Tìm hiểu khu di tích đình và miếu cao đài xã mỹ thành huyện mỹ lộc nam định

104 29 0
Tìm hiểu khu di tích đình và miếu cao đài xã mỹ thành huyện mỹ lộc nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG TÌM HIỂU KHU DI TÍCH ĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀI XÃ MỸ THÀNH - HUYỆN MỸ LỘC - NAM ĐỊNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Tuấn Tú Hà Nội – 2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình viết khố luận này, dù nỗ lực nghiên cứu tư liệu khảo sát thực tế nhiều lần song chắn viết không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn đồng mơn góp ý để viết hồn thiện Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuấn Tú thầy cô khoa Bảo tàng trường Đại học Văn hố Hà Nội tận tình bảo tơi q trình thực để hồn thành đề tài Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cán Bảo tàng tỉnh Nam Định, Ban quản lý di tích tỉnh Nam Định, Viện Bảo tồn Di tích, Tiến sĩ Trần Anh Dũng - cán Viện Khảo cổ học, Tiến sĩ Phạm Văn Thắm - cán Viện nghiên cứu Hán Nôm, Uỷ ban nhân xã Mỹ Thành bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG 1: ĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1Khái quát vùng đất Cao Đài 1.1.1 Lịch sử vùng đất Cao Đài 1.1.2 Một vài đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội làng Cao Đài 17 1.2 Lịch sử hình thành trình tồn đình miếu Cao Đài 19 1.3 Vị thần thờ di tích 23 1.3.1 Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải 23 1.3.2 Công chúa phụng Dương 26 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - ĐIÊU KHẮC, LỄ HỘI CỦA ĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀI 28 2.1 Giá trị kiến trúc 28 2.1.1 Không gian cảnh quan 28 2.1.2 Bố cục mặt 31 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 33 2.2 Nghệ thuật điêu khắc trang trí kiến trúc đình miếu Cao Đài 37 2.2.1 Đình Cao Đài 37 2.2.2 Miếu Cao Đài 46 2.2.3 Hệ thống di vật di tích 46 2.3 Lễ hội đình làng Cao Đài 50 2.3.1 Thời gian - Không gian diễn lễ hội 50 2.3.2 Việc tổ chức chuẩn bị 51 2.3.3 Nội dung lễ hội 53 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ KHU DI TÍCH ĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀI 69 3.1 Thực trạng khu di tích 69 3.2 Bảo tồn khu di tích đình miếu Cao Đài 70 3.2.1 Bảo vệ pháp lý 70 3.2.2 Bảo vệ biện pháp kỹ thuật 74 3.3 Vấn đề tu bổ tơn tạo khu di tích đình miếu Cao Đài 81 3.4 Phát huy giá trị khu di tích đình miếu Cao Đài 84 KẾT LUẬN 87 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm phía Nam đồng châu thổ sơng Hồng, suốt tiến trình lịch sử Việt Nam, Nam Định xác lập vùng đất ngàn năm văn hiến, vùng đất điạ linh sản sinh “nhân kiệt” tiếng võ công, văn trị thời đại Trần, thời kỳ lịch sử đánh giá giai đoạn phát triển tới đỉnh cao văn minh Đại Việt Gần hai kỷ, với đức anh quân, văn thần, võ tướng, vương triều Trần nhân dân nước thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ xây dựng, bảo toàn lãnh thổ Đại Việt, giữ vững độc lập dân tộc, đề cao ý thức tự lực, tự cường Những học lịch sử xây dựng quyền, đoàn kết dân tộc, sử dụng nhân tài, phát triển văn hoá, kinh tế, giáo dục, kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm triều Trần ln có giá trị cao thời đại sau Trong gần 2000 di tích lịch sử văn hố tỉnh Nam Định, di tích lịch sử văn hố thời Trần đặt vị trí hàng đầu Tức Mặc - vùng đất phong lên thành “phủ Thiên Trường” có