Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chủ trơng của Đảng về xây dựng tuyến đờng vận tải chiến ợc- Đờng Hồ Chí Minh và sự đóng góp của tuyến đờng nhằm đảm bảo nhucầu chi viện cho tiền tuyến lớn
Trang 1khóa luận tốt nghiệp đại họcchuyên ngành giáo dục chính trị
Sử Đảng và hội đồng khoa học khoa Giáo Dục Chính Trị, cùng sự động viênkhích lệ của gia đình, bạn bè, ngời thân Đặc biệt là sự hớng dẫn chu đáo,nhiệt tình, khoa học của cô giáo Th.s Hoàng Thị Hằng
Nhân dịp này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cô, chú làmviệc ở Nhà văn hoá Quân Khu IV, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lịch Sử
Trang 2Đảng và hội đồng khoa học khoa Giáo Dục Chính Trị, cùng gia đình, bạn bè,ngời thân nhất là đến cô giáo Th.s Hoàng Thị Hằng.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Trang 3stt Ký hiệu Từ viết tắt
1 TNXP Thanh niên xung phong
2 QUTW Quân uỷ Trung ơng
5 CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 4Mở đầu 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3
5 Cơ sở và phơng pháp nghiên cứu 4
6 ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của luận văn 4
7 Kết cấu của luận văn 4
Nội Dung 5
Chơng 1: Sự ra đời và phát triển của đờng Hồ Chí Minh 5
1.1 Vai trò của hậu phơng trong chiến tranh 5
1.2 Hoàn cảnh ra đời, vai trò, vị trí, nhiệm vụ của đờng mòn Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc 9
1.2.1 Hoàn cảnh ra đời và phát triển của đờng mòn Hồ Chí Minh 9
1.2.2 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của đờng mòn Hồ Chí Minh 13
1.2.3 Tổ chức và hoạt động trên tuyến chi viện chiến lợc - Đờng Hồ Chí Minh .17
Tiểu kết chơng 1 19
Chơng 2: Đờng Hồ Chí Minh với việc chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1959 - 1975) 21
2.1 Những kết quả đạt đợc trong công tác chi viện của đờng Hồ Chí Minh 21
2.1.1 Giai đoạn 1959 – 1964 21
Trang 52.1.4 Giai ®o¹n n¨m 1973 – 1975 41
2.2 ý nghÜa vµ bµi häc kinh nghiÖm trong viÖc chi viÖn cho chiÕn trêng miÒn Nam trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc 47
TiÓu kÕt ch¬ng 2 52
KÕt luËn 53
Tµi liÖu tham kh¶o 55
Trang 6Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta đã trải qua gần 21năm, là cuộc chiến tranh cứu nớc dài ngày nhất, ác liệt nhất trong lịch sửchống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc bắt nguồn từ đờnglối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo của Đảng và của Chủ Tịch Hồ Chí Minh,
từ tinh thần đoàn kết chiến đấu anh hùng bất khuất, của toàn dân, toàn quân
ta Đó là sự phối hợp tuyệt vời của hậu phơng và tiền tuyến qua công trình thế
kỷ đã thấm đẫm mồ hôi, xơng máu của cả một thế hệ ngời Việt Nam anhhùng- Đờng Trờng Sơn - Đờng Hồ Chí Minh
Đờng Trờng Sơn những năm đánh Mỹ không chỉ ác liệt bởi sự đánh phácủa kẻ thù mà còn đầy nghiệt ngã đối với ngời lính bởi đặc điểm địa hình,hiểm trở, núi cao, sông sâu ngang dọc chằng chịt Mặc dù, đế quốc Mỹ và taysai tập trung đánh phá điên cuồng, liên tục suốt ngày đêm nhằm cắt đứt tuyếnchi viện chiến lợc trọng yếu này, nhng chúng đã thất bại trớc tinh thần chiến
đấu dũng cảm, ngoan cờng, mu trí, sáng tạo, bền bỉ của các lực lợng trêntuyến
Đờng Hồ Chí Minh- Không chỉ là tuyến chi viện chiến lợc mà còn làmột căn cứ chiến lợc, một hớng chiến trờng trọng yếu, một căn cứ địa vữngchắc
Hiện nay con đờng ấy lại có vị trí chiến lợc đặc biệt quan trọng, là con
đờng của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH), của sự hộinhập và phát triển Để thế hệ hôm nay và mai sau, cũng nh bản thân hiểu rõhơn về đóng góp của tuyến đờng trong chiến tranh và trong thời kỳ đổi mới.Tởng nhớ đến những anh hùng, những con ngời đã chiến đấu, lao động và hysinh cho tuyến đờng đợc nối liền và thông suốt, cho những chuyến hàng vàomiền Nam kịp thời Đa đến thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùaxuân 1975, kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
Đồng thời, thiết thực kỷ niệm 50 năm con đờng đợc thành lập và pháttriển (19/5/1959 - 19/5/2009)
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Đờng Hồ Chí Minh - Tuyến
đờng chiến lợc chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam trong cuộc kháng chiến
Trang 7chống Mỹ cứu nớc (1959 - 1975)” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học củamình
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đờng Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc là một vấn đề
đợc nhiều nhà nghiên cứu sử học, cũng nh tất cả những ai quan tâm đến cuộcchiến tranh ở Việt Nam chú ý Đặc biệt, là vào những năm 1999 - 2000, khi cảnớc kỷ niệm 25 năm ngày giải phóng miền Nam và 40 năm đờng Hồ ChíMinh, có nhiều hội thảo khoa học về vấn đề “Đờng Trờng Sơn - đờng Hồ ChíMinh” do Bộ Quốc phòng đảm nhận tổ chức Có thể kể ra một số các côngtrình nghiên cứu cơ bản đề cập đến đề tài này ở những mức độ khác nhau:
- Đồng Sỹ Nguyên, Đờng xuyên Trờng Sơn NXB Quân đội nhân dân,
Hà Nội 1999
- Bộ t lệnh binh đoàn Trờng Sơn, Lịch sử đoàn 559 - Bộ đội Trờng Sơn
- Đờng Hồ Chí Minh NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 1999
- Đồng Sỹ Nguyên, Đờng Hồ Chí Minh - Một sáng tạo chiến lợc của
Đảng ta NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 1999
- Phạm Văn Trà, “40 năm bộ đội Trờng Sơn - Đờng Hồ Chí Minh”.Tạp chí cộng sản Số 9 (năm 1999)
Qua các công trình nghiên cứu trên, chúng ta có thể hiểu sâu hơn về sự ra
đời và phát triển của tuyến đờng - Tuyến chi viện hậu cần Trờng Sơn
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đó chủ yếu nghiên cứu về sự ra
đời và phát triển của tuyến đờng và giá trị của nó về phơng diện nghệ thuậtquân sự Từ đó, chúng tôi cho rằng cần có sự đánh giá đầy đủ hơn những đónggóp của đờng Hồ Chí Minh trong 16 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc(1959 - 1975) làm rõ hơn ý nghĩa lịch sử, chính trị to lớn của nó
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu chủ trơng của Đảng về xây dựng tuyến đờng vận tải chiến ợc- Đờng Hồ Chí Minh và sự đóng góp của tuyến đờng nhằm đảm bảo nhucầu chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nớc Góp phần giáo dục cho thế hệ trẻ hiện nay niềm tự hào về Đảng, vềdân tộc Việt Nam anh hùng
l-3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 8- Làm rõ vai trò của hậu phơng trong chiến tranh.
- Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và những đóng góp quan trọngcủa tuyến đờng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình ra đời và phát triển của tuyến đờng Hồ Chí Minh
và sự đóng góp của nó trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đờng mòn Hồ Chí Minh trên bộ (Đờng Trờng Sơn- Đờng559) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, trong khoảng thời gian từ1959- 1975
6 ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của luận văn
Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy, học tập
bộ môn Lịch Sử Đảng và các nhà nghiên cứu nghệ thuật quân sự
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đềtài gồm: 2 chơng:
Chơng 1: Sự ra đời và phát triển của Đờng Hồ Chí Minh
Chơng 2: Đờng Hồ Chí Minh với việc chi viện cho tiền tuyến lớn miềnNam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1959 - 1975)
Trang 9Nội DungChơng 1
Sự ra đời và phát triển của đờng Hồ Chí Minh
1.1 Vai trò của hậu phơng trong chiến tranh
Trong bất kỳ cuộc chiến tranh nào, dù quy mô lớn hay nhỏ, thô sơ hayhiện đại, các bên tham chiến đều phải quan tâm đến hậu phơng Hậu phơng đ-
ợc coi là một nhân tố thờng xuyên quyết định thắng lợi trong chiến tranh.Không có một quân đội nào trên thế giới, lại có thể chiến thắng đợc (dĩ nhiên
ở đây là nói về một chiến thắng bền vững và lâu dài), nếu không có hậu phơngvững chắc Hậu phơng có một tầm quan trọng bậc nhất đối với tiền tuyến.Chính là vì, hậu phơng và chỉ có hậu phơng mới cung cấp cho tiền tuyếnchẳng những nhu cầu về nhân lực và vật lực mà cả tình cảm lẫn t tởng Mộtquân đội giỏi nhất, dũng cảm nhất, cũng sẽ bị đối phơng đánh bại nếu nh quân
đội đó không có sự chi viện của một hậu phơng vững chắc Quân đội khôngthể tồn tại lâu dài đợc nếu không có một hậu phơng nuôi dỡng Muốn cho tiềntuyến đứng vững, quân đội phải nhận của hậu phơng sự tiếp viện đạn dợc, lơngthực, một cách đều đặn Theo Lênin: “Muốn tiến hành chiến tranh một cáchthực sự phải có hậu phơng đợc tổ chức vững chắc, bởi trong chiến tranh ai cónhiều lơng thực hậu bị hơn, ai có nhiều nguồn lực lợng hơn, ai kiên trì đi sâuvào quần chúng nhân dân hơn thì Ngời đó thu đợc thắng lợi” [14, 88]
Mặt khác, để thờng xuyên cung cấp nhân lực, vật lực cho chiến trờng,việc đảm bảo mạch máu giao thông thông suốt cũng là vấn đề đặc biệt quantrọng Xtalin khẳng định: “Ngành vận tải là một phơng tiện liên lạc rất quantrọng giữa hậu phơng và mặt trận, có thể sản xuất ra nhiều vũ khí, đạn dợc nh-
ng nếu không đợc chuyển kịp thời ra mặt trận nhờ phơng tiện vận tải thì nhữngthứ đó có thể trở thành một gánh nặng không ích gì cho mặt trận cả Cần nóirằng: ngành vận tải có tác dụng quyết định trong việc vận chuyển kịp thời vũkhí, đạn dợc, lơng thực, trang bị, , ra mặt trận” [9, 92]
Nh vậy, đã thành quy luật, hậu phơng luôn là một trong những nhân tốquyết định thắng lợi của chiến tranh Bởi vì, đó là chỗ dựa tinh thần của tiềntuyến, là nơi cung cấp sức ngời, sức của cho tiền tuyến
Từ thực tiễn các cuộc chiến tranh chống xâm lợc của dân tộc, chúng tahiểu rằng: Muốn chiến thắng, nhất là chiến thắng một kẻ thù lớn mạnh hơn ta
Trang 10rất nhiều lần, trớc hết phải có một hậu phơng vững chắc, chúng ta không thểtay không đánh giặc, nhịn đói mặc rét chống giặc Một hậu phơng vững mạnh
là một hậu phơng có tiềm lực kinh tế và quốc phòng hùng hậu, có nguồn dựtrữ dồi dào để cung cấp lơng thực, súng đạn, sức của đầy đủ cho tiền tuyến.Hậu phơng còn là nơi nuôi dỡng bộ đội, chữa chạy cho thơng binh và là nơixuất quân đi đánh giặc, nơi tập trung lực lợng dự bị và cũng là nơi đặt cơ quan
đầu não kháng chiến, đặt công xởng chế tạo vũ khí, lập kho dự trữ
Tiếp thu lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh cách mạng,xây dựng lực lợng vũ trang cách mạng, kế thừa kinh nghiệm quý báu của dântộc Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Đảng Lao Động Việt Nam vàchủ tịch Hồ Chí Minh, đã hết sức coi trọng nhiệm vụ xây dựng hậu phơng, căn
cứ địa cách mạng Coi đó là một bộ phận chiến lợc của đờng lối chiến tranhnhân dân Mà nội dung là giải quyết vấn đề cốt tử của bất kỳ một cuộc chiếntranh nào là sức mạnh đánh giặc lấy ở đâu ra?
