Lịch sử xây dựng

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu khu di tích phúc quang từ đường và thừa hoa điện ở định hoà yên định thanh hoá (Trang 28)

B Nội dung

2.1.1.Lịch sử xây dựng

ở nớc ta, thờ cúng tổ tiên là một tín ngỡng, một nét đẹp văn hoá của ngời Việt. Từ bao đời cho đến nay, gia tộc nào cũng lập bàn thờ tổ tiên, đặt ở nơi trang trọng nhất trong từ đờng để thờ họ. Tuy vậy, "phải đến thế kỉ XV, khi Nho giáo đợc đề cao thì tín ngỡng thờ cúng tổ tiên của ngời Việt mới trở nên có triết lý hơn" [9; 181]. Bắt nguồn từ truyền thống "uống nớc nhớ nguồn" thời kì này nhà thờ họ mới xuất hiện. Việc lập nhà thờ họ nhằm giáo dục con cháu đời sau tự hào, biết ơn tiên tổ, ông bà, đồng thời tỏ lòng thành kính, hiếu thảo nhân nghĩa, ý thức nhớ về cội nguồn của đời sau. Họ Ngô cũng ý thức rất sớm việc này, đã lập nhà thờ họ để thờ tổ tông và những ngời có công lao với đất nớc trong dòng họ mình. Nhà thờ họ Ngô đầu tiên đợc Ngô Rô xây cất. Tuy nhiên lúc bấy giờ chỉ là một nhà thờ nhỏ, hơn nữa trong thời loạn lạc, giặc Minh xâm lợc với chính sách đồng hoá, chúng muốn phá đi những thuần phong mĩ tục của dân tộc ta, làm cho nhà thờ bị h hại nhiều.

Sau khi cuộc khởi nghiã Lam Sơn thắng lợi, đất nớc yên bình, Ngô Kinh đã cho xây dựng Thuần Mậu Đờng để thờ tổ tiên từ khởi tổ Ngô Nhật Đại ở Thung Thợng, Đồng Phang tức Làng Nhì xã Định Hoà hiện nay. Việc tìm đất xây cất đợc lựa chọn kĩ càng.

Vào giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Ngô Từ đã nhờ một hàng tớng giỏi thuật phong thuỷ là Hoàng Phúc chọn đất để xây nhà thờ họ. Th- ợng th Hoàng Phúc đã luận rằng: “chúng ta gặp nhau hôm nay là ý của thiên thánh, tôi xem làng này có hai huyệt đất quý, thì đều là đất táng của nhà tớng công cả rồi. Tớng công còn tìm gì nữa. Tớng cần phúc địa để cho con cháu ngày sau đông đúc, lo kế lâu dài, nhng cháu con khắc có phúc của con chá, tớng công cần tích luỹ âm công, đất phúc ngời phúc ngày sau sẽ có. Tôi vừa bàn về huyệt

kỵ long vốn là đất quý. Đến nh huyệt long tuyền: “bàn tay tiên” chẳng phải là mộ của nhà tớng công rồi sao ?!

Hoàng Phúc luận tiếp: “Đây là kiểu đất “Hồi long tổ cách”, ngồi hớng Tốn, trông về hớng Càn, nguồn nớc rất dài, phát phúc rất nhanh và rất lâu. Tôi để lại mấy câu thơ nh sau:

Hoàng uyên chi mạch Oa khai phủ diện Phơng lâu ủng hậu Kì cổ la liệt

Thợng hạ giao tế Nam công nữ hậu Thợng điếu long tuyền Cát huyệt kha thiên Quy sơn triều tiên Trớng cái bàn miên Phúc giáng tự thiên Thế tố trờng diên .

Đất này Kim Quy ở hớng Đoài, tất có hoàng hậu sinh thánh chúa. Núi Ngũ Phợng ôm phía sau, hình thành vẻ cung điện lầu các, đời sau nhiều ngời quý, vài chục đời sau sẽ có anh hùng cái thế.

