0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Các trò thi diễn hiện đại

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN TÌM HIỂU KHU DI TÍCH PHÚC QUANG TỪ ĐƯỜNG VÀ THỪA HOA ĐIỆN Ở ĐỊNH HOÀ YÊN ĐỊNH THANH HOÁ (Trang 52 -52 )

B Nội dung

2.3.3.2. Các trò thi diễn hiện đại

Bên cạnh các trò chơi, cuộc thi mang tính truyền thống, chính quyền và nhân dân địa phơng đã đa vào Lễ hội Phủ Nhì những trò thi đấu hiện đại làm tăng thêm sự háo hức, vui tơi của ngày hội truyền thống. Đó là các cuộc thi đấu bóng chuyền, cầu lông và biểu diễn văn nghệ múa hát các ca khúc truyền thống cách mạng .

Các cuộc thi diễn ra ở sân vận động sau điện thờ, vào các buổi chiều từ 23 đến ngày 26 – 3. Các môn thi này do xã tổ chức cho toàn xã tham gia chứ

không riêng chín làng. Một tổ trọng tài đợc lập ra là những ngời có chuyên môn về từng môn thể thao đợc thi .

Trớc mỗi trận thi đấu, các cầu thủ không thắp nhang cầu khấn trong điện thờ Mẫu mà thực hiện lễ chào cờ, hát Quốc ca .

Đêm 23, Đoàn thanh niên xã sẽ tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ với các tiết mục múa hát về truyền thống cách mạng và ca ngợi quê hơng. Sân khấu của buổi diễn đợc làm trên sân của từ đờng Phúc Quang để ngời trẩy hội thởng thức.

Các trò chơi, cuộc thi truyền thống kết hợp với hiện đại đã tạo nên sức quy tụ lớn cho lễ hội. Mọi ngời đều đổ dồn về, không hề phân biệt tôn giáo, tín ngỡng, giai cấp, kể cả những ngời bất đồng chính kiến, những ngời vì cảnh ngộ phải bỏ quê hơng bản quán ra đi, tất cả tự coi mình là con cháu của “Mẫu”, của thần đợc thờ; bởi phần rớc sách nghi lễ mang màu sắc tâm linh huyền bí và đặc biệt là biểu tợng đợc tôn thờ. “Những trò chơi, cuộc thi chính là ớc vọng cao đẹp về chân, thiện, mỹ, là khát vọng về tinh thần của dân tộc. Từ đó nó tạo nên sức mạnh cho cả cộng đồng” [14; 100]. Đây cũng là nét đặc sắc trong các lễ hội truyền thống của nớc ta hiện nay. Trớc đây lễ hội Phủ Nhì diễn ra nặng về cầu cúng, “đồng bóng” mang nhiều yếu tố mê tín dị đoan. Ngày nay yếu tố “hội” đợc chú trọng hơn. ở đây diễn ra nhiều môn nghệ thuật. “tâm lý hớng về nghệ thuật trong những ngày hội là tâm lý chung của nhân dân. Ngời ta đến lễ hội để hớng về thánh thiện, thanh lịch dịu dàng, hớng về sự sôi nổi lạc quan, h- ớng về lòng tự hào, biết ơn các đấng tiền nhân, hớng về cái chói lọi, rực rỡ, về cái cao cả thiêng liêng, về cộng đồng.

Qua các trò thi diễn truyền thống cũng nh hiện đại của lễ hội Phủ Nhì nói lên một điều: ngoài việc sống cho bản thân, con ngời còn sống cho xã hội và lấy xã hội làm tiền đề để tạo ra những lợi ích cho cá nhân. Lễ hội chính là một hành động của con ngời trong việc sử dụng tiền đề ấy. Nó là sợi dây nối cá nhân với tập thể, với cộng đồng bằng cách lấy những hình ảnh chung của cộng đồng làm sức mạnh, làm phơng hớng phấn đấu cho bản thân mà cá nhân tự thấy sức mạnh

của mình đợc tăng lên trong sức mạnh của cộng đồng. Động cơ chính ở đây là tinh thần, nhu cầu cộng cảm của con ngời.