Sau hiệp định Giơ ne vơ (7/1954) đất nớc ta tạm thời bị chia cắt làm haimiền, miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, ở miền Nam, đế quốc Mỹ nhanhchóng hất cẳng Pháp và áp đặt chủ nghĩa thực dân mới hòng chia cắt lâu dài
đất nớc ta Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự để tiếncông phong trào cách mạng Đông Nam á, phục vụ cho mu đồ làm bá chủ toàncầu của chúng
Nhận thức rõ âm mu và thủ đoạn của đế quốc Mỹ, tại Đại hội III(9/1960), Đảng ta xác định rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ của cách mạng mỗimiền: “Cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở miền Bắc giữ vai trò quyết
định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sựnghiệp thống nhất nớc nhà Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam giữ vaitrò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng ở miền Nam khỏi áchthống trị của Mỹ và tay sai, thực hiện hoà bình thống nhất nớc nhà hoàn thànhcách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nớc” [3, 209]
Miền Nam là tiền tuyến lớn Miền Bắc là căn cứ địa, hậu phơng lớn, làcơ sở vững chắc cho miền Nam hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.Miền Nam giành thắng lợi là động lực mạnh mẽ thúc đẩy miền Bắc xây dựng
và sản xuất
Để chiến thắng một kẻ thù lớn mạnh với nhiều phơng tiện chiến tranhhiện đại và nhiều mu mô xảo quyệt nh đế quốc Mỹ, thì ngoài việc dựa vào tinh
Trang 11thần dũng cảm vô song của quân đội ta, còn phải cần vũ khí hiện đại nhất, cólơng thực để cung cấp cho quân đội, nhiên liệu để cho các cơ quan vận tải vàcác xí nghiệp hoạt động
Nhân dân ta bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc trong điềukiện không cân sức Một đất nớc nghèo nàn lạc hậu, tiềm lực kinh tế quốcphòng nhỏ bé lại phải đối phó với đế quốc Mỹ - một đế quốc có tiềm lực kinh
tế quốc phòng mạnh nhất thế giới Đó là một thách thức cực kỳ to lớn Tuynhiên, với quan điểm biện chứng Đảng ta khẳng định: tuy không có trình độkinh tế, khoa học kỹ thuật bằng kẻ địch, nhng nhân dân ta vẫn có thể đánhthắng chúng Tính quyết định của nhân tố hậu phơng để giành thắng lợi trongchiến tranh chống xâm lợc ở Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh là ở chỗhậu phơng đợc xây dựng, phát huy, phát triển và huy động tới mức cao nhất,nhiều nhất sức ngời, sức của của toàn dân cho kháng chiến theo yêu cầu càng
đánh càng mạnh để đi tới thắng lợi hoàn toàn Bác Hồ đã dạy: “Lực lợng củachúng ta là hàng chục triệu đồng bào nhân dân lao động, sẵn sàng chờ Đảng
và Chính phủ, tổ chức và lãnh đạo để hăng hái vơn mình đánh tan ách nô lệcủa phong kiến và thực dân Khéo tổ chức, khéo lãnh đạo thì lực lợng ấy sẽxoay trời chuyển đất, bao nhiêu thực dân và phong kiến cũng sẽ bị lực lợng tolớn ấy đánh tan” [12, 230]
Khác với hậu phơng của các nớc trên thế giới, hậu phơng của chiếntranh Việt Nam vừa là hậu phơng tại chỗ, vừa làm nghĩa vụ quốc tế, là hậu ph-
ơng của nớc bạn, lại vừa là tiền tuyến, mặt trận trực tiếp chiến đấu chống lạihai lần chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ
Ngoài hậu phơng lớn miền Bắc, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớccủa dân tộc ta còn có một hậu phơng rộng lớn Đó là hệ thống các nớc XHCN,
là nhân dân tiến bộ, yêu chuộng hoà bình trên toàn thế giới, trong đó có cảnhân dân tiến bộ Mỹ
Có thể nói hậu phơng miền Bắc XHCN vững chắc và sự giúp đỡ của bạn
bè quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta chiến thắng tên đế quốcsừng sỏ nhất thế giới - đế quốc Mỹ Tuy nhiên, sự chi viện của hậu phơng cóhiệu quả hay không, tiền tuyến có nhận đợc sự chi viện thờng xuyên của hậuphơng hay không, điều đó phụ thuộc vào điều kiện giao thông vận tải nối liềnhậu phơng với tiền tuyến
Trang 12Thực tiễn các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc cho ta thấy
rõ điều đó
Trong lịch sử, Quang Trung đã từng mở đờng cho đại quân hành quânthần tốc từ Nam ra Bắc để đại phá quân Thanh Trong thời kỳ vận động cáchmạng, Đảng ta cũng đã hình thành những “con đờng liên lạc bí mật” từ Trung
ơng, xứ uỷ đến các cơ sở cách mạng ở địa phơng Năm 1941, khi Bác Hồ về
n-ớc đã chủ trơng mở đờng Nam tiến “con đờng quần chúng” từ Pác pó về BắcCạn, Thái Nguyên để tiến về Hà Nội Trong cuộc kháng chiến chống Pháp đãhình thành mạng lới “đờng giao liên” trong các chiến khu: Việt Bắc, TrịThiên, Khu V, Khu VI, Tây Nguyên, Đông Nam bộ, Đồng Tháp Mời, Trong
đó, con đờng giao liên nối liền từ Khu V, Bình Trị Thiên ra Khu IV, lên ViệtBắc là một con đờng giao liên xuyên qua nhiều vùng rừng núi hiểm trở Khicuộc kháng chiến phát triển, ta đã từng mở đờng hành quân và tiếp tế cho cácchiến dịch lớn, nh đờng đi Hoà Bình, đờng lên Tây Bắc Đặc biệt, là mở con
đờng vận tải cơ giới từ căn cứ hậu phơng lên Điện Biên Phủ dài khoảng 500
km và đờng kéo pháo vào trận địa Vừa khôi phục, mở rộng đờng cũ vừa làm
đờng mới, bảo đảm đa vũ khí đạn dợc, lơng thực từ hậu phơng ra mặt trận, đapháo mặt đất, pháo cao xạ vào chiếm lĩnh trận địa một cách bí mật bất ngờ
Từ kinh nghiệm của lịch sử và yêu cầu của cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nớc, ngay từ những ngày đầu kháng chiến, Đảng ta đã gấp rút chỉ đạo việcthăm dò để mở con đờng mòn Hồ Chí Minh lịch sử, từng bớc đáp ứng yêu cầuchi viện cho tiền tuyến
1.2 Hoàn cảnh ra đời, vai trò, vị trí, nhiệm vụ của đờng mòn Hồ Chí Minhtrong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
1.2.1 Hoàn cảnh ra đời và phát triển của đờng mòn Hồ Chí Minh
Sau hiệp định Giơnevơ (7/1954), ở miền Nam, Mỹ - ngụy ra sức pháhoại hiệp định Giơnevơ, đàn áp khủng bố cán bộ, đảng viên, quần chúng cáchmạng bằng mọi thủ đoạn dã man, chúng đề ra cái gọi là “luật 10/59”, lê máychém khắp miền Nam, thực hiện khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”,khiến cho lực lợng cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề
Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng miền Nam, tháng 1/1959,Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng (BCHTW) Đảng lần thứ 15 khoá 2 ra Nghịquyết: “Con đờng phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam làkhởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân Đó là con đờng lấy sức mạnh
Trang 13từ quần chúng, dựa vào lực lợng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp
đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị độctài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liênhiệp dân tộc, dân chủ ở miền Nam” [3, 207] Thực hiện nghị quyết BCHTWlần thứ 15 khoá 2, phong trào cách mạng ở miền Nam có bớc phát triển, nhiềucăn cứ hình thành ở vùng rừng núi đã tạo nên thế đứng cho cách mạng miềnNam Yêu cầu chi viện lực lợng và phơng tiện chiến tranh cho cách mạngmiền Nam đặt ra một cách cấp thiết
ở miền Bắc sau gần 5 năm (1955-1959) phục hồi và xây dựng kinh tế,miền Bắc XHCN trở thành căn cứ vững chắc cho cách mạng miền Nam
Đồng thời, giữa năm 1959 (tháng 5/1959) cách mạng Lào chuyển sangthời kì kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị, mở rộng vùng giảiphóng, xây dựng lực lợng vũ trang và chính quyền cách mạng
Căn cứ vào tình hình cách mạng hai miền và cách mạng Đông Dơng,tháng 12/1959, Quân uỷ Trung ơng (QUTW) họp bàn những nhiệm vụ cấpbách về xây dựng lực lợng ở cả hai miền, chuẩn bị cho lực lợng vũ trang cảnớc sẵn sàng đập tan mọi âm mu của kẻ thù Trong điều kiện đó, đờng dâythống nhất do Ban thống nhất Trung ơng tổ chức để đa đón cán bộ, chuyểntài liệu và một số hàng cần thiết giữa Bắc - Nam từ năm 1958 đã không cònphù hợp, không đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng lớn của tiền tuyến Hậu ph-
ơng miền Bắc và hậu phơng tại chỗ ở miền Nam trong kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc chỉ có thể phát huy đầy đủ vai trò, tác dụng và sức mạnh khi nó
đợc nối liền bằng hệ thống giao thông thông suốt Vì vậy, việc xây dựngtuyến giao thông vận tải nối liền giữa miền Bắc với chiến trờng miền Namvừa cấp thiết, phức tạp và khó khăn Yêu cầu đặt ra là “đến một lúc nào đó,chúng ta phải đi đến làm chủ hoàn toàn miền rừng núi - một vùng rất rộnglớn chạy suốt từ Tây Trị - Thiên vào đến Nam bộ, chúng ta có nhiệm vụ phảixây dựng hệ thống đờng sá chiến lợc Chúng ta phải làm sao biến rừng núithành một địa bàn chiến lợc vững chắc về mọi mặt” [8, 358]
Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ mới của cách mạng miền Nam, ngày5/5/1959, Trung tớng Nguyễn Văn Vịnh - uỷ viên Trung ơng Đảng, thứ trởng
Bộ Quốc phòng, chủ nhiệm Uỷ ban thống nhất Trung ơng, thừa lệnh Bộ ChínhTrị (BCT) trực tiếp giao cho thợng tá Võ Bẩm (hiện nay là thiếu tớng), tổ chức
“Đoàn công tác quân sự đặc biệt” - sau này gọi là Đoàn 559, để nghiên cứu tổ
Trang 14chức thực hiện nhiệm vụ chi viện Ngày 19/5/1959, Trung tớng Nguyễn VănVịnh chính thức giao nhiệm vụ cho Đoàn 559 “mở con đờng đặc biệt trên dãyTrờng Sơn từ Bắc vào Nam để chuyển nhân tài vật lực, cùng đồng bào miềnNam đấu tranh giải phóng, không để kẻ địch đánh hơi thấy mà chủ động ngănchặn, gây khó khăn cho ta lớn hơn” [18, 10] Con đờng đã khai sinh đúng sinhnhật của Bác Hồ, từ đây mang tên Đờng Hồ Chí Minh Ngày 19/5/1959 trởthành ngày truyền thống của Đoàn 559 Quyết định thành lập tuyến vận tảiquân sự Trờng Sơn là một sáng tạo về chiến lợc thể hiện quyết tâm sắt đá giảiphóng miền Nam thống nhất đất nớc của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Sự ra
đời của tuyến đờng vận tải chiến lợc Trờng Sơn là một tất yếu lịch sử do thựctiễn đòi hỏi, phù hợp với yêu cầu của cách mạng, phù hợp với quy luật pháttriển của chiến tranh cách mạng Việt Nam
Đờng Hồ Chí Minh đầu tiên chỉ là con đờng nhỏ luồn lách trong núirừng Trờng Sơn, do một tiểu đoàn bộ đội cải trang đi mở lối với nguyên tắchết sức bí mật: ngời đi không để lại dấu vết, dừng chân không dựng lán trại,nấu không khói, nói không tiếng
Đờng khởi đầu từ Khe Hó (Vĩnh Linh) đến Chơn Thành (Bình Phớc),
đặt trạm đầu tiên tại động Hàm Nghi Từ đó, vợt sông Bến Hải qua những đỉnhnúi cao chót vót, vách đá dựng đứng, vực sâu rừng rậm của miền Tây QuảngTrị, Thừa Thiên nối liền với đờng dây liên lạc Trung ơng, Khu uỷ Khu V vàoNam bộ
Dần dần cùng với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
n-ớc, đờng Hồ Chí Minh càng phát triển Năm 1970 trở đi, hoạt động của đờng
Hồ Chí Minh khởi đầu từ km số 0 tại Huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đến Hà Tĩnh
đến Chơn Thành (Bình Phớc), đến đông bắc Campuchia và cao nguyênBôlôven (Lào)
Đến thời kỳ cuối cuộc kháng chiến, đờng Hồ Chí Minh phát triển thành
6 trục đờng chính, có 21 trục ngang và nhiều nhánh đờng chiến dịch bao gồm
đờng bộ, đờng cơ giới, nối liền hậu phơng miền Bắc với các chiến trờng miềnNam, Lào, Campuchia Con đờng có tổng chiều dài hơn 16.000 km, một tuyến
đờng cho xe chạy ban ngày dài 3.100 km, một hệ thống sông dài 500 km, có1.400 km đờng ống dẫn xăng dầu với hệ thống bể chứa, hàng trăm kho hànglớn nhỏ (Tổng kho đờng 9 chứa 25.000 - 35.000 tấn)
Ngoài ra, trên đờng Hồ Chí Minh còn có những con đờng khác do bộ
đội công binh Trờng Sơn, tạo nên và bảo vệ nh đờng kín, đờng suối, đờng
Trang 15xanh, đờng vòng, đờng tránh, Các loại đờng này xuất hiện, phát triển nhờcác đơn vị mở đờng Chẳng hạn nh đờng kín, là loại đờng nằm dới tán câyrừng già Để tạo đờng này, lính Trờng Sơn đã vít các ngọn cây kết lại với nhau
để làm vòm phủ kín đờng Đờng kín đợc ra đời là do nhu cầu vận tải Máy baycủa địch bắn phá ngày đêm dò tìm xe, pháo của ta nên dùng đờng này cho xechạy ban ngày không bị địch phát hiện Đặc biệt đờng xanh xuất hiện trongquá trình chuẩn bị cho chiến dịch giải phóng Buôn Ma Thuột Bộ đội côngbinh đã phát quang các cây nhỏ, ca gần đứt ở sát gốc các cây to, tạo nên tuyến
đờng “cây vẫn còn đứng xanh” Đến giờ tấn công, bộ đội công binh dùng xetải có lới chéo húc đổ cây dễ dàng, gạt sang một bên, mở đờng cho xe xuấtkích
Với quy mô và phạm vi cả đông, tây Trờng Sơn, xuyên qua 20 tỉnh của
3 nớc Đông Dơng, đờng Hồ Chí Minh là khúc ruột nối các tuyến vận tải củahậu phơng lớn ở miền Bắc với các tuyến vận tải của chiến trờng ba nớc ĐôngDơng, tạo nên hệ thống liên hoàn bền vững
