gắn liền với lễ hội lành mạnh công việc cần thiết, nhằm ôn lại truyền thống, t tởng đạo lý đẹp, cao ngời xa Những t tởng thấm đợm ý thức cộng đồng sâu sắc, tinh thần dân chủ, bình 61 đẳng làng xÃ; đến ý nghÜa tÝch cùc, nÕu chóng ta biÕt c¸ch khai th¸c vận dụng sáng tạo có tác dụng định việc giáo dục nhân dân, khuyến thiện, trừ ác theo chủ trơng xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Nhà nớc ta khẳng định: Hoạt động tín ngỡng lễ hội hoạt động thể tôn thờ tổ tiên; tởng niệm tôn vinh ngời có công với nớc, với cộng đồng; thờ cúng thánh thần, biểu tợng có tính truyền thống hoạt động tín ngỡng dân gian khác tiêu biểu cho giá trị tốt đẹp lịch sử, văn hoá, đạo đức xà hội [22, 12] Điều thể tính tích cực vai trò cần thiết tín ngỡng lễ hội truyền thống giai đoạn xây dựng kinh tế thị trờng, định hớng XHCN xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lễ hội truyền thống nh lễ hội Phủ Nhì không thiếu hay, nhng dở Bỏ dở giữ lấy hay dễ, cần phải tiếp thu có chọn lọc để trì tinh tuý Đó tình cảm cộng đồng, tinh thần tập thể, lòng tự tôn, tự hào dòng họ, từ tự hào dân tộc Nó gắn kết cộng đồng, dòng họ, quê hơng, già trẻ, gái trai, ngời với ngời, khứ hớng tới tơng lai Trong thời đại mở cửa chủ trơng làm bạn với tất nớc, dân tộc giới, nghĩ cội nguồn, thiết tởng cần có khu di tích có giá trị văn hoá lịch sử - không gian thiêng liêng nh khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện Định Hoà - Yên Định - Thanh Hoá Chúng ta cần có lễ hội nh lễ hội Phủ Nhì để truyền thống văn hoá phát huy tinh hoa, hay, đẹp sắc dân tộc, loại bỏ hủ tục mê tín để lễ hội trở thành sắc văn ho¸ 62 c kÕt ln Khu di tÝch Phóc Quang từ đờng Thừa Hoa điện xà Định Hoà - Yên Định - Thanh Hoá gắn liền với dòng hä Ng« ViƯt Nam N»m tỉng sè 37 di tích lịch sử văn hoá, cách mạng danh lam thắng cảnh huyện Yên Định đợc công nhận, khu di tích di tích đợc cấp công nhận cấp quốc gia Từ lâu khu di tích đà không gian thiêng liêng có ảnh hởng lớn đến đời sống văn hoá dòng họ Ngô nhân dân vùng Yên Định Thanh Hoá Có thể coi văn hóa toàn giá trị ngời sáng tạo trình tác động vào tự nhiên xà hội Nó đợc thể biểu tợng, phong tục tập quán, di tích, lễ hội đợc xem bảo tàng sống đặc biệt quan trọng Khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện nơi quy tụ, lu giữ phát triển phong tục, tập quán, truyền thống dòng họ Ngô nh nhân dân vùng Yên Định Khu di tích gồm nhà thờ Quang Thục Hoàng Thái Hậu Ngô Thị Ngọc Giao: Thừa Hoa điện từ đờng Phúc Quang dòng họ Ngô Việt Nam Đợc xây dựng cách 500 trăm năm Các công trình đợc thiết kế theo phong cách thời Lê Sơ TK XV Từ chất liệu xây dựng đến cách xây dựng, biểu tợng rồng, phợng, hoa văn trang trí mang giá trị nghệ thuật cao Khu di tích lu giữ nhiều sắc phong, tài liệu quý số danh nhân họ Ngô có đóng góp lớn cho khởi nghĩa Lam Sơn thời Lê Sơ Bên cạnh đó, lễ hội Phủ Nhì nơi lu giữ phát triển nét đẹp văn hoá truyền thống vùng Đây nguồn t liệu quý cho nghiên cứu dồng họ Ngô triều đại Lê Sơ nh văn hoá dân gian truyền