Tôi lấy mạch đất nói chuyện con ngời, Tớng công nghe xem có đúng không. Đây là đất “Đinh long”, khí vút lên rất mạnh, nhiều vòng sáng quý bao lấy, cho nên sinh ra tính rộng nh lửa, cơng trực hào phóng, cởi mở nhng không thiếu sự suy nghĩ chín chắn, ăn ở đầy đặn chất phác, gần gũi mọi ngời không làm việc mờ ám. Đây là hình thế đất lợn quanh co, thiên biến vạn hoá, ẩn dấu phong cách, khí tợng tụ vào, tuy nóng nảy cứng rắn mà đảm đợc, tuy cởi mở mà ngời không thể gieo tai hoạ cho mình đợc. Đời nào cũng có ngời trung thần nghĩa sĩ, giúp nớc hết lòng, võ tới hàng cao nhất mà có văn học khoa giáp mãi mãi, chỉ có đinh long diện mới đợc nh thế, có thể nói là Trời đền công.

Hôm nay gặp tớng công không biết lấy gì lu tặng, xin chọn cho tớng công một nơi để xây dựng từ đờng, cũng chính là Kỵ long cách, chữ Nhật tiếp giáp núi sông ở phía trớc là hớng chính, lấy đây làm nơi hơng khói muôn đời” [6; 576].

Về sau Dụ Vơng Ngô Từ đã y lời dựng từ đờng họ Ngô ở đó, gọi là Thuần Mậu Đờng. Gia phả họ Ngô lu ở Đồng Phang cũng ghi: “Vào năm Hồng Đức thứ nhất (1470), Thái hậu Ngọc Giao bảo Thánh Tông rằng:

“- Con đợc thờ phụng các tiên đế, sở dĩ có đợc ngày nay, đắng cay đã từng. Mệnh Trời cho hồng phúc của Hoàng gia, cũng là công của gia đình, ông cha Ta khó nhọc giúp Vơng gia, Ta muốn tìm phúc địa, táng các bậc tiền nhân, việc ấy thế nào?”

Thánh Tông tha:

“- Con quý mẹ, mẹ quý con, truyền thống là nh thế, gia tiên bên mẹ dựng nên nghiệp Vơng, công lao nh núi sông, con mong đời xuất hiện những bậc hiền tài gánh vác việc quốc gia, ý con cũng vậy.”

Lúc bấy giờ có kẻ nói ra nói vào rằng: “Long mạch nhà họ Ngô rất quý, đời đờ có ngời có công lao lớn, nên tìm cách xử trí trớc đi”.

Nhà vua nói: đất ấy sinh ra những ngời trung thành,làm gì quá lo nh vậy. Bèn sai một nhà địa lý ngời Tàu có tên là Quách đi xem lại mồ mả họ Ngô.

Quách về tâu: “đất ấy xa Hoàng Phúc đã luận rõ ràng rồi, nói đúng nh sách, nhất nhất không sai. Bên chùa một việc đất gọi là Kỵ long, mặt trớc có rồng mã chầu về, mặt sau nh hình Ngọc nữ soi ngơng, đó là điềm sinh thánh nữ, có mẹ thế thì con nh thế. Bệ hạ bản tính thông minh, tuy là kết đọng cái tốt đẹp của đât Lam Sơn, nhng cũng là chung đúc tinh nhanh của dòng Chùy Thủy. Lại ở Bờ Đó, một huyệt thế đất Hồi Long, đời đời sinh ra cung phi, xem hai nơi ấy sinh ra trai cao qúy, gái trinh thục, hơn hẳn các kiểu đất khác, đời đời xuất hiện kẻ trung thần vì nớc hết lòng, không có sự phản loạn. Không nên nghe những lời dèm pha sằng bậy, ví nh cây kia có bồi vững gốc, mới mẩy bông trĩu hạt, mấy năm sau cho thức ăn đồ dùng, cho gỗ lam rờng, làm cột, cái lợi này lớn lắm ” [6; 125].

Sau đó vua Lê Thánh Tông đã cho xây dựng lại nhà thờ tổ của họ ngoại, tức Thuần Mậu Đờng trên nền đất cũ, ở vị trí lui lại phìa đông, thuộc Thung Thôn và đổi Thuần Mậu Đờng thành Phúc Quang Từ Đờng cùng năm (1470).