2.4. Giá trị của khu di tích Phúc Quang từ đờng và lễ hội Phủ Nhì trong đời sống văn hoá của nhân dân

Thừa Hoa điện và Phúc Quang từ đờng đã đợc xây dựng cách đây hơn 500 năm và lễ hội Phủ Nhì cũng có hàng trăm năm nay. Cùng thời gian, các di tích và lễ hội gắn liền với nó vẫn trờng tồn. Cho đến nay đợc Nhà nớc và nhân dân địa phơng trùng tu, khôi phục, mặc dù không còn nguyên vẹn song giá trị của di tích cũng nh lễ hội còn rất lớn trong đời sống văn hoá của nhân dân trong vùng. Hơn nữa, giờ đây qua việc trùng tu, khôi phục đó, nhân dân đã đem nhiều yếu tố hiện đại làm tăng sức sống cho khu di tích và lễ hội Phủ Nhì.

Qua nhiều bớc thăng trầm của lịch sử, vô thức hay hữu thức, cho đến nay trên một phần đất cũ của Thừa Hoa điện trở thành khu di tích Phúc Quang từ đ- ờng và Thừa Hoa điện. ở đây có sự hồn dung tín ngỡng: thờ cúng tổ tiên, danh nhân văn hoá và tín ngỡng thờ Mẫu. Nhiều giá trị văn hoá truyền thống đợc lu giữ và đang phát huy ảnh hởng của nó. Có thể nói Khu di tích và lễ hội Phủ Nhì có ảnh hởng lớn đến đời sống văn hoá tâm linh, văn hoá tinh thần của nhân dân trong vùng. Lễ hội Phủ Nhì không chỉ có tính hấp dẫn đối với ngời dân Định Hoà - Yên Định, mà còn là nơi tụ hội của nhiều vùng khác, nhiều tỉnh khác.

Khu di tích hiện nay là một quần thể các công trình kiến trúc và điêu khắc có nhiều giá trị nghệ thuật. Qua việc trùng tu, tôn tạo lại Khu di tích vẵn lu giữ đợc nhiều đồ thờ cúng có cách đây hàng trăm năm nh : tợng thờ và ngai thờ Hoàng thái hậu Ngô Thị Ngọc Giao ở Thừa Hoa điện, ngai thờ Ngô Nhật Đại, Ngô Dô, Ngô Tuấn trong hậu tẩm của Phúc Quang từ đờng. Đây là những công trình điêu khắc TK XV của nhà Hậu Lê với những đồ án hoa văn độc đáo, vừa mang tính nghệ thuật cao, và cũng là một t liệu quý cho những ai nghiên cứu về triều Hậu Lê trong lịch sử. Bên cạnh đó các điện thờ, từ đờng, đồ thờ cúng đợc khôi phục, trùng tu và xây dựng là sự kết hợp giữa kiểu kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ truyền thống và hiện đại. Với lối kiến trúc “nội công, ngoại quốc”, bên trong bức tờng bao quanh là nơi có điện thờ Mẫu, có từ đờng họ Ngô Việt Nam

và một tợng đài liệt sĩ. Sự hồn dung văn hóa, tín ngỡng đã tạo ra cho khu di tích trở thành một không gian thiêng liêng, có ảnh hởng lớn đến đời sống tâm linh của ngời họ Ngô và một bộ phận nhân dân trong vùng. Nơi đây là nơi để mọi ngời thoả mãn đời sống tâm linh và nhu cầu tự do tín ngỡng của mình.