thống vùng Yên Định Khu di tích có hỗn dung văn hoá thờ cúng tổ tiên, danh nhân văn hoá tín ngỡng thờ Mẫu nhân dân Nó có vai trò quan trọng đời sống tâm linh tinh thần phận nhân dân địa phơng 63 Hiện nay, di tích nh khu Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm,nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quốc hội khoá X Nớc CHXHCN Việt Nam kì họp thứ dà cho ban hành luật di sản văn hoá khẳng định: Mọi di sản văn hoá lÃnh thỉ ViƯt Nam, cã xt xø níc hc tõ nớc ngoài, thuộc hình thức sở hữu, đợc bảo vệ phát huy giá trị [22; 15] Đến năm 2004, Ban tôn giáo phủ lại cho phổ biến rộng rÃi pháp lệnh tôn giáo, tín ngỡng nhằm bảo đảm quyền tự tín ngỡng không tín ngỡng công dân: tôn trọng giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo, giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh, tởng niệm ngời có công với cộng đồng, với dân tộc [5; 41] Về phía địa phơng, UBND tỉnh Thanh Hoá đà có định ban hành quy chế phân cấp, quản lý, bảo vệ, sử dụng di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Đây sở pháp lý để bảo vệ sử dụng khu di tích Thời gian gần đây, đợc quan tâm quyền địa phơng đồng thời có đóng góp họ Ngô nhân dân vùng khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện đà đợc khôi phục hoàn chỉnh Mặc dù số bất cập nhng Khu di tích không gian thiêng liêng có ảnh hởng lớn đến đời sống văn hoá tâm linh nhân dân vùng Chắc rằng, tơng lai khu di tích thể rõ vai trò giá trị mình, góp phần thiết thực vào việc phát huy văn hoá truyền thống, giáo dục đạo đức nh việc ổn định trị - xà hội phát triển kinh tế dòng họ Ngô nói riêng nhân dân vùng Yên Định Thanh Hoá nói chung 64 d Tài liệu tham khảo [1] Phan Thuận An (1999), Kinh thành Huế, NXB Thn Ho¸ [2] Toan ¸nh (2005), NÕp cị – Héi hè đình đám (quyển th ợng), NXB Trẻ, HCM [3] Almanach Những văn minh giới - Những vị tíng nỉi tiÕng thÕ giíi (1995), NXBVH - TT Hµ Nội [4] Trần Lâm Biền (chủ biên) (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống ngời Việt, NXB Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội [5] Ban tôn giáo phủ (2004), Pháp lệnh tín ngỡng tôn giáo, NXB Tôn Giáo [6] Ban liên lạc họ Ngô Việt Nam ( 2003), Phả hệ họ Ngô Việt Nam NXB VH TT [7] Phan Huy Chó (1993), ViƯt triỊu hiÕn ch¬ng loại chí, NXB VH TT Hà Nội [8] Lê Bá Chức (2001), Hoàng thái hậu sinh vua Lê Thánh Tông, NXB Thanh Hoá [9] Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, NXB Hà Nội [10] Nguyễn Đăng Duy (1997), Các loại hình tín ngỡng ngời Việt, NXB Hà Nội [11] Lê Quý Đôn (1960), Tang thơng ngẫu lục, NXB VH Hà Nội [12] Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử (Tập 2), NXB KHXH Hà Nội [13] Đại Việt sử kí toàn th (1998), NXB KHXH Hà Nội [14] Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hoá phong tục, NXB VH TT [15] Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (1997), Văn hoá truyền thống tỉnh Bắc Trung Bé (KØ yÕu héi th¶o khoa häc), NXB KHXH Hà Nội [16] Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi