7. Kết cấu của luận văn
2.1.4. Giai đoạn năm 1973 – 1975
Sau Hiệp định Pari, hoà bình lập lại trên đất nớc Việt Nam và Đông D- ơng, tạo điều kiện thuận lợi cho tuyến chi viện vận tải chiến lợc 559. Đờng Hồ Chí Minh phát triển thế trận, chuyển sang một thời kì hoàn toàn mới, đổi mới tổ chức, hoàn thiện thế trận chuẩn bị thời cơ chiến lợc. Những ngày sau khi ký Hiệp định Pari, chiến trờng Trờng Sơn có sự thay đổi căn bản, đó là sự kết thúc đánh phá bằng không quân của Mỹ. Nhng Mỹ vẫn dùng nhiều thủ đoạn khác chi viện cho Nguyễn Văn Thiệu. Với chủ trơng biến miền Nam thành một “quốc gia” thân Mỹ, chúng muốn tập trung lực lợng thực hiện kế hoạch bình định. Trớc tình hình đó, tháng 7/1973, BCHTW họp Hội nghị lần thứ 21 đã kịp thời khẳng định nhiều vấn đề cực kỳ quan trọng về đờng lối cách mạng và chỉ đạo chiến lợc, khẳng định con đờng của cách mạng miền Nam vẫn là cách mạng bạo lực. Bất kể trong tình huống nào ta cũng phải nắm vững thời cơ, giữ vững đờng lối chiến lợc tiến công đa cách mạng miền Nam tiến lên. Đại tớng Võ Nguyên Giáp nhắc nhở: “Thắng lợi của cán bộ, chiến sĩ, bộ đội Trờng Sơn vừa qua là to lớn nhng mới là cơ sở để tiến lên giành thắng lợi to lớn hơn nữa. Những cố gắng, thành tích và thắng lợi mới của các đồng chí sẽ là một trong những nhân tố quyết định góp phần vào sự thành công của cách mạng nớc ta và cách mạng các nớc anh em trên bán đảo Đông Dơng” [8, 528].
Trong kế hoạch mùa khô 1973 - 1974, Bộ t lệnh Trờng Sơn đợc giao nhiệm vụ vận chuyển 282.000 tấn và u tiên một số cho hàng quân sự. Sau một quá trình thực hiện (từ 15/11/1973 đến hết tháng 1/1974), khối lợng giao cho các chiến trờng tăng vọt, riêng Nam bộ đã giao 8.024 tấn các loại (106%), so với khối lợng cả năm 1972 - 1973, giao cho bạn Lào đạt 105%. Năng suất bình quân mỗi đầu xe đạt 3.608 tấn/ km đến 3.928 tấn/ km (trong đó, mùa khô 1972 - 1973 năng suất một tháng mỗi xe đạt 2.000 tấn/km đến 2.800 tấn/km).
Với sự nỗ lực hết sức của toàn thể chiến sĩ trên toàn tuyến kết thúc 1974, nhiệm vụ chi viện đã đợc hoàn thành suất sắc cha từng có. Tổng khối lợng vận chuyển cho các hớng đợc 360.043 tấn đạt 102%.
Kết quả vận chuyển cuối 1974 của tuyến 559: Phục vụ chiến trờng Khối lợng vận chuyển (tấn) Phần trăm kế hoạch (%) Nam bộ 37.832 171%
Tây Nguyên 64.828 111% (gấp 3 lần năm
1973)
KhuV 28.973 111% (gấp 3 lần năm
1973)
Trị - Thiên (phía Nam) 31.801 100%
Bạn Lào 9.290 102%
Cămpuchia 5.230
Đảm bảo việc xây dựng cơ bản dân sinh, nhu cầu nội bộ
254.000
Năng suất vận chuyển: 131.558.960 tấn/km.
[5, 568- 569]. Ngoài ra, đoàn còn đảm bảo hành quân đa đón quân vào, quân ra 1974 là: 155,96% so với năm 1973 và tiếp nhận 93.000 thơng binh. Lắp đặt thêm 10.900 m3 kho xăng dầu. Cải tạo đợc 563 km ( hạ dốc, nâng đờng, bắc cầu, mở rộng mặt đờng 8 m).
Bộ đội Trờng Sơn không những đem lại hiệu quả to lớn trong việc thực hiện chi viện chiến lợc trớc mắt mà còn tạo đợc “quả đấm” mạnh đón đầu thời cơ mới.
Với những thành công và thắng lợi trong năm 1973 - 1974, bộ đội Trờng Sơn tin tởng có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu cho các chiến trờng góp phần thúc đẩy thời cơ và tạo thời cơ chiến lợc giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.