Khi Ngô Kinh chết, đợc thờ trong từ đờng. Về sau Ngô Từ chết cũng đợc đa bài vị vào đây thờ chung với các tiền nhân của họ Ngô. Đây là từ đờng chính của họ Ngô Việt Nam, thờ thuỷ tổ và các tiền nhân có công lớn. Đến hàng năm, con cháu trong họ đều về bái tổ. Thời phong kiến, các triều đều có sắc phong cho từ đờng này. Trong từ đờng Phúc Quang có đến vài chục bản hiện nay vẫn còn lu giữ nh: Sắc phong của Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức thứ 3 (1472); sắc phong năm1763, niên hiệu Cảnh Thịnh thứ 24...

Thời kì Pháp thuộc, cũng nh trong ba mơi năm chiến tranh ác liệt, đặc biệt là trong chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ năm 1970, bom đạn đã tàn phá một phần của từ đờng. Mặt khác, trong một thời gian dài, do không có điều kiện và quan điểm cha đúng, chính quyền và nhân dân địa phơng đã phá dỡ đi nhiều bộ phận của nhà thờ để phục vụ sản xuất. Con cháu họ Ngô ở Đồng Phang chỉ còn giữ lại đợc một chiếc kiệu rớc, ba ngai thờ, cùng tám bài vị và một số đồ thờ khác. Tháng 4 năm 1995, cùng với việc công nhận di tích Thừa Hoa điện, Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra quyết định số 2861 QĐ/BT của Bộ trởng Bộ văn hoá-Thông tin, công nhận Phúc Quang từ đờng là di tích lịch sử cấp quốc gia, cho phép trùng tu, tôn tạo lại hai di tích vào một khu. Đến tháng 5 năm 2003, theo bản quy hoạch và thiết kế khu di tích của Bộ xây dựng kết hợp với Cục bảo tồn bảo tàng Thanh Hoá, Phúc Quang Từ Đ- ờng đã đợc xây dựng lại theo hớng cũ. Từ đờng này đợc xây dựng trên cơ sở phục hồi lại theo lối kiến trúc cũ mà các cụ cao niên trong dòng họ kể lại, đồng thời kết hợp với kiểu kiến trúc hiện đại.

2.1.2. Đặc điểm kiến trúc và nghệ thuật bài trí của từ đờng Phúc Quang

Hiện nay theo quy hoạch, thì từ đờng đợc dựng lên trong khu di tích có ba công trình trên diện tích rộng 4000 m2 gồm: Thừa Hoa điện, tợng đài liệt sĩ

đằng sau là trờng tiểu học Đinh Hoà. Phúc Quang từ đờng đợc xây gồm hai nhà: một nhà khách và từ đờng .

Nhà khách là một ngôi nhà 5 gian, đợc xây bằng gạch ngói. Ngôi nhà này là nơi dùng để chuẩn bị đồ tế lễ và cũng là nơi để khách hoặc con cháu ở xa về bái tổ vào ngày giỗ họ sẽ nghỉ tại đây.

Đền thờ chính đợc xây dựng rất hoành tráng gồm hai phần: Hậu tẩm và tiền điện. Nhìn từ bên ngoài vào, ngôi nhà thờ đ ợc xây phân làm ba gian. Mỗi gian có một cửa vào, tạo thành “tam quan”. Nhà thờ có chiều dài 9,6m, chiều rộng 9m,chiều cao là5m. Mái đ ợc láng xi măng, uốn cong vòm nh hình chiếc bát úp kiểu mái chùa, mang ý nghĩa nh bầu trời. Trên nóc đắp hình “Lỡng Long chầu nhật”. Hình tợng rồng đợc tạc theo phong cách rồng thời Nguyễn. Nhìn lên họa tiết và các bộ phận của rồng chúng ta rất dễ phân biệt điều đó. Hình tợng rồng ở đây không "uốn lợn nhịp nhàng, hiền từ nh thời Lý - Trần; nó cũng không uốn khúc tùy tiện với hình dáng chắp vá nh rồng thời Mạc" [31; 207], mà có phần giống với rồng thời Lê đợc khắc trên ngai thờ trong hậu tẩm. Quan sát kĩ sẽ dễ dàng nhận ra các con rồng với năm móng chân tỏa đều quặp lại thể hiện quyền uy, kết hợp với mắt, đao mác, các vân xoắn, hàm răng lộ rõ dáng vẻ vêng váo dữ tợn, hung hãn thiên về dọa nạt bề ngoài.