ViƯt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia 65 [17] Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2000), Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh Niên Hà Nội [18] Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Khỡi nghĩa Lam Sơn, NXB KHXH NVHà Nội [19] Thu Linh Đăng Văn Lung (Hà Nội 1984), Lễ hội - truyền thống đại, NXB Văn Hoá [20] Lcópold Cadière (1997), Về văn hoá tín ngỡng ngời Việt, NXB VH TT Hà Nội [21] Lịch sử Đảng huyện Yên Định (Tập 1) (1999), NXB Chính Trị Quốc Gia [22] Luật di sản văn hoá (1999), NXB Tôn Giáo [23] Sở VH TT Thanh Hoá (1995), Bản Dịch bia Sơn Lăng, NXB Thanh Hoá [24] Sở VH TT Thanh Hoá (1995), Bản dịch Phúc Quang Từ Đờng kí, NXB Thanh Hoá [25] Hà Hùng Tiến (1997) Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam, NXB VH TT [26] Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Trờng Đại Học Tổng Hợp TP HCM [27] Đinh Công Vĩ (2004), Chuyện tình vua chúa hoàng tộc Việt Nam, NXB Phụ Nữ [28] Trần Quốc Vợng (chủ biên) (1976), Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXB Văn Hoá Hà Nội [29] Trần Quốc Vợng (2001), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn Hoá Hà Nội e Phụ lục Phúc quang từ đờng kí (bản dịch) Một nhà mà tụ họp đợc phúc trời đất, Một ngời mà tiêu biểu đợc cho muôn đời 66 Xét cho lòng tạo hoá, khí số thịnh suy bàn nữa! Nhng trớc hết phải có Gốc, phải có Nối Tiếp, sau có Sở Thành Muốn có phúc lớn, phải lấy khó khăn mà thử thách, kiên trì tích phúc phúc đến lâu dài Muốn có điều tốt lành trớc hết phải gặp ngang trái, để rèn chí tu thân, sau điều thiện đợc báo đền mÃi mÃi Thiện phúc đợc báo đền ứng với khí vận, tầm thờng trở nên thần kỳ, rèm lau trở thành dài các, trớc hèn sau quý, trớc nhục sau vinh, trớc sau có, ngời anh tài non sông làm nên vẻ điểm mở đợc nh thế! Cha Ngô Tớng Công (Ngô Kinh, Ngô Từ) bậc khai quốc công thần, cháu bậc danh tớng thời trung hng Nhất môn chu tử, vạn đại chi lan, ngừơi nói nhờ đất phát phúc, nói trời báo đức Ngời đợc phúc nhờ bậc tiên đế tích luỹ âm công, trời cho phúc đất quý bồi đắp thêm, gốc hai thân mà ngàn vạn cháu con, Gốc ban đầu vậy! Từ Tớng công sau bậc vơng công hầu bá, quan chức khoa bảng trải hàng trăm nămvới hàng ngàn ngời u tú, tất trung trinh dạ, giúp nớc hết lòng, ân huệ khắp cho dân, niềm vui lớn để mÃi cho non cháu,ân vang mÃi tai mắt ngời, Nối Tiếp Ngày sau nói lại chuyện ấy, điều thiện so với núi Quy núi Phợng, mÃi mÃi kết đọng dòng tuấn tú, điều phúc sánh với sông Mà sông Chu, mÃi mÃi ngng đọng tinh anh Đồng Phang mÃi mÃi nơi cát địa, Hoàng phúc nói hết đợc ý nghĩa, ông Quách có chỗ cha hiểu thấu, ngàn vạn năm sau vô vô tận, điều Sở Thành ngời sau vậy! Tôi nói trớc hết ngơì làm nên phúc, sau nói trời báo đức, sau nói đất phát phúc, sở thành sau nhờ khoảng giữa, bắt nguồn từ gốc ban đầu Ban đầu gốc, xem lòng tạo hoá nh thế! (Hoàng Giáp Lễ Bộ Thợng Th Hà Tông Huân, Soạn năm Bảo thứ 8, 1728) 67 Bia Sơn Lăng (bản dịch) Đại Việt Quang Thục trinh tiết huệ khiêm tiết hoà xung nhân thánh