Trong những tháng cuối năm 1974, nội bộ chính trị của nớc Mỹ khủng hoảng nghiêm trọng do thất bại của cuộc chiến tranh kéo dài quá tốn kém ở Việt Nam và vụ bê bối “Oa tơ get” buộc Tổng thống Nichxơn phải từ chức.
Tháng 7/1974 BCT và QUTW nhận định: chiến tranh đã bớc vào giai đoạn cuối, hạ quyết tâm giải phóng miền Nam trong vòng hai năm 1975, 1976, xác định mục tiêu trong năm 1975 là làm cho lực lợng ta lớn, mở nhiều đợt tấn công nổi dậy làm cho địch suy yếu, tạo điều kiện chín muồi để tổng công kích - tổng khởi nghĩa, đánh lớn, đánh nhanh, diệt từng s đoàn địch, đánh Sài Gòn là chỗ hiểm yếu nhất, giành thắng lợi cuối cùng. Ngoài ra, chúng ta còn dự kiến nếu thời cơ đến thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975. Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, QUTW, Bộ tổng t lệnh thông qua kế hoạch chi viện nhân lực vật lực cho miền Nam trong mùa khô 1974 – 1975 và giao nhiệm vụ cho Bộ t lệnh Trờng Sơn những chỉ tiêu, yêu cầu cơ bản: “Về vận chuyển chi viện mùa khô 1974 - 1975, khối lợng 410 nghìn tấn hàng quân sự, 100 nghìn tấn hàng dân sinh. Chú ý làm tốt khối lợng hàng dự trữ chiến lợc bảo đảm chất lợng, dự kiến 50 nghìn tấn và 2.800 tấn hàng chuẩn bị cho mùa khô 1975 - 1976” [5, 574].
Tháng 10/1974, BCT Trung ơng Đảng họp bàn chủ trơng chiến lợc hai năm 1974 - 1975. Trên cơ sở phân tích đánh giá tình hình ta và địch, đặc biệt là diễn biến thực tế chiến trờng, BCT quyết định động viên nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ở hai miền Nam - Bắc, mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy cuối cùng, đa cuộc chiến tranh cách mạng phát triển đến mức cao nhất. Để thực hiện đợc quyết tâm đó, toàn dân và toàn quân ta phải khẩn trơng chuẩn bị đảm bảo đầy đủ nhất cơ sở vật chất để tiến công nhanh, mạnh, giành thắng lợi triệt để trong thời gian hai năm 1975- 1976 và trớc mắt cần thực hiện tốt kế hoạch chiến lợc năm 1975 và có kế hoạch đón thời cơ. Bằng mọi cố gắng và nỗ lực, bộ đội Trờng Sơn với sự chi viện to lớn của cả nớc, đến cuối 1974 ta đã củng cố và
mở rộng đợc 5.920 km đờng trục dọc, 3.930 km đờng trục ngang và 4.830 km đờng vòng tránh.
Ngày 8/12/1974 đến 7/1/1975, BCT họp mở rộng chủ trơng gấp rút chuẩn bị mọi mặt kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc trong năm 1975 hoặc 1976. Nhiệm vụ sắp tới là nắm vững thời cơ lịch sử, mở nhiều chiến dịch tổng hợp, liên tiếp đánh những trận quyết định. BCT và QUTW quyết định mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 trên toàn miền Nam bằng chiến dịch Tây Nguyên sau đó tiến công Huế - Đà Nẵng và uy hiếp Sài Gòn - sào huyệt cuối cùng của địch, thực hiện trọn vẹn cuộc tiến công và nổi dậy.
Để chuẩn bị cho chiến dịch Tây Nguyên, các hoạt động trên tuyến đờng Trờng Sơn đã trở nên tấp nập hơn. Cả Trờng Sơn vào trận với khẩu hiệu thi đua “Tất cả cho chiến trờng đánh to thắng lớn”. Với tinh thần chủ động sáng tạo, bằng những giải pháp khoa học, bộ đội vận tải Trờng Sơn quyết thực hiện khẩu hiệu “Hàng nào cũng chở, tuyến đờng nào cũng đi, đã đi là thắng lợi”. Ngày 15/1/1975, Bộ t lệnh Trờng Sơn nhận chỉ thị của Tổng t lệnh tham gia chiến dịch Tây Nguyên. Lực lợng bộ đội Trờng Sơn khẩn trơng bớc vào chiến dịch, mở đờng cho các lực lợng hành quân cấp tốc, đảm bảo nhanh lơng thực, thực phẩm, đạn dợc, xăng dầu và còn tổ chức lực lợng tham gia chiến dịch. Bộ t lệnh Trờng Sơn quyết định đa s đoàn 470 tiến hành cùng một lúc nhiệm vụ vận tải chi viện chiến lợc, cả nhiệm vụ trực tiếp tham gia tác chiến tại chỗ của chiến dịch. Hàng loạt đơn vị công binh vận tải, xăng dầu, phòng không, thông tin đợc huy động, phối hợp với các đơn vị binh chủng hậu cần, kỹ thuật của mặt trận Tây Nguyên bảo đảm cho chiến dịch.