Các cột vuông mang phong cách hiện đại. T ờng mái, cột đều đợc xây đế bằng xi măng, cốt thép. Bên trong từ đờng đợc bài trí công phu.

Hậu tẩm là một gian, nơi đây đặt bài vị của tám ng ời đợc thờ. Trên cao treo bức hoành phi đề bốn chữ Hán: “H ng Quốc, Thành Quốc”. Bài vị của thuỷ tổ Ngô Nhật Đại đ ợc đặt ở tầng thờ cao nhất, xuống dới lần lợc là Ngô Dô, bên trái là Ngô Quyền, bên phải là Ngô Từ, Ngô Lan rồi đến Ngô Kinh, Ngô Tuấn (Lý Th ờng Kiệt) và Ngô Kế.

Do công lao của Ngô Từ lớn hơn cha Ngô Kinh nên đ ợc đặt trên cao hơn. Tất cả các bài vị đều đ ợc đội mũ, khoác áo nhiễu điều đỏ đặt trên ngai thờ. Riêng Ngô Quyền là vua, nên khoác áo màu vàng.

Các bài vị và ba ngai thờ của Ngô Nhật Đại, Ngô Rô và Ngô Tuấn đã có cách đây hơn 500 năm đến nay vẫn còn nguyên ven. Các ngai thờ đợc chạm khắc rất nghệ thuật. Mỗi dèm chân của ngai có ba hình hổ phù ở ba phía, đ ợc tạc với t thế "oẹ mặt trăng", biểu hiện sức mạnh vô biên. Hai tay ngai thờ là hai đầu rồng cách điệu. Nghệ thuật trang trí này mang rõ nét phong cách của thời Lê sơ. Nó còn đợc thể hiện qua cách trang trí các hoa văn cây cỏ. Quan sát kĩ thì thấy, so với những ngai thờ đợc làm thời kì sau này, ở đây loại thảo mộc chỉ đợc đa vào tạo hình với t cách phụ, ở vị trí ken giữa các ô ở diềm ngai thờ. “Đó là các cụm lá nhỏ ken nhau hai bên, ở giữa sống uốn lợn mang tính chất tợng trng. ở các ô rộng có trang trí hoa văn dây leo đỡ lấy một hoa cúc cách điệu” [4; 192].

Tiền điện gồm ba gian. Gian giữa đặt phần hơng án. Trên hơng án đặt một l hơng đỉnh đồng và các đồ dùng để cúng . Dới l hơng là hai con hạc, cao 1,2m đặt trên lng rùa đứng hai bên, tợng trng cho sự thanh cao, siêu việt của thánh nhân và sự trờng tồn. Tiếp đó là chiếc ban thờ lớn, đợc trải vải đỏ để đặt lễ vật cúng. Hai bên hơng án là hai hàng lỗ bộ hay còn gọi là bát kích gồm: long đao, mác trờng, chùy, câu liêm, đinh ba tay thớc, côn, dáo và bát xà mâu nhằm nói lên sức mạnh của con nhà võ, diệt trừ xấu xa, ma quỷ. Hai bên của h- ơng án treo đôi câu đối chữ Hán:

ức Niên Hơng Hỏa Lu Giang Chùy Thuỷ Đế Lu. Nhất Tên Linh Từ Quang Lĩnh Lam Sơn Tinh Trĩ .