Giữa quang cảnh nông thôn đổi mới, mọi ngời đều quý mến hình dáng chiếc đầu đao (góc) mái đền rêu phong vút cong in trên nền trời xanh qua tán lá cổ thụ một cách thâm nghiêm. Từ những pho tợng tam quan, đến hình tợng rồng, lân hay các hoạ tiết hoa văn trên các đồ thờ cúng thể hiện tài năng của ng- ời thợ, triết lí của con ngời Việt Nam, toát lên khát vọng của ngời dân. Qua kiến trúc, điêu khắc và trang trí chúng ta thấy, trong tạo hình của ngời dân nơi đây, cũng nh của ngời Việt Nam nói chung, yếu tố biểu tợng đã phát triển rất cao. “Chúng ta đã duy trì nhịp đập của quá khứ cho hiện tại và tơng lai. Biểu tợng tuy thờng có một hình thể rõ ràng và đôi khi có vẻ khô cứng, song đằng sau nó là cả một cuộc sống chứa đựng vẻ đẹp thiên thần của tâm linh, một “trái tim thánh thiện” [4; 113]. Biểu tợng ở trừng mực nào đó, đầy chất ngời. Nó phản ánh t duy trừu tợng, để hoa không chỉ là hoa, rồng không chỉ là rồng và cuối cùng lại chính là hoa, rồng – tất cả vũ trụ, đất trời muôn loài Chỉ có thể xác… nhận bằng chính trí tuệ của con ngời trung tâm cua vũ trụ, do đó biểu tợng đã góp một phần hoà mênh mông vào trong tâm tởng, và ngợc lại, bằng biểu tợng con ngời nh “nghe” thấy đợc tiếng thầm thì của tạo hoá.

Rõ ràng trong vô tịch, đột nhiên một tiếng chuông, tiếng trống vọng đến, con ngời sẽ cảm thấy nh thoát khỏi môi cảnh thực tại. “Bớc vào không gian thiêng liêng ấy dễ đẩy tâm hồn phiêu du vào cõi thờng hằng, tìm đợc sự thanh tĩnh, tìm về với quá khứ, với cội nguồn để soi xét hiện tại, hớng tới tơng lai. Mỗi dân tộc có một số biểu tợng riêng, đó chính là đỉnh vàng son của bản sắc, là tài sản vô giá về vật chất và tinh thần của ông cha đời đời lu giữ và bồi đắp đến bây giờ” [4; 16].

Bên cạnh đó, lễ hội Phủ Nhì diễn ra hàng năm không những là nơi lu giữ mà còn là nơi nuôi dỡng những giá trị văn hoá dân gian truyền thống của vùng:

duy trì ý thức nhớ về cội nguồn. Lễ hội Phủ Nhì cũng là một dịp truyền đạt thông tin chuyển giao văn hóa, là dịp sáng tạo văn hóa và cũng là dịp để mọi ngời tăng thêm tính cố kết cộng đồng.

Vào dịp đầu xuân nhàn rỗi, Phủ Nhì khai hội, dòng họ Ngô và chính quyền xã tổ chức cho nhân dân vui chơi, có thể nói lễ hội là sinh hoạt văn hoá làng xã. Đây là dịp để nhân dân tỏ lòng thành kính và biết ơn các vị “thần linh” đã có công dựng nớc, giữ nớc và phù hộ cho con cháu, dân làng có cuộc sống “an khang, thịnh vợng”. Ngoài ra lễ hội còn là một sinh hoạt giải trí lớn, thông qua các trò diễn, các cuộc thi tài, nó là nhu cầu, là khát vọng, là sinh hoạt văn hoá tinh thần sau những ngày lao động mệt nhọc của ngời dân. Ngời ta có thể đạt tới niềm vui bất tận trong không khí cộng cảm sâu sắc của cộng đồng họ hàng, làng xóm. Đó là một giá trị cơ bản của lễ hội truyền thống đã đợc dân trong vung gìn giữ lâu đời. Thời gian có thể làm cho con ngời lãng quên quá khứ, nhng cũng là thứ thuốc hiện hình để làm sáng rõ dần và minh bạch những sự thật đợc thăng hoa thành những biểu tợng, những bài học sâu sắc có giá trị lâu dài trong lịch sử. Những ai không biết nhìn lại quá khứ, cội nguồn, những hy sinh mất mát, những đóng góp của tiền nhân, những truyền thống thì ngời đó không có một trái tim. Những ai không biết nối tiếp truyền thống: hỏi truyền thống bắt nó trả lời hiện tại, từ đó hớng tới tơng lai thì ngời đó không có một khối óc. Chúng ta cần phải biết trân trọng quá khứ và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống.