Bộ đội xăng dầu vừa chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật, giải phóng xe nhanh trong khâu cấp phát vừa bố trí một lực lợng xe Xitec chở xăng tiếp tế cho các lực lợng tham gia chiến dịch, bảo đảm cấp mỗi ngày trung bình là 126 tấn xăng dầu.
Trong bức điện gửi BCT và QUTW tháng 3/1975 của Đại tớng Văn Tiến Dũng nhận định: “Do công tác chuẩn bị tốt, giữ đợc bí mật mà ta có đủ các yếu tố cần thiết để giữ quyền chủ động trong quá trình tấn công chiến lợc. Đó là lực lợng vật chất hùng hậu, hậu cần đầy đủ, đờng sá, phơng tiện đảm bảo khả năng cơ động lớn” [13, 349]
Trớc thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên, ngày 25/3/1975, BCT kịp thời bổ sung quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam trớc tháng 5/ 1975. Trớc mắt, tập trung lực lợng Quân đoàn 2 và Khu V giải phóng Đà Nẵng. Sau chiến dịch Tây Nguyên, Bộ đội Trờng Sơn tiếp tục công việc chi viện cho chiến trờng Huế - Đà Nẵng, lợng xăng dầu dự trữ của Quân đoàn 2, Quân khu Trị Thiên và Quân khu V đạt tới 1.827 tấn, trong đó có 902 tấn xăng, 765 tấn dầu điêzen, 160 tấn dầu mỡ. Tham gia phục vụ chiến dịch Huế - Đà Nẵng, Bộ đội Trờng Sơn có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu trong bảo đảm cho chiến dịch tác chiến, hiệp đồng binh chủng quy mô lớn. Đặc biệt với nguồn vật chất chiến lợi phẩm rất lớn ta thu đợc ở Huế, căn cứ quân sự liên hiệp Đà Nẵng và Tây Nguyên, bộ đội hậu cần nói chung và bộ đội Trờng Sơn có điều kiện bảo đảm tốt hơn cho bộ đội chủ lực của ta tiến về giải phóng Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Sau chiến dịch Huế- Đà Nẵng, ngày 31/3/1975 BCT nhận định: thời cơ chiến lợc để tiến hành tổng tiến công vào sào huyệt cuối cùng của địch đã chín muồi. Từ đó, BCT hạ quyết tâm: “Nắm vững thời cơ chiến lợc hơn nữa với t t- ởng chỉ đạo thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng, thực hiện tổng công kích, tổng khởi nghĩa trong thời gian sớm nhất là trong tháng 4/1975, không để chậm” [2, 302]. Đồng thời, BCT quyết định thành lập ban chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định lấy tên là chiến dịch Hồ Chí Minh.
Cùng với cả nớc, bộ đội Trờng Sơn quyết tâm dồn hết tâm sức và mọi nguồn lực cho chiến dịch cuối cùng với khẩu hiệu “một ngày bằng 20 năm”. Bộ đội Trờng Sơn đã vận chuyển một khối lợng hàng bảo đảm cho chiến dịch Hồ
Chí Minh gồm 65.108 tấn, đồng thời lực lợng bộ đội Trờng Sơn cùng tham gia chiến dịch, thực hiện thắng lợi kế hoạch vây đánh chiếm Sài Gòn, tiêu diệt các trung tâm đầu não của chính quyền ngụy. Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Để có đợc những thắng lợi trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, phải kể đến vai trò của công tác hậu cần, trong đó chuẩn bị hậu cần từ đầu năm 1973 đến đầu năm 1975 có ý nghĩa quyết định. Tính từ tháng 5/1973 đến tháng 5/1975, khối lợng xăng dầu cấp phát cho các chiến trờng đợc: 51.944 tấn. Trong đó:
Kết quả vận chuyển xăng dầu trong 2 năm 1973 – 1975 của tuyến 559:
Phục vụ chiến trờng Khối lợng (tấn)
Khu V 11.381
Trị- Thiên 1.438
Tây Nguyên 6.668
Nam bộ và cực Nam Trung Bộ 19.703
Lào 2.403
Campuchia 2.184
Tổng 51.944
[6, 226] 2.2. ý nghĩa và bài học kinh nghiệm trong việc chi viện cho chiến trờng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, tuyến chi viện chiến lợc Tr- ờng Sơn - Đờng Hồ Chí Minh là một trong những nhân tố chiến lợc có vai trò quyết định, đa cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta đến thắng lợi hoàn toàn. Thắng lợi của tuyến chi viện chiến lợc Trờng Sơn có ý nghĩa chiến lợc to lớn. Những cống hiến lớn lao, hy sinh cao cả của Bộ đội Trờng Sơn thể hiện sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong chiến đấu vì độc lập tự do của dân tộc. Tổ quốc Việt Nam đời đời ghi công những ngời lính Trờng Sơn cùng biết bao TNXP, dân công... đã cống hiến xơng máu và tuổi xuân của mình để xây dựng, duy trì sức chiến đấu mãnh liệt của đờng Hồ Chí Minh dới ma bom, bão đạn suốt thời kì đánh Mỹ.