Trong suốt 16 năm (1959 - 1975), qua các thời kì của cuộc kháng chiếnchống Mỹ cứu nớc, đánh bại các chiến lợc chiến tranh của địch, tiến lên thựchiện cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975, đờng Hồ Chí Minh đã trởthành đờng vận tải chiến lợc quân sự chính nối liền hậu phơng lớn và tiềntuyến lớn
1.2.2 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của đờng mòn Hồ Chí Minh
Trên thế giới, trong thế kỉ XX, cha có một cuộc chiến tranh nào kéo dàisuốt 30 năm nh cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam,cũng cha hề có tuyến chi viện chiến lợc với quy mô lớn mà thời gian hoạt
động lại kéo dài nh tuyến chi viện chiến lợc Hồ Chí Minh
Trải qua 16 năm hoạt động, Đờng Hồ Chí Minh đã đảm bảo vậnchuyển, cung cấp lực lợng chiến đấu, vũ khí đạn dợc, hậu cần cho các chiếntrờng ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia, đa đón cán bộ, thơng bệnh binh Tuyến đờng có vị trí, vai trò, nhiệm vụ hết sức quan trọng là một trong nhữngnhân tố có ý nghĩa chiến lợc quyết định đa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-
ớc của dân tộc đến thắng lợi hoàn toàn
Trong chiến tranh, việc xây dựng cầu đờng đi trớc không những là yêucầu của nhiệm vụ thực hiện chi viện chiến lợc mà còn là một trong những biệnpháp quan trọng bậc nhất để cản phá sự ngăn chặn chia cắt của không quân kểcả bộ binh địch Vì vậy, quá trình hình thành và phát triển tuyến chiến lợc gắnliền với quá trình bộ đội Trờng Sơn liên tục mở đờng: đờng dọc, đờng ngang,
Trang 16đờng vòng, đờng tránh, đờng Đông Trờng Sơn, đờng Tây Trờng Sơn, hìnhthành một mạng đờng hàng vạn km thống nhất thông suốt, chạy từ hậu phơnglớn miền Bắc đến tiền tuyến lớn miền Nam, chiến trờng Trung - Hạ Lào, ĐôngBắc Campuchia Một mạng đờng mà phơng tây ví là “Trận đồ bát quái trongrừng rậm”, địch không sao cắt đứt đợc.
Tuyến 559 là tuyến chi viện chiến lợc quan trọng bậc nhất và vững chắc
để phát huy sức mạnh của miền Bắc trên chiến trờng miền Nam Tuyến chiviện ấy làm đợc tốt chừng nào thì sức mạnh của miền Bắc XHCN càng đợcphát huy mạnh mẽ chừng ấy trên chiến trờng Ngợc lại, tuyến ấy có nhợc điểmchừng nào, nó còn hạn chế sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam chừng
ấy Vì thế tuyến đờng cần phải tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, đápứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của chiến trờng miền Nam Đồng chí VõNguyên Giáp chỉ rõ: “Nhiệm vụ quan trọng nhất, nội dung công việc mà các
đồng chí thờng làm là đa ngời và của cải, vật chất ra chiến trờng” [8, 360]
Đoàn 559 làm nhiệm vụ của tuyến chi viện chiến lợc trên quy mô lớn vềngời và của, thực hiện nhiệm vụ chi viện của miền Bắc XHCN đối với miềnNam và một phần nào đó đối với các nớc anh em Hơn nữa, Đờng Hồ ChíMinh cũng đợc xem là một hậu phơng tại chỗ Trong quá trình vận chuyển tạicác trạm chốt, Đoàn 559 tổ chức sản xuất đảm bảo lơng thực, phát triển kinh
tế trên những vùng thuận lợi, gần dân c Vì vậy, trong th gửi bộ t lệnh đoàn
559, QUTW có nói: “559 là một đội quân hậu cần chiến lợc- một đội quânchiến đấu và giúp bạn”[8, 250] Mặt khác, bản thân tuyến 559 vừa là mộttuyến chiến đấu, vừa mang tính chất một bộ phận tiền phơng với các lực lợnghành quân qua tuyến Nhng quan trọng và quyết định nhất vẫn là nhiệm vụvận chuyển và chi viện, đồng thời cũng là căn cứ chiến lợc chung của cácchiến trờng
Ngoài những nhiệm vụ trên, đờng Hồ Chí Minh còn là một trong nhữngchiến trờng trọng điểm mà địch và ta đối chọi với nhau quyết liệt Bởi đế quốc
Mỹ cũng nhận thức đợc ý nghĩa chiến lợc và tầm quan trọng to lớn của con ờng Hồ Chí Minh Chúng đã tập trung mọi sức mạnh, mọi vũ khí kỹ thuật hiện
đ-đại, kể cả chiến tranh điện tử, chiến tranh hoá học để ra sức phá hoại, cản trở
và gây khó khăn cho ta, hòng ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối vớimiền Nam Từ những năm 1959 - 1975 quân ngụy Sài Gòn đã cho biệt kíchlùng sục mở 120 cuộc hành quân càn quét tuyến vận tải chiến lợc của ta Huy
động hơn 70 vạn lợt máy bay, trong đó, hơn 24 vạn phi vụ B52, ném
Trang 172.235.918 tấn bom đạn đánh phá, rải hàng ngàn tấn chất độc hóa học huỷ diệtcây cối và con ngời Vì vậy, bộ đội Trờng Sơn phải chiến đấu ác liệt, giankhổ với làn ma bom, bão đạn của đế quốc Mỹ, bảo vệ đờng cũ, mở đờng mới,làm đờng kín, đờng ngầm, đờng vòng, tránh, đờng ống dẫn dầu và xây dựngcác kho tàng, bãi tập kết, hàng hoá lơng thực, vũ khí, đạn dợc, thuốc men quamọi địa hình khác nhau của núi rừng Trờng Sơn Điều đó, đã hạn chế thấpnhất sự thiệt hại do địch đánh phá Đồng chí Võ Nguyên Giáp đã khẳng định:
“Nhiệm vụ chiến đấu ở đây (đờng Trờng Sơn) khác ở nơi khác.” [8, 361] Vìchiến đấu ở nơi khác thì cứ tiêu diệt đợc địch là đã hoàn thành nhiệm vụ, cònchiến đấu trên đờng Hồ Chí Minh thì tiêu diệt đợc địch mới chỉ là hoàn thànhnhiệm vụ tác chiến chứ cha phải là hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu của tuyến.Nên nhiệm vụ tác chiến ở đờng Trờng Sơn đợc xem là biện pháp để thực hiệntốt vận chuyển chi viện Địch đánh, ta chiến đấu để bảo vệ cầu đờng, bảo vệ
xe và hàng hoá, ta sửa chữa đờng, cầu để bảo đảm giao thông thông suốt
“Máu của mình có thể đổ nhng mạch máu giao thông phải thông suốt”
Đi đôi với sự lớn mạnh của tuyến 559, miền Bắc càng phát huy đợc sứcmạnh của mình đối với miền Nam Mặt khác, tuyến chiến lợc 559, còn có tácdụng tạo nên cơ sở để nhân dân các địa phơng miền núi nớc ta và nớc bạnLào, Campuchia xây dựng đợc một nền kinh tế phồn thịnh, tăng cờng đợc mốiquan hệ giữa ba nớc Đông Dơng
Rõ ràng, đờng 559 là một mặt trận, một tiền tuyến nhng tiền tuyến nàylại nhằm phục vụ tiền tuyến lớn ở miền Nam Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ
“tất cả cho chiến sĩ ở khắp các chiến trờng, đang trực tiếp đánh nhau với địch,tất cả vì giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, tất cả cho chiến trờng, tấtcả vì nghĩa vụ quốc tế” Điều quan trọng của tuyến là phải giải quyết đúng đắnmối quan hệ hữu cơ của đội quân hậu cần với đội quân chiến đấu, giữa nhiệm