Sự hỗn dung tín ngỡng, văn hoá ở lễ hội Phủ Nhì diễn ra có nhiều nội dung, nhiều màu sắc, tăng thêm sức hấp dẫn, cũng nh giá trị văn hoá của lễ hội. ở đây có thờ cúng tổ tiên, thờ cúng anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá và có cả tín ngỡng thờ Mẫu .

Tục phụng thờ tổ tiên là thành kính, ấy là lòng “bất vong bản”, cũng là nghĩa cử của con ngời. Sự bất vong bản là không mất gốc, là giữ đợc bản lĩnh tiếp sức tới tơng lai, còn nghĩa cử ở đây là thiêng liêng đạo lí, là đời sống tâm linh, nó có sức truyền lệnh to lớn, chẳng ai bảo ai mà cứ đời đời thực hiện.

Ngày nay đất nớc đang vơn tới một xã hội văn minh hiện đại, cần phải giữ đợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trong đó mỗi gia đình, dòng họ là một bộ phận hữu cơ tạo nên dân tộc thì việc thờ cúng họ hàng, tổ tiên vẫn mang ý nghĩa tích cực của nó. Thờ cúng tổ tiên là điều kiện để duy trì không gian thiêng liêng, những môi trờng văn hoá truyền thống. “Nơi đây, phía sau bát h- ơng trên bàn thờ chứa đựng bao giá trị văn hoá truyền thống đáng quý: vô hình về lao động quên mình, về công lao diệt giặc; nhng lại cụ thể ở trong bản tộc phải có ý nghĩa giáo dục rất lớn, mỗi khi con cháu nhớ đến, đọc đến. ở nơi đây, mỗi khi nén hơng thắp lên, cái trần tục tự nhiên gác lại, sự thiêng liêng cao cả nh dâng đến bao quanh, lòng ngời sâu thẳm nhớ lai tiền nhân. Quá khứ và hiện tại nh nhập vào một. Từ đó tạo một động lực để con ngời vơn tới tơng lai, đến “chân, thiện, mĩ", cũng là hằng số thiêng liêng bền vững cố kết văn hoá gia đình, dòng tộc, cộng đồng ngời Việt Nam bao đời nay” [9; 198]. Việc xây dựng lại từ đờng của họ Ngô Việt Nam là việc làm cần thiết. Lòng tự hào về quê hơng, về dân tộc bắt nguồn từ đó. “Uống nớc nhớ nguồn” là một truyền thống tốt đẹp và đáng trân trọng của dân tộc ta .

Bên cạnh việc thờ phụng anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thì việc thờ phụng các bà Mẫu thuộc Tam phủ, Từ phi cũng là một tín ngỡng có ảnh h- ởng trong đời sống tâm linh của nhân dân trong vùng. “ Đạo Mẫu tiếp thu ảnh hởng của đạo Phật và Đạo giáo, nhng chủ yếu lại bắt nguồn từ tục thờ các vị thần rất thịnh hành ở nớc ta từ xa xa cho mãi đến ngày nay và có ảnh hởng mạnh trong lễ hội truyền thống” [16; 78]. Nó trở thành một phần của lễ hội Phủ Nhì.