Năm tháng sẽ qua đi nhng đờng Trờng Sơn mãi mãi đợc ghi vào lịch sử dân tộc nh một “con đờng huyền thoại”, một kì tích của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc vĩ đại trong thế kỉ XX. Đờng Trờng Sơn - con đờng mang hồn của những ngời đi cứu nớc với tinh thần “không có gì quý hơn độc lập tự do”, là một điểm sáng, một dấu son chói lọi trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Cố tổng bí th Lê Duẩn ghi trong sổ vàng truyền thống của bộ đội Trờng Sơn: “Đờng Hồ Chí Minh là một chiến công chói lọi trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của dân tộc ta. Đờng Hồ Chí Minh là con đờng của ý chí quyết thắng, của lòng dũng cảm, của khí phách anh hùng. Đó là con đờng nối liền Nam - Bắc, thống nhất nớc nhà, con đờng của tơng lai giàu có, của Tổ quốc ta. Đó cũng là con đ- ờng đoàn kết của các dân tộc, của ba nớc Đông Dơng... Quang vinh thay bộ đội Trờng Sơn anh hùng đã chiến đấu và chiến thắng trên con đờng mang tên Bác Hồ vĩ đại...” [5, 523].
Đờng Trờng Sơn, con đờng đi đến độc lập tự do của dân tộc Việt Nam, con đờng nối liền hai miền đất nớc thực sự đã trở thành biểu tợng về tinh thần và ý chí của dân tộc Việt Nam. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đi vào lịch sử, cuộc chiến đấu trên đờng Trờng Sơn cũng thuộc về lịch sử. Và con đờng vẫn còn đó với thời gian, với lòng ngời với sự trờng tồn của dân tộc ta và đang đợc sử dụng trong thời kì CNH, HĐH, bởi lịch sử là một dòng chảy vĩnh hằng, liên tục từ quá khứ tới tơng lai. Và con đờng ấy mãi bền vững cho hôm nay và cả mai sau. Nhà báo Jacques Despuech - ngời từng ở Việt Nam trong chiến tranh đã nói lên tất cả điều đó: “con đờng mòn ấy, con đờng ra tiền tuyến dài hàng chục ngàn km bị trọng pháo, bom phá tạo thành các túi lửa khổng lồ suốt ngày đêm. Vậy mà, con đờng ấy vẫn nh mạng nhện muôn ngả thực sự trở thành công cụ trọng yếu duy nhất trong lịch sử tiếp viện quân sự Việt Nam. Nếu con đờng Voi đi vợt dãy Alpes của danh tớng Anibal, con đờng chuyển trọng pháo đèo Saint Bernard của Bona Parte đặt bên đờng mòn Hồ Chí Minh thì chúng đều tụt lại quá xa. Vì con đờng ấy không chỉ là vật thể mà là con đờng dân tộc, con đ- ờng của tâm linh nên có sức bền vững diệu kì ...” [7, 287]. Với ý chí độc lập, tự
cờng, với chiến lợc cách mạng tiến công, đất nớc ta đang tiến bớc trên con đờng đổi mới, trong bối cảnh đan xen và đối chọi gay gắt giữa thời cơ và nguy cơ, giữa thuận lợi và khó khăn. Đờng Hồ Chí Minh - con đờng một thời men theo chân núi Trờng Sơn sẽ trở thành một tuyến xuyên quốc gia thứ hai, xoá đi thế đ- ờng độc đạo xuyên Bắc Nam, làm cho đất nớc chủ động trong mọi tình huống: chống thiên tai, phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng- an ninh, gắn miền núi với đồng bằng, gắn liền nớc ta với hai nớc bạn Lào, Cămpuchia. Đờng Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ đang đợc cải tạo, xây dựng lại để phát triển thành đại lộ Hồ Chí Minh cùng với quốc lộ 1A góp phần đa dân tộc ta bớc lên một tầm cao mới.
“...Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào Tiếng xe xích rùng rùng sức bão
Cờ mặt trận bay trên tháp pháo Thơ Bác dồn thêm sức chiến xa