Hoàng thái hậu Nớc Việt từ hồng hoang đà phân biệt rõ, sang, hèn Vua nắm quốc ấn theo mệnh Trời, chúa kế theo đời giữ văn hiến bậc đức lớn công nhiều, ý trời phù hộ, lòng ngời tuân theo Tuy nhiên: Để bồi đắp cho thêm cao, gốc thêm vững nhờ họ ngoại bổ sung Nh: Đồ Sơn tạo dựng nhà Hạ, Sằn Nữ giúp lớn nhà Thơng, Khơng Nhâm tạo thành nhà Chu gơng sáng đến rõ Mà Đặng thời Hán, Trởng Tôn đời Đờng, Cao Tào nhà Tống dìu dắt vua lúc nhỏ vợt nhiều khó khăn, công đức lớn lao đáng ghi nhớ Kính nghĩ: Thánh triều ơn trời giúp cho: Trinh từ Hoàng Thái Hậu sinh đợc Thánh Tổ Cao Hoàng đế; Cung Từ Hoàng Thái Hậu nuôi dỡng Thần Tông Văn Hoàng đế; Tuyên Từ Hoàng Thái Hậu giúp đỡ Nhân Tông Tuyên Hoàng đế Những khuôn mẫu có tiếng vang vũ trụ đáng nêu cao 68 Cúi nghĩ: Bà Hoàng Thái Hậu bậc quang thục, trinh tuệ, khiêm tiết, hoà xung, thánh nhân, kết tinh mặt tốt cua hệ xa xa, nhiều triều đại tiến sinh đợc Thánh Tông Thần Hoàng đế tiêu biểu cho thịnh trị Lớn lao thay! Khí làm mẹ âm dơng linh thiêng, Trăng làm mẹ hình tợng sáng suốt, Đất làm mẹ phẩm vật sinh sôi, Thái Hậu làm mẹ việc cai trị đất nớc hoàn thành tốt Thật là: Vời vợi lắm, lồng lộng lắm, ngời đời dùng tiếng mà ca ngợi cho xứng đáng Chúng kính cẩn dựa vào gia phả đời mà ghi lại: Hoàng Thái Hậu họ Ngô, tên huý Ngọc Giao, ngời Yên Định, phủ Thiệu Thiên, tỉnh Thanh Hoá Cao tổ khảo tên huý Rô: họ lớn thời Trần Cao tổ tỉ lả Đinh Thị Quỳnh Côi Tằng tổ khảo Tây, triều Lê tặng Kiến tờng hầu Tằng tổ tỉ Đinh Thị Ngọc Son đợc tặng Kiền tờng quận phu nhân Tổ khảo Kinh, truy phong Hng quận công Tổ tỉ Đinh Thịn Mai đợc tặng Hng đức quốc phu nhân Khảo Từ làm Tuyên phủ sứ Thái tử, Thiếu bảo Quan nội hầu tặng tớc Chơng khánh công, nâng lên ý quốc công Tỉ Đinh Thị Ngọc Kế tặng ý quốc thái phu nhân Hoàng Thái Hậu thứ Ngoại tổ Trần Thị Ngọc Huy dòng dõi Tá Thánh Thái s triều Trần, Chiêu Văn Vơng Trần Nhật Duật Hoàng Thái Hậu từ nhỏ mồ côi mẹ, đợc bà ngoại nuôi Có lần gặp ngời lạ, nói rằng: Cô bé đáng mẹ thiên hạ Nói xong biến Đó điềm tốt Chị ruột Hoàng Thái Hậu bà Ngọc Thung (Xuân hay Viên) đợc vào hầu Thái Tổ Cao Hoàng đế nơi vinh hiển, tiếng thơm lây sang từ Niên hiệu Thiệu Bình thứ (năm 1435), Thái Hậu 16 tuổi, nhà lơng thiện đợc tuyển vào cung Lời nói thành giao huấn, nết na hợp khuôn phép Đói 69 bậc lễ độ, tiếp kẻ dới có ân tình, đợc Thái Tông Văn Hoàng đế mến yêu Lần đầu sinh Thao Quốc trởng công chúa tức llà thứ Văn Hoàng đế, lần sau sinh Thánh Tông Hoàng đế Niên hiệu Đại Bảo thứ nhất(1440), sách phong Tiệp D cung Khánh Phơng Thái Hậu biết cung bà Chiêu Nghi họ Lê từ ngày không dám nhận, từ chối - lần Trên dới ngời khuyến khích Thánh Tông Hoàng đế sinh đợc vài tháng Thái Tông hoàng đế qua đời Nhân Tông Hoàng đế nối ngôi, phong Thánh Tông Hoàng đế làm Phiên vơng Bình Nguyên Tuyên Từ Hoàng Thái Hậu (Nguyễn Thị Anh mẹ Nhân Tông) ngự triều, Thái Hậu (Ngọc Giao) mẹ thân vơng nên thăng sung viện coi việc phụng thờ Thái miếu Niên hiệu Ninh Diên thứ (1459), vào tháng 10, mùa đông năm Kỷ mÃo, Lạng Sơn