cung điện, dinh thự thực tiễn có vai trị “Hành đơ”, “Đông kinh” sau kinh thành Thăng Long thuở đương thời Phủ Thiên Trường xưa tiếng khơng có cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa, chùa tháp Phổ Minh mà hệ thống dinh thự tướng lĩnh quý tộc quan lại cao cấp triều đình xung quanh như: cung Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ, Bảo Lộc An sinh vương Trần Liễu, Lựu Phố Trần Thủ Độ Xung quanh khu vực Thiên Trường, làng, di tích cịn lưu dấu di sản thời Trần từ kiến trúc thờ tự, đến địa danh tận ngày Nhắc đến di sản văn hoá thời Trần quê hương Nam Định, thật khiếm khuyết khơng kể đến khu di tích đình miếu Cao Đài, dựng thái ấp Độc Lập Thái sư Trần Quang Khải xưa Thái ấp bổng lộc triều đình ban thưởng cho Trần Quang Khải, đóng vai trị quan trọng chiến lược quân lâu dài triều Trần Song, trải qua thời gian dài giặc giã, bão gió, lụt lội, kiến trúc thời Trần Cao Đài khơng cịn, cịn phế tích địa danh gợi nhớ thời lịch sử huy hồng nơi đây, là: Gị Nồi Chõ, Cồn Rèn, đồng Nội Bông, chùa Độc Lập Khu di tích đình miếu Cao Đài – nơi thờ Trần Quang Khải cơng chúa Phụng Dương có giá trị đặc biệt người dân địa phương nói riêng tỉnh Nam Định nói chung Đi sâu nghiên cứu khu di tích, khơng thấy vai trò trung tâm việc điều tiết đời sống văn hoá làng xã Cao Đài mà cịn bảo lưu giai thoại mang đầy tính anh hùng ca thời hào hùng rực rỡ Bên cạnh đó, khu di tích cịn lưu giữ dấu vết vật chất thời Trần (khu miếu Phụng Dương cơng chúa), đình Cao Đài với mảng chạm khắc có giá trị từ kỷ 17 Tuy nhiên di tích bị xuống cấp nghiêm trọng, cần có biện pháp bảo tồn lâu dài để phát huy giá trị Khu di tích đình miếu Cao Đài có giá trị cao lich sử, văn hố Nhưng, nhà nghiên cứu quan tâm đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, mang tính tổng hợp khu di tích Hiện nay, có lác đác vài nghiên cứu nhỏ lẻ, nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu như: Luận án Tiến sĩ nhà sử học Nguyễn Thị Phương Chi có phần nhỏ đề cập đến khu vực thái ấp Trần Quang Khải Cao Đài góc độ lịch sử Hồ sơ khoa học đình Cao Đài Viện Bảo tồn Di tích đề cập đến đình Cao Đài, trọng đến giá trị kiến trúc, cịn giá trị văn hố phi vật thể chưa quan tâm Chính thế, để có nhìn tồn diện hơn, tơi nhận thấy cần phải nghiên cứu cách hệ thống, tổng hợp khu di tích Di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh di sản vô quý báu tổ tiên, cha ông để lại, tài sản lớn lao vật chất lẫn tinh thần dân tộc, quê hương Chính thế, thời đại ngày nay, cơng tác bảo tồn di tích xã hội hố di tích đặt nhu cầu tất yếu sống tinh thần đại đa số tầng lớp nhân dân Là sinh viên năm thứ khoa Bảo tàng với niềm say mê nghề nghiệp kiến thức thực tập thực tế di tích bảo tàng, hiểu rõ tầm quan trọng di tích lịch sử văn hố, tơi nghĩ cần phải đóng góp phần nhỏ bé nghiệp bảo vệ di sản văn hoá quý báu dân tộc Sinh lớn lên quê hương Nam Định, từ nhỏ tiếp cận với loại hình di tích đặc trưng cho văn hố làng ngơi đình, để đến hơm tơi lại mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu Được đồng ý Hội đồng khoa học bảo hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuấn Tú, mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm hiểu khu di tích đình miếu Cao Đài, xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định” làm khố luận tốt nghiệp với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn phát huy giá trị di tích