vụ chi viện và nhiệm vụ chiến đấu thì mới hoàn thành tốt nhiệm vụ chi việncho tiền tuyến
Trong điều kiện tuyến đờng bị đánh phá ác liệt, để đảm bảo mạch máugiao thông thông suốt, phơng châm của bộ đội Trờng sơn là “đánh địch mà đi,
mở đờng mà tiến”, thực hiện khẩu hiệu: “không đánh thắng thì xe khôngthông, không chuyển đợc hàng cho chiến trờng thì sẽ không hoàn thành nhiệmvụ”
Trang 18Ngoài ra, nhiệm vụ của bộ đội Trờng Sơn còn phải đảm bảo mọi điềukiện thuận lợi cho bộ đội hành quân ra tiền tuyến, đảm bảo sức khoẻ, số lợng,chất lợng chiến đấu Để tăng cờng sức mạnh cho tiền tuyến cần chú ý đếnvấn đề hậu cần, quân y Thực hiện một nhiệm vụ kéo theo sự thành công củacác nhiệm vụ khác Tất cả các nhiệm vụ đều phải chú trọng thực hiện Mặc dùgặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện các chiến dịch, các nhiệm vụ đ-
ợc giao, nhng tất cả các lực lợng trên tuyến đều rất cố gắng hăng hái làm việcvới tinh thần: “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc”
Bộ đội công binh, thanh niên xung phong (TNXP), công nhân giao thông ờng đồng vách sắt”, kiên cờng bám trụ cầu đờng trọng điểm, coi mặt đờng làtrận địa, “đờng cha thông công binh cha nghỉ’, trong tình huống nào cũng kiênquyết “mở đờng mà tiến, đánh địch mà đi” Bộ đội vận tải cơ giới, còn ngờilái, còn xe, xe trớc bị cháy xe sau tiến lên luôn luôn phấn đấu để tăng chuyếnvợt cung, đa nhanh và đủ hàng đến đích Bộ đội giao liên chuyển thơng, đôichân vạn dặm thực hiện khẩu hiệu đờng hành quân “trên không va, dới khôngvấp, leo dốc có bậc, qua suối có cầu”, nấu ăn không khói, nằm ngủ không ớtkhông muỗi, đảm bảo quân đến chiến trờng, thơng binh về hậu phơng nhanhgọn, an toàn, có sức khoẻ
“t-1.2.3 Tổ chức và hoạt động trên tuyến chi viện chiến lợc - Đờng HồChí Minh
Để thực hiện tốt nhiệm vụ chiến lợc của tuyến, công tác tổ chức hoạt
động phối hợp của các bộ phận, lực lợng trên tuyến rất cần thiết Đáp ứng đợcyêu cầu chi viện của chiến trờng lớn miền Nam, tuyến 559 phải đảm bảo hoạt
động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ thô sơ đến hiện đại
Khi cách mạng miền Nam đang ở thế giữ gìn lực lợng, tiến hành đấutranh chính trị có vũ trang tự vệ, Trung ơng Đảng và BCT đã có quyết định mở
đờng chi viện chiến lợc Nhng do tình hình cụ thể những năm đó, các lực lợngtrên tuyến mới chỉ tổ chức soi tìm đờng, đặt trạm, đa quân đi lẻ và gùi thồ nhỏbằng phơng thức bí mật, tuyệt đối an toàn
Đầu những năm 1960, khi cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lợngsang thế tiến công, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, ta đã kịpthời lật cánh sang tây Trờng Sơn, phối hợp với lực lợng của bạn đánh địch,giải phóng một số vùng, mở tuyến chi viện mới, từng bớc đa vận tải chiến lợcvào tuyến
Trang 19Khi chiến tranh lan rộng ra cả nớc, đế quốc Mỹ chuyển sang chiến lợc
“chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đa quân viễn chinh vào miền Nam và dùng khôngquân, hải quân đánh phá, ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc, các lực lợngtrên tuyến đã đợc phát triển lên quy mô lớn, lấy vận tải cơ giới bằng sức mạnhbinh chủng hợp thành trên toàn tuyến làm chủ yếu, đảm bảo cho các chiến tr-ờng phát triển lực lợng, giữ vững và đẩy mạnh chiến lợc tiến công, đánh bạicác cuộc phản công quy mô lớn của địch
Chiến tranh phát triển, quân và dân ta trên các chiến trờng liên tiếp mởcác chiến dịch, các cuộc tổng tiến công chiến lợc, các lực lợng, phơng thứcvận tải chi viện cũng đợc phát triển trên quy mô mới Vừa tổ chức lực lợngthực hành vận tải chi viện chiến lợc, vừa tổ chức phục vụ trực tiếp cho cácchiến dịch khi cục diện chiến trờng, tơng quan lực lợng đã thay đổi có lợi cho
ta Đặc biệt là sau thắng lợi “đánh cho Mỹ cút”, Hiệp định Pa-ri đợc ký kết,tuyến đờng Hồ Chí Minh đã phát triển nhanh chóng, toàn diện, quy mô lớntrên tất cả các mặt, tạo thêm một căn cứ, để BCT và QUTW hạ quyết tâm xâydựng kế hoạch chiến lợc giải phóng hoàn toàn miền Nam, đủ sức đảm bảo choquân và dân cả nớc thực hiện thắng lợi cuộc tổng tiến công và nổi dậy thầntốc, giành thắng lợi hoàn toàn cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
Khi nói đến Trờng Sơn, chúng ta thờng chỉ nghĩ đến tuyến Đông và TâyTrờng Sơn Nhng trong thực tế, Đờng Trờng Sơn là một hệ thống hậu cần tựchiến đấu, tự xây dựng một cách hoàn chỉnh với sự đóng góp hoạt động tổchức bởi năm lực lợng chính, thực hiện ba nhiệm vụ chủ yếu: lực lợng mở đ-ờng, gìn giữ và sửa chữa các loại đờng; lực lợng vận chuyển và giữ kho; lực l-ợng bảo vệ Trong đó, mỗi lực lợng trên tuyến lại đảm nhận những nhiệm vụ
Lực lợng xăng dầu: đảm bảo vận chuyển, lu trữ xăng dầu phục vụ chiến
đấu và vận tải cơ giới
Lực lợng công binh với nhiệm vụ khảo sát, mở đờng, rà phá bom mìn
Từ việc tổ chức binh trạm trở thành những s đoàn công binh (vốn cha cótiền lệ trong lịch sử tổ chức quân đội Việt Nam) Từ một tiểu đoàn mang tên
Trang 20301 với cấp số quân khoảng 440 ngời phát triển thành binh chủng chủ yếu làcông binh, bộ binh, vận tải cơ giới, Trong đó, lực lợng ô tô vận tải của binh
đoàn Trờng Sơn chính là phơng tiện cơ giới trực tiếp vận chuyển từng s đoàn,quân đoàn chủ lực vào chiến trờng miền Nam kịp thời
Ban chỉ huy toàn tuyến với nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hoạt động hợp
đồng giữa các đơn vị cho phù hợp, đề ra giải pháp cho các tình huống phức tạptrên toàn mặt trận Từ 1959 - 1975 đờng Hồ Chí Minh do bốn đồng chí làm
đoàn trởng qua các năm sau:
Đoàn trởng:
Võ Bẩm (1959- 1965)Phan Trọng Tuệ (1965)Hoàng văn Thái (1965 -1966)
Đồng sỹ Nguyên (1966 -1976)
Về mặt tổ chức bao gồm:
T lệnh:
1 Thiếu tớng: Phan Trọng Tuệ (đầu 1965 cuối 1965)
2 Đại tá Hoàng Văn Thái (cuối 1965 đầu 1966)
3 Đại tá (Sau lên trung tớng) Đồng Sỹ Nguyên (cuối 1966 đầu 1976)Chính uỷ:
1 Thiếu tớng Phan Trọng Tuệ (đầu 1965 cuối 1965)
2 Đại tá Vũ Xuân Chiêm (cuối 1965 đầu 1971)
Trang 21quá trình hoạt động đã từng bớc đáp ứng yêu cầu phát triển của cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nớc.