vơng Nghi Dân gây biến Tuyên Từ Hoàng Thái Hậu Nhân Tông Hoàng đế bị giết hại Cơng thờng đổ nát, khó nói hết đợc Năm sau: vào tháng 6, mùa hạ Canh Thìn (1460), quan đại thần Nguyễn Xí, Đinh Liệt, Lê Niệm Lê Thọ Vực em đại thần dẹp đợc loạn rớc Thánh Tông Hoàng đế từ biên giới triều lên nối ngôi, lập lại thể thống, dâng ngọc sách tôn mẹ Hoàng Thái Hậu Điện Thừa Hoa Ôi: nơi nhà vàng vốn ý vua Nghiêu mặc áo lụa thiêu rồng ý mẹ vua Nghiêu Hoàng Thái Hậu đà Đông Triều ăn chay niệm phật, đạm, sáng suốt, mạnh khoẻ sống lâu vui vẻ, lấy kiệm cần mà răn dạy ngời đời, lấy nhân hậu mà nhắc nhủ quan gia (chỉ nhà vua) Thánh Tông Hoàng đế tài cao đức lớn, anh dũng thông minh, biết nghe lời mẹ dạy, ngày đêm chăm lo lễ nhạc văn chơng, phát huy pháp luật, phong mĩ tục, đổi thay, hoàn hảo có công Hoàng Thái Hậu 70 Tháng năm Bính thìn (1496), viếng lăng mắc bệnh Giờ hợi ngày 26 tháng 3, nhuận, niên hiệu Hồng Đức thứ 27, Bà ë chÝnh tÈm Thõa Hoa §iƯn, hëng thä 76 ti Lúc Hoàng Thái Hậu bị mệt nặng, Thánh Thợng Hoàng đế lúc Hoàng Thái Tử ngày đêm chầu chực bên giờng bệnh, thuốc thang, cơm nớc tự vua nếm trớc Trong cúng tổ tiên, nghe dân chúng, cầu khẩn thần không thiếu nơi Khi bà không cử động đợc nữa, không mong cầu đợc, vua tự đặt danh hiệu kêu khóc, Hoàng Thái Hậu cố mở miệng muốn nói mà không tiếng Việc khâm liệm, phạm hàm vua tự làm, viết điếu văn, đặt quan tàỉơ điện để viếng, định tháng 10 rớc Sơn Lăng nhng Thánh Tông Hoàng đế băng hà nên cha an táng đợc Ngày tháng 2, Đinh Tỵ (1497), niên hiệu Hồng Đức thứ 28, Lê Hiến Tông lên hoàng đế, tế cáo trời đất lệnh tiến hành tang lễ, dâng sách truy tôn, báo ơn ông bà, tiên tổ Lòng tiếc thơng, lẽ tống chung, tức đại hiếu Thánh nhân bực Đặc sai: Chởng Khê Hầu Lê Vĩnh làm Sơn Lăng sứ, Hữu Đô Đốc Lê Quảng Độ làm phó, Cẩm Đờng Bá Trân Thanh Mật làm Tổng hộ sứ, Đô Ngự Sử Quách Hữu Nghiêm làm phó, nhằm Canh dần, ngày 24 tháng 2, Mậu ngọ(1498), niên hiệu Cảnh Thống năm đầu đa an táng Lam Sơn với Hựu lăng( lăng Lê Thánh Tông) Ban sắc sai Nguyễn Bảo, Nguyễn Xung Xác soạn bia Sơn Lăng Chúng trộm nghĩ Hoàng Thái Hậu làm gơng chiếu đất trời, xếp muôn việc mà cỏi, không đủ sức làm tỏ rõ ngời tinh khiết ánh sáng nhật nguyệt, đất trời nhng mệnh vua, không dám từ chối, xin kính cẩn chắp tay, cúi đầu mà viết: Hoàng Thái Hậu sinh từ chất ngọc điều hoà thiên t đầy đặn, giữ đợc kiệm cần, không thích xa hoa Chăm nữ công, chẳng mắm muối, bếp núc 71 lo nghĩ, quan tâm việc Ngày thờng nhà nghiêm trang lịch lúc gặp dù hoà nhÃ, dịu dàng Cung kính tông miếu, trọng việc thần linh Của ngon vật lạ bốn phơng cống hiến trớc hết cúng tổ tiên, sau đa vua dùng Việc lẽ không làm, điều không đáng không nghe Nghiêm nghị mà không độc ác, giản dị mà có văn hoá, tôn trọng lễ phép, rời phòng khuê Kẻ sang, ngời hèn cung khen ngời nh Phật sống Đợc cấp vàng bạc cho ngời xung quanh, giúp đỡ chu tất kẻ nghèo khó, không dành riªng ChØ cã lêi hay viƯc tèt in tai mắt ngời ơn nặng nghĩa dầy thấm da thịt ngời Cho nên bà lên tiên trăm họ nh có tang