Tế lễ ở Thừa Hoa điện

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu khu di tích phúc quang từ đường và thừa hoa điện ở định hoà yên định thanh hoá (Trang 44 - 49)

B Nội dung

2.3.2.2.Tế lễ ở Thừa Hoa điện

Lễ hội Phủ Nhì thời nhà Lê là Quốc Lễ, đặc quốc ân ban. Đến ngày lễ hội triều đình phải trực tiếp cữ lễ. Thời Nguyễn đây vẫn là một trong những lễ hội lớn hàng năm. hiện nay đợc khôi phục lại, lễ hội Phủ Nhì đã trở thành ngày hội lớn của vùng và là nơi quy tụ khách thập phơng đến vui lễ hội

Đồ lễ tế trong Thừa Hoa điện rất là phong phú. Ngời trông điện thờ là ông Lê Văn Dạu cho biết, lễ vật ở dây chia làm hai loại: Lễ trầu và các loại cỗ lễ của 9 làng vùng Phủ Nhì.

+ Lễ trầu: gồm một mâm trầu cau, hơng vàng và một mâm hoa quả các loại. Lễ trầu đợc dâng lên từ chiều 19 - 3 sau khi làm lễ mộc dục và khai môn điện thờ. Sau đó cứ mỗi ngày dâng một lần lễ trầu vào sáng sớm cho đến 26 - 3. Lễ trầu do các làng lo sắm

+ Lễ cúng của 9 làng (xa là 6 giáp) gồm có: Nội Thôn, Thôn Nhất, Thôn Nhì một, Thôn Nhì hai, Thôn Mai Trung, Thôn Đồng Hà, Thôn Phấng, Thôn Tố Phác và Thôn Phúc Lai. Các thôn này thuộc đất Đồng Phang. Mỗi làng sẽ chuẩn bị một mâm cỗ của mình. Đến sáng ngày 23-3 đem dâng vào điện để làm lễ. Các mâm cổ này không quy định là đồ chay hay mặn, tuỳ điều kiện và phong tục của mỗi làng nhng đợc làm rất cầu kì và tinh tế. Dâng cúng, xong sẽ tổ chức thi cỗ ngay trớc sân Cung đệ nhị.

+ Ngoài hai loại đồ tế lễ trên, còn nhiều loại đồ lễ khác. Ngời ở các vùng đến cầu xin các thánh Mẫu và vui hội đều sắm lễ vật dâng viến. Bên cạnh đó, tứ khi khu di tích đợc công nhận là khu di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia thì đến ngày lễ hội phòng văn hóa huyện và chính quyền xã Định Hòa cũng săm một mâm cỗ để dâng hơng.

- Thực hiện tế lễ + Lễ rớc

Lễ hội Phủ Nhì diễn ra đám rớc gọi là “rớc bóng Mẫu”. Đám rớc đợc tổ chức hai lần. Lần đầu vào giờ Ngọ ngày 20 - 3. Theo huyền tích kể lại, “lúc bà thái hậu Ngọc Giao từ kinh đô về Thừa Hoa điện, lúc đó là giờ Ngọ, bà ngồi nghỉ ở gốc cây đa cổ thụ thì bị ngã về đến Thừa Hoa Điện thì mất. Chỗ bà bị ngã, đất thụt xuống thành giếng” [6; 689]. Về sau, trớc khi khai hội, ngời ta tổ chức đến nơi đó (gọi là “cây đa giếng”) để rớc “bóng của Mẫu” về. Con đờng từ điện thờ đến "cây đa giếng” đợc đắp uốn khúc nh rồng lợn. Chỗ cây đa có bãi đất rộng tựa nh đầu rồng. Hiện nay là con đờng từ điện thờ qua trụ sở hợp tác xã Định Hoà đến đờng liên xã và ra cánh đồng phía sau khu di tích.

Sáng 20 - 3, ngời ta đem kiệu - “xa long” và đến cây Đa giếng để đón "bóng Mẫu” về điện. Đi đầu đám rớc là cờ, lọng, kiệu trống, bát âm, sau đó đến đội múa rồng và ngựa... Kiệu rớc có tám ngời khiêng. Đến chiều ngày 26 - 3 thì rớc “bóng Mẫu" đi. Đám rớc diễn ra vừa tôn nghiêm vừa hết sức náo nhiệt. Có thể nói rằng đây là một cuộc phô diễn lớn của các làng vùng Phủ Nhì.

+ Tế Nữ quan

Từ lâu Việt Nam đã có tục tế nữ quan. Tức là việc hành lễ do một đội và nữ giới đảm nhiệm, vào ca hát thờ nữ thần và làm lễ dâng hơng ở các điện thờ Mẫu hoặc các đền thờ nữ thần. Trong lễ hội Phủ Nhì cũng có hình thức tế nữ quan.Việc tế nữ quan, theo lời kể của ông Lê Văn Dạu thì trớc đây đợc chuẩn bị và tuyển chọn nghiêm ngặt. Những ngời đợc tuyển chọn phải là ngời chính chuyên, hiền thục, thuộc các bài ca cúng và thể thức dâng hơng. Chín làng sẽ tuyển lấy 8 ngời. Có khi không đủ thì 6 ngời làm một đội. Tế nữ quan diễn ra vào các buổi sáng.