Trang 22đoàn 301 gùi thồ đầu tiên theo đờng đi mới mở, khẩu hiệu hành động của
đoàn là: ở không nhà, đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng, thậmchí phải "tránh địch, bí mật với dân" Sau tám ngày đêm vợt qua bao sông sâu,suối dữ, đèo cao và hệ thống đồn bốt, chốt chặn của kẻ thù, ngày 20/8/1959,chuyến hàng đầu tiên trên tuyến đờng gùi đợc giao cho Khu uỷ Khu V tại TàRiệp thắng lợi Kết thúc năm 1959, đoàn đã chuyển đợc vào khu V số hànggồm 1667 khẩu súng bộ binh, hàng trăm nghìn viên đạn và một số quân dụngthiết yếu khác, đa 542 cán bộ, chiến sĩ vào làm nhiệm vụ ở miền Nam
Trớc phong trào cách mạng miền Nam phát triển mạnh mẽ, nhằm thựchiện Nghị quyết hội nghị BCHTW lần thứ 15, BCT chủ trơng đẩy mạnh hoạt
động chi viện chiến trờng Vị trí, vai trò của đoàn 559 ngày càng quan trọng,nhiệm vụ của đoàn ngày càng nặng nề Nhng địch càng tăng cờng lùng sục,
đánh phá dọc đờng 9 ráo riết hơn Trong tháng 6 cuối 1960, chúng mở 9 cuộccàn quy mô lớn cấp trung đoàn, s đoàn, có cuộc càn kéo dài hơn 3 tháng Nắmbắt đợc tình hình chiến trờng nh trên, đoàn 559 đã tổ chức Hội nghị ban cán
sự (1/9/1960) ra quyết định: “phải quyết tâm tự lực cánh sinh, tranh thủ sửdụng đi đờng cũ, đồng thời tiếp tục soi đờng mới để làm đờng dự bị” [18, 12]
Để đảm bảo cho nhiệm vụ soi đờng, mở đờng phục vụ công tác vậnchuyển, tháng 11/1960, Bộ tổng tham mu quyết định thành lập đoàn 70, lực l-ợng nòng cốt là tiểu đoàn 301 phơng thức vận chuyển đợc thay đổi cho phùhợp với hoàn cảnh Tuỳ theo tình hình thực tế, ta kết hợp vận chuyển cả ban
Trang 23ngày và ban đêm, vận chuyển nhỏ lẻ hoặc tổ chức đi ồ ạt từng chuyến Đểkhắc phục tình trạng bị động do ta chủ trơng lánh dân, đoàn nhanh chóngchuyển đổi phơng thức hoạt động mới Từ phòng tránh bị động tiến tới phòngtránh tích cực với phơng châm: đánh địch mà đi, đánh địch để vận chuyển.
Đến cuối 1960, đã thiết lập đợc tuyến giao liên vận tải quân sự Trờng Sơn thực
sự trở thành cầu nối giữa miền Bắc với căn cứ miền Nam, cùng với nhiệm vụthờng trực và ngày càng đợc đẩy mạnh hơn
Trớc tình hình bắn phá ác liệt của địch, nhiều nơi đã trở thành vùngtrắng, vùng trống, đờng gùi thồ phía Đông gặp nhiều khó khăn, thậm chí cóthời gian phải ngừng hoạt động Ngày 15/1/1960, Ban cán sự đoàn họp raquyết định lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ của tuyến trớc yêu cầu và nhiệm vụmới Trên cơ sở phân tích đánh giá những thuận lợi và khó khăn, Ban cán sựchủ trơng “tăng cờng xây dựng kế hoạch vận chuyển cho hợp lý, cụ thể nhằm
đảm bảo chất lợng hàng hóa trên đờng Đảm bảo bí mật, sẵn sàng đối phó với
địch trong mọi trờng hợp Lấy tránh địch làm chủ yếu, trờng hợp không tránh
đợc thì phải có kế hoạch đối phó, chiến đấu không để lọt vào tay địch” [11, 3]
Tháng 2/1960, địch mở cuộc càn “Hoành Sơn” vào miền tây Quảng Trị
- từ phía Nam giới tuyến quân sự tạm thời vào đến đờng số 9, nhằm ngănchặn, cắt đứt tuyến giao liên vận tải quân sự Bắc - Nam Để đối phó với hoạt
động đánh phá, ngăn chặn của địch, ngày 20/2/1960, ban cán sự họp khẩn cấp(lần thứ 3), hội nghị thống nhất phơng châm: tránh địch tích cực, bảo đảm antoàn bí mật, tranh thủ mọi điều kiện để thực hành vận chuyển, đồng thời chỉ rõmột số nhiệm vụ cụ thể: “yêu cầu trớc mắt là phối hợp với địa phơng ra sứccủng cố cơ sở nhân dân tăng cờng cán bộ cho những trạm xung yếu Bố trímạng vô tuyến điện, bảo đảm chỉ huy ở cả hai đờng: tuyến vận tải quân sự 559
và tuyến giao liên thống nhất, tổ chức nắm địch chặt chẽ hơn nữa” [10, 3]
Cuối mùa thu năm 1960, miền Bắc cơ bản hoàn thành kế hoạch khôiphục và cải tạo kinh tế, bớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH).Tình hình mới đòi hỏi Đảng ta kịp thời đề ra chiến lợc cách mạng mới Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960) diễn ra tại thủ đô Hà Nội Đó là đại hộixây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà Sau những nămtriển khai nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ III, miền Bắc đạt đợc những thànhtựu quan trọng, đáp ứng vai trò hậu phơng vững mạnh cho tiền tuyến lớn miềnNam
Trang 24ở miền Nam từ cuối những năm 1960 đầu năm 1961, sau khi nhậm chứcTổng thống Mỹ (28/1/1961) Kennơđi đã chọn miền Nam Việt Nam làm nơithí điểm chiến lợc “chiến tranh đặc biệt”
Để đối phó và tiến tới đánh bại chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ.Ngày 31/1/1961, BCT ra quyết định về nhiệm vụ quân sự 5 năm (1961 -1965)