Nhìn từ bên trong, vòm mái của từ đờng đợc uốn cong tròn hình bát úp, có trang trí các hình vân xoắn ngũ sắc thể hiện bầu trời. Tờng bên trái của Tiền điện có hình con lân đang hí cầu; bên phải có hình một con phợng đang đeo dải lụa cuốn hòm sách, là sự cầu mong, ớc vọng, chỉ học hành. Có thể nói, nhà thiết kế đã dựng khung cảnh của toàn vũ trụ, làm nổi lên vẻ linh thiêng, tôn nghiêm của Từ đờng.

Ngoài ra, trong còn có một chuông và một trống treo trên giá đặt ở hai bên tả, hữu của tiền điện. Trên đỉnh cửa chính có bức hoành phi: Phúc Quang từ đờng. Và hai bên cửa có đôi câu đối bằng chữ Hán:

Công Hầu Khanh Tớng Quốc Quan Âm. Lễ Nhạc Thi Th Gia Quyến Tại.

Từ trong cung ra sân qua bậc tam cấp, lối đi xuống của cửa chính, có hai con s tử đợc tạc bằng đá trắng, đang trong t thế bớc xuống, mặt ngoảnh vào trong nh chú ý ngời vào từ đờng, biểu hiện cho tung hoành của đấng nam nhi, đồng thời nó còn tợng trng cho không gian và thời gian, “đó là linh vật của bầu trời cõng vũ trụ chuyển động, nó là linh vật kiểm soát tâm hồn kẻ hành hơng” [4; 169].

Tiếp đó là một sân chầu hình vuông rộng 225 m2, nơi đây để con cháu làm đại lễ trong ngày giỗ tổ.

Sơ đồ cách bài trí trong Phúc Quang từ đờng: 2.2. Thừa Hoa Điện

Ngô Từ Ngô Rô

Ngô Kinh Ngô Tuấn

Ngô Kế Hương án Hạc Hạc Ban thờ ông M nhã Đồ Bát kích Ban Thờ Đồ Bát kích Ban thờ bà M nhã Sân Ngô nhật đại Ngô Lan Ngô Quyền

2.2 Thừa Hoa điện

2.2.1. Cung đệ Nhất

Cung đệ Nhất là điện thờ của Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Giao. Vì ngỡng mộ bà Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Giao nên nhiều nơi đã lập đền thờ:

- Lăng ở Lam Kinh.

- Chùa Hung Văn. ở chùa có điện Dục Thánh, có tợng bà và Lê Thánh Tông. Nhiều thời kì nhà nớc phong kiến đã ban sắc phong cho điện thờ nh các năm: 1679, 1823, 1864...

- Chùa Yên Tử, nơi bà đợc Nguyễn Trãi đa hai mẹ con đến lánh nạn. - Đền Trung Tả ở Hà Nội. ở đây lễ cúng là 26 – 2 âm lịch. Bà Ngọc Giao mất ngày 26 – 3 năm Bính Thìn, lăng thờ đợc xây dựng đến 26 – 2 năm Đinh Tỵ mới xong. Vì vậy mà ở đây làm lễ vào ngày 26 – 2.

- Đền An Lão, ở Quý Sơn, Song An, nay thuộc Vũ Th tỉnh Thái Bình. ở đây có “Mộng Thiên cung”. Đền này trớc đó do Lê Thái Tông xây dựng để thờ tổ ngoại của Bà là Đinh Lễ, Đinh Liệt.

Các nơi thờ trên chỉ là thờ vọng. Còn nơi thờ chính là Thừa Hoa Điện ở Đồng Phang, là quê hơng cũng nh nơi Bà trút hơi thở cuối cùng.

Điện Thừa Hoa do vua Lê Thánh Tông cho xây dựng từ lúc bà Hoàng thái hậu Ngọc Giao đang còn sống. Sau khi bà chết đợc rớc vào trong điện thờ. Về sau Điện Thừa Hoa còn phối thờ cả Ngô Từ và Lê Thánh Tông.

Ngày xa, khu Thừa Hoa điện nằm trên bờ Bắc sông Cầu Chày, rộng

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu khu di tích phúc quang từ đường và thừa hoa điện ở định hoà yên định thanh hoá (Trang 28)