Đối với ngời Việt Nam từ lâu thì “mẹ - mẫu" là biểu tợng của tinh thần đánh giặc, là hình ảnh của sự sinh sôi nảy nở, là khát vọng sống: mẹ gìn giữ lòng nhân từ, bác ái của gia đình, dòng họ, dân tộc để chứng minh cho cái "thiện” thắng cái “ác”. Đạo Tam phủ, Tứ phủ phản ánh truyền thống, coi trọng phụ nữ các bà mẹ của ngời dân. Tục thờ Mẫu còn sống động cho đến ngày nay. Nó vốn ăn sâu vào tâm thức dân gian, thể hiện một cách sinh động nhận thức

về “địa linh nhân kiệt” và “khí thiêng sông núi”, cũng giống nh thờ phụng anh hùng lịch sử, tổ tiên và danh nhân văn hoá.

Có thể nói rằng việc thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá cũng nh tín ngỡng thờ Mẫu và việc mở hội ở lễ hội Phủ Nhì - Định Hòa – Yên Định – Thanh Hóa là nhằm tôn vinh tiền nhân giống nh ở khắp nơi trên đất nớc ta là thể hiện sức mạnh tinh thần của nhân dân ta. Đó chính là một chất keo gắn bó mọi ngời thành một khối thống nhất. Lễ hội Phủ Nhì ghi lại đợc nhiều sự kiện, nhiều chi tiết có liên quan đến tín ngỡng cầu mùa, về truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất, khẳng định và ca ngợi sự phồn thịnh vô tận của nông nghiệp lúa nớc, khẳng định sự đi lên bất diệt của dân tộc. Nó kết tụ tinh hoa trong đó. Đó chính là nét độc đáo của lễ hội Phủ Nhì nói riêng, những biểu hiện nổi bật của bản sắc vùng văn hoá xứ Thanh và lễ hội truyền thống nói chung, thể hiện một nét độc đáo của văn hoá dân tộc.

Ngoài những giá trị về lịch sử, văn hoá nghệ thuật, giá trị về tâm linh và giáo dục đã trình bày thì khu di tích còn mang một giá trị kinh tế - du lịch đáng kể.

Khu di tích đợc trùng tu khôi phục theo nguyên mẫu xa mang dáng vóc một công trình kiến trúc theo phong cách Lê Sơ TK XV. Hơn nữa, trên nền đất cũ khu di tích đợc thiết kế theo thuật phong thuỷ nên tọa lạc ở vị trí có cảnh quan đẹp, đầu tựa núi và chân đạp sông. Đây trở thành một không gian nhân tạo qua quá trình lao động sáng tạo của con ngời đã làm nên một khung cảnh nhân văn. Khu di tích kịch sử văn hoá này từ lâu đã thực sự trở thành một danh lam thắng cảnh đẹp, là nơi có tiềm năng kinh tế và du lịch. Khu di tích có sức quy tụ lớn của văn hoá truyền thống và cũng là điểm dừng chân của du khách thập ph- ơng. Dân gian từ lâu đã có câu “... tháng 2 chẩy hội, tháng 3 lễ chùa”. Khu di tích Phúc Quang từ đờng và Thừa Hoa điện vừa có cả “hội” vừa có cả đền – “chùa” nên là nơi quy tụ đông đảo mọi ngời vào mỗi dịp hội hè.

Khu di tích có nhà thờ họ Ngô Việt Nam nên hàng năm con cháu họ Ngô ở khắp nơi nh Thái Nguyên, Hà Nam, Hà Tây, Hà Nội... hồi hơng phúng viếng cùng với nhân dân trong vùng trẩy hội làm cho khu di tích và lễ hội Phủ Nhì

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN TÌM HIỂU KHU DI TÍCH PHÚC QUANG TỪ ĐƯỜNG VÀ THỪA HOA ĐIỆN Ở ĐỊNH HOÀ YÊN ĐỊNH THANH HOÁ (Trang 52 -52 )

×