và phơng hớng nhiệm vụ trớc mắt của cách mạng miền Nam BCT chỉ rõnhững nhiệm vụ quan trọng của cách mạng miền Nam lúc này là: Phát triểnnhanh lực lợng vũ trang, lực lợng tại chỗ và lực lợng cơ động, chú trọng mởrộng căn cứ địa, xây dựng hậu phơng tại chỗ
Về tổ chức chỉ đạo, BCT đề ra những chủ trơng quan trọng, đặc biệt là:
“Mở rộng đờng hành lang Bắc - Nam, cả đờng bộ và đờng biển Tăng cờngcán bộ chỉ huy, chính trị, hậu cần và một số đơn vị chiến đấu cấp đại đội, tiểu
đoàn, nâng dần quy mô và khối lợng tiếp tế, vận chuyển phơng tiện vũ khí,cung cấp tài chính từ miền Bắc vào miền Nam” [1, 48]
Chủ trơng của BCT có ý nghĩa chỉ đạo trực tiếp đối với hoạt động củatuyến chi viện chiến lợc - Đờng Trờng Sơn
Để thống nhất lực lợng cũng nh hoạt động giao liên vận tải vào chiến ờng trên tuyến hành lang, tháng 4/ 1961, quân Khu IV tổ chức mở đờng 129nối đờng 12 với đờng 9 dài 180km để đảm bảo cho vận tải cơ giới Thông đ-ờng 129 là một bớc phát triển quan trọng của tuyến chiến lợc 559 Từ thế độctuyến Đông Trờng Sơn, Đoàn 559 đã mở thêm đờng dọc theo biên giới Việt-Lào và đặc biệt quan trọng là đờng Tây Trờng Sơn - từ đơn thuần là đờng gùithồ nội địa và dọc theo biên giới, đoàn đã tiến tới mở thêm ở Tây Trờng Sơn
tr-Ngày 23 tháng 10 năm 1961, Bộ Quốc phòng ra quyết định số 96/QPthành lập trung đoàn 71 trực thuộc đoàn 559
Đầu năm 1963, ở miền Nam bằng thủ đoạn chiến thuật “trực thăngvận”, “thiết xa vận”, Mỹ - ngụy liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân càn quétvùng nông thôn, đồng bằng và tăng cờng đánh phá vùng rừng núi Đặc biệt,tăng cờng các cuộc hành quân chà xát dài ngày trên tuyến đờng gây cho tanhiều khó khăn Trong khi đó, kế hoạch vận chuyển chi viện chiến lợc QUTWgiao cho đoàn 559 là: năm 1963, ngoài bảo đảm hành quân, bảo đảm nội bộ,
đoàn có nhiệm vụ vận chuyển, giao cho Khu V, Tây Nguyên và Trị Thiên 600tấn vũ khí, trang bị Sau hai tháng, chỉ tiêu nâng lên 1020 tấn gồm cả vũ khíthiết bị và hàng sinh hoạt thiết yếu Trớc tình hình đó, Nghị quyết của Đoàn
Trang 25559 chỉ rõ phơng hớng khắc phục: “Giữ vững và củng cố những hành langhiện có, giữ các đờng luôn kín đáo và mở, đồng thời, xây dựng các hành lang
dự bị, tối thiểu cũng có 1 đờng chính, 2 đờng dự bị mới đảm bảo đợc liên tục
và lâu dài Do đó, công tác hành lang phải gắn liền với công tác dân vận, địchvận và công tác nắm địch gắn liền với đảng bộ địa phơng” [5, 230] Sáu tháng
đầu năm 1963, đoàn 559 chỉ chuyển giao cho khu V và Tây Nguyên đợc 36tấn vũ khí, trang bị, đảm bảo cho hành quân đợc 47.2567 tấn gạo, tiếp tế chohành lang Trị Thiên 11.232 tấn gạo, muối (tổng cộng 94 tấn) đa đón cán bộvào 2.200 ngời và ra 1000 ngời “Kết thúc năm 1963, mặc dù có nhiều khókhăn biến động về nhiệm vụ cũng nh tổ chức, kẻ thù đánh chặn quyết liệt, đ-ờng trên đất bạn gần nh không hoạt động đợc nhng đoàn 559 đã chuyển giaocho Tây Nguyên, Khu V, Trị - Thiên 436 tấn hàng, trong đó chủ yếu là vũkhí, trang bị thiết yếu khoảng 340 tấn, số còn lại là hàng bảo đảm hành quân,gạo và muối bảo đảm cho đờng dây khu V Khối lợng lơng thực, thực phẩmbảo đảm nội bộ khoảng 1600 tấn Số cán bộ chiến sĩ đợc bảo đảm hành quânqua tuyến vào chiến trờng là 7.116 ngời, số từ Nam ra Bắc là 1.080 ngời” [5,107]
Bớc sang năm 1964, tình hình nhiệm vụ cách mạng trên cả hai miềnBắc, Nam có những bớc phát triển quan trọng
ở miền Bắc, việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đạt đợc nhiềuthành tựu to lớn, bớc đầu thiết lập đợc hình thái kinh tế - xã hội, đánh giánhững thắng lợi quan trọng đó, tại hội nghị chính trị đặc biệt 3/1964 chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định: "miền Bắc nớc ta đã tiến những bớc dài cha từngthấy trong lịch sử dân tộc, đất nớc, xã hội và con ngời đều đổi mới" [12, 666].Những thắng lợi mà miền Bắc đạt đợc đã tạo cơ sở vật chất, tinh thần để miềnBắc thực hiện ngày càng tốt hơn nhiệm vụ đối với cách mạng miền Nam
ở miền Nam, có những thay đổi lớn trong nội bộ ngụy quyền Sài Gòn.Ngày 1/1/1963 Mỹ đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm thay Dơng văn Minh, hyvọng “thay ngựa giữa dòng” để “rút ngắn” cuộc chiến tranh và củng cố tinhthần quân đội Việt Nam cộng hoà Chính quyền Sài Gòn từ đó lâm vào khủnghoảng triền miên Ngày 23/11/1963, Tổng thống Kennơđi bị ám sát, Giônxơnlên làm tổng thống và tiếp tục tăng cờng chiến tranh ở miền Nam Việt Nam.Yêu cầu chi viện cho cách mạng miền Nam càng đặt ra cấp bách với mức độ