Ngày đầu tiên (ngày 23 - 3): Tế “mở cửa phủ”. Đội tế gồm chủ tế, hai ng- ời bồi tế, một ngời ngâm (đọc) văn, một ngời đọc điếu, một ngời dâng hơng và hai ngời múa dâng hơng. Nội dung của các bài ca ngâm trong buổi chầu này nh sau:

Sắc ban thờ phợng Thánh Hoàng xa nay Từ phen hội kỵ đến rày

Gần xa nô nức đến đây khẩn cầu Kẻ trong áo ngự khăn hầu

Ngời ngoài bùa dấu một màu nh y Lỡng bên tả hữu uy nghi

Trông lên thấy chữ Mẫu Nghi trên toà“ ”

Điện đề hai chữ Thừa Hoa

Tả chung, hữu cổ thật là anh linh Lại thêm sơn thuỷ hữu tình

Tiên sa Chùy thủy chung linh từ rày Đất mộc thang cờng thịnh từ đây Đức Bà bảo hộ ta rày bình an Hay hãy là hay

Xã ta vật thịnh nhân khang ...

Trớc thánh miếu thoảng mùi hơng ngào ngạt Dới đàn tiền vang tiếng nhạc thiều quân Nhớ câu bất tử tinh thần

Nên dáng minh minh bài huấn dụ Họ ta cũng giàu sang phú quý Mà tiếng thơm lừng lẫy những từ xa Trải Đinh Lê Trần Lý đến giờ– – –

Công xây đắp đã vẻ vang cõi Việt Đất Thanh Hóa là nơi linh kiệt

Đất Đồng Phang đợc phúc Tiền nguyên Xó Chùa, Nổ Đó còn truyền

Ăn quả nên phải nhớ lây cây Nghìn cành muôn quả sum vầy

Mà bởi thực cũng cùng chung một gốc Nhớ lấy những công hầu thủy phục

ở làm sao nhớ lấy nghiệp nhà Phòng khi bách nghệ tuỳ cơ

Thời con cũng giữ lấy lòng thẳng ngay Trai thi, th đăng hoả

gái thì tam tòng, tứ đức vẹn m“ “ ơi Cháu chắt chút gái trai đứng hai hàng Nhà lành âu hẳn có d khơng

Ngàn năm thiên hạ Mẫu Nghi Câu xa sử chép kém gì nhân khang Công đức thế mà gia phong thế So Mã Đặng ngày xa đâu kém Cùng đợc chữ vạn sự giai thành Chữ rằng: Dáng phúc khổng giai“ ”

...

Một tuần mừng Thánh cung vạn tuế Hai tuần mừng Thánh thọ vô cơng Dâng hơng cho tới đền rồng

Thơm cay ngào ngạt cảm thông Thiên đàng Đức vua trấn ngự ngai vàng

Ngời về phù hộ dân làng giầu sang [8; 94].

Các ngày sau thì cũng tế theo “giá đồng”, giống nh trong các phủ thờ Mẫu nơi khác, có 36 “giá đồng”. Điều đặc biệt là nội dung trong các bài tế của “giá đồng” có một số bài thơ viếng bà Hoàng thái hậu do nhiều danh sĩ sáng tác.

Quan sát một buổi lễ của đạo Mẫu có thể phần nào thấy đựơc cách thể hiện sinh động những nhận thức của nhân dân ta về Đất Nớc, con ngời Việt Nam cũng nh thờ phụng anh hùng “địa linh nhân kiệt, khí thiêng sông núi”, tổ tiên và danh nhân văn hoá. “Trong một buổi chầu có nhiều tiết – “giá đồng”, khác về điệu múa, nhạc, trang phục, lời ca, để thể hiện sự khác xa của tín ngỡng một vùng nào đó, một thần linh nào đó. Lên đồng là một hành động theo kiểu “sa man giáo”, dễ dẫn đến mê tín mà một số Ông đồng, Bà cốt có thể bị lợi dụng để buôn Thần bán Thánh” [16; 99].

+ Tế Nam

Đội tế nam gồm 11 ngời và chỉ tế một lần sau khi Tế nữ quan sáng 20-3. Cách thức tế giống nh Tế nữ quan. Nhng chỉ đọc lời khấn và dâng lễ vật chứ không hát chầu.

+ Tế lễ của các làng

Từ ngày 20 đến 26 thì các làng lần lợt vào điện thờ để tế lễ. Lễ tế đợc cử hành sau khi dâng Lễ trầu. Làng đầu tiên thực hiện tế lễ là làng Nhì vào ngày 20 - 3. Các ngày sau thì lần lợt các làng khác. Những ngày có tế nữ quan thì các làng sẽ lễ sau khi tế nữ quan . Công việc này do một Ban lễ của mỗi làng đảm nhận, thờng gồm 6 ngời là các cụ bô lão trong làng.

Một phần của tài liệu Góp phần tìm hiểu khu di tích phúc quang từ đường và thừa hoa điện ở định hoà yên định thanh hoá (Trang 44 - 49)