cha mẹ Ngời cung mến tiếc, không trang sức, ăn cơm rau, cài trâm gỗ nh ngời thờng dân, hâm mộ ngời có công lớn với đất nớc, nuôi dạy Thánh Tông từ nhá ®Õn lín lo xa tÝnh réng, xư trÝ ®óng mực làm cho cội gốc nớc nhà vững chắc, dòng dõi tông miếu nối dài Khác hẳn ngời thờng, già mà tóc không bạc, không rụng, mắt không mờ, tóc không sút, nhan sắc tơi hồng nh ngời trạc tuổi bốn mơi Tuy danh vị cao mà lam việc thiện say sa.Tuổi tác nhiều mà giữ tinh thần sáng suốt Tính vốn ham học, lại hay làm thơ, lúc nhàn rỗi đọc sách, kể chuyện hay dạy bảo đàn cháu nhỏ, mỏi mệt nằm gối, ngắm trăng tiếng kêu than Khi rồi, để năm ngày liệm, mùa nóng mà mùi hôi hám, há Tiên thần ? Hoàng Thái Hậu bình sinh siêng phụng đạo thờ phật, già chăm, nên cuối đợc báo đáp nh Ô hô! Trời dấy lên thịnh trị phi thờng, Thì mở vËn héi phi thêng, S¾p gieo xng mét nhiƯm vơ phi thêng, Th× sinh mét ngêi phi thêng 72 Còn bổng lộc, địa vị , danh tiếng, tuổi thọ lâu bền đền đáp tự nhiên tơng ứng với ngời đức lớn Ngẫm xem: Gia đình Bà nối đời nhân nghĩa, tích phúc đầy nhà, sinh đợc Hoàng Thái Hậu Cơ trời tác hợp, đức hoá bốn phơng sánh duyên Lê Thái Tông, sinh Lê Thánh Tông Vua( Thánh Tông) có đức bậc Thợng thánh làm nên nghiệp toàn thịnh nhờ dạy bảo hiền từ Hoàng Thái Hậu Thánh Thợng Hoàng đế nhạy cảm, sáng suốt Hoàng Thái Hậu nhắc nhở, bày vẽ Nh vậy: Với Thái Tông, bà có công chăm lo giúp đỡ Với Thánh Tông bà có công sinh dỡng cù lao Với Thánh Thợng tận tình thơng mến Đức sánh với đất trời, công rạng rỡ Tam Thánh, xứng đáng bậc hàng đầu vị Hoàng Hậu nớc Đại Việt ta Tốt thay! Đẹp thay! Huống hồ có: Đàn cháu quây quần bên gối, chia bùi, xẻ thiết tha, họ hàng xum vầy trớc mắt, ấm, êm đằm thắm Thât đáng tôn vinh: Ngoài bảy mơi tuổi thọ, chín châu cung dỡng, ngũ phúc vẹn toàn, đông dúc chắt chút Dầu đức tính hoà nhà nh thơ Quan cu, Siêng cần kiệm nh thơ Cát đàn, Đông nhiều cháu nh thơ Chung t Dòng họ nhân hậu nh thơ Lân chỉ, Phúc lộc lâu dài nh thơ Cù mộc, Đem sánh với ngời có Xây lăng có văn bia biểu dơng công ®øc Cã bµi minh ghi ®óng sù thËt ®Ĩ lu truyền niềm tin cho hệ sau, lời văn 73 ... giới thiệu mảnh đất Yên Định Thanh Hoá Vì lý mạnh dạn chọn đề tài với tên: Góp phần tìm hiểu Khu di tích Phúc Quang từ đờng Thừa Hoa điện Định Hòa - Yên Định - Thanh Hóa để làm khoá luận tốt nghiệp... Phúc Quang từ đờng Thừa Hoà điện Định Hòa - Yên Định - Thanh Hoá làm khoá luận nghiệp nhằm đem lại hiểu biết khu di tích lịch sử văn hóa này, nh truyền thống văn hoá dòng họ Ngô vùng đất Yên Định. .. 1993, Sở văn hoá - thông tin tỉnh Thanh Hoá định số 55/VHQT công nhận Thừa Hoa điện di tích lịch sử văn hoá Năm 1995, Bộ văn hoá - thông tin có định số 2861/QĐ/BT, công nhận Thừa Hoa điện di tích

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cách bài trí trong Phúc Quang từ đờng: - Góp phần tìm hiểu khu di tích phúc quang từ đường và thừa hoa điện ở định hoà   yên định   thanh hoá
Sơ đồ c ách bài trí trong Phúc Quang từ đờng: (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w