quý dần bị mai một, đồng thời để làm sống dậy phần hình ảnh thái ấp Độc Lập tiếng lịch sử dân tộc Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị mặt lịch sử, văn hoá, khoa học, kiến trúc nghệ thuật khu di tích đình miếu Cao Đài - Trên sở khảo sát thực tế, đưa số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đình miếu Cao Đài - Qua giúp cho việc học tập, nghiên cứu, nâng cao tri thức, hiểu biết di tích nói chung khu di tích đình miếu Cao Đài nói riêng Đối tượng Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khu di tích đình miếu Cao Đài xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khái qt tồn cảnh khu di tích đình miếu Cao Đài không gian, thời gian lịch sử văn hoá xã hội làng Cao Đài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã: khảo sát, vấn, ghi chép, chụp ảnh - Phương pháp thống kê, tổng hợp tư liệu - Phương pháp liên ngành: sử học, khảo cổ học, bảo tàng học, văn hoá học Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, viết kết cấu gồm ba chương: - Chương 1: Đình miếu Cao Đài diễn trình lịch sử Nội dung chương tập trung vào giới thiệu mảnh đất, người nơi di tích đời, tồn phát triển ngày Đồng thời giới thiệu sơ lược vị thần thờ di tích - Chương 2: Giá trị kiến trúc - điêu khắc, lễ hội đình miếu Cao Đài Đây phần luận văn Chương chủ yếu vào khảo sát thực tế nhằm khai thác giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật Đồng thời tìm hiểu giới thiệu lễ hội đình làng Cao Đài - hoạt động văn hố có ý nghĩa - Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy tác dụng khu di tích đình miếu Cao Đài Dựa vào văn pháp lý quốc tế, quốc gia thực trạng khu di tích, người viết trình bày giải pháp để bảo vệ phát huy giá trị khu di tích đình miếu Cao Đài giai đoạn CHƯƠNG 1: ĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1Khái quát vùng đất Cao Đài 1.1.1 Lịch sử vùng đất Cao Đài Cao Đài thời Trần thôn Độc Lập, thuộc huyện Thượng Nguyên, phủ Thiên Trường Phủ Thiên Trường gồm bốn huyện Mỹ Lộc, Thượng Nguyên, Nam Chấn Giao Thuỷ Đầu kỷ 19, Cao Đài có tên Cao Đường, xã thuộc huyện Thượng Nguyên, tỉnh Nam Định, đến đời Duy Tân có tên Cao Đài xã Thời Pháp thuộc bỏ huyện Thượng Nguyên sát nhập hầu hết xã vào huyện Mỹ Lộc, Cao Đài thành thôn thuộc xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Theo truyền thuyết, vùng thái ấp Trần Quang Khải - vị tướng tài ba nhà Trần Khi nhà Trần định xây dựng hành cung Thiên Trường, với tướng khác, ông cấp đất để lập thái ấp thôn Độc Lập, phủ Thiên Trường Thái ấp bổng lộc triều đình ban thưởng cho Trần Quang Khải đóng vai trị quan trọng chiến lược quân lâu dài triều Trần Ở đây, Trần Quang Khải cho xây dựng bến thuyền lớn, xưởng rèn, mộc, dệt vải, lò nung gạch, lò sứ, gốm, trại nuôi trâu, dê bãi tập cho binh sĩ Với hàng trăm mẫu đất trồng lúa nước, thái ấp Cao Đài (Độc Lập) trở thành địa vững chắc, làm chỗ lui quân cho rút lui chiến lược quân ta nơi cung cấp nguồn lương thực, khí giới dồi đủ sức nuôi quân để chờ thời phản công Theo ký ức dân gian thơ ca truyền tụng lại, chiến tranh, thái ấp Độc Lập chiến lược, lúc thái bình lại trở thành sở kinh tế phát triển nên thái ấp xây dựng kiên cố, lớn đẹp Tên làng Cao Đài đặt để kỷ niệm cơng trình kiến trúc lớn tồn khu vực Tương truyền tồ lầu cao phủ đệ Trần Quang Khải Hiện đình có đại tự lớn có ba chữ “Hữu Cao Đài” (có lầu cao) chạm nổi, sơn son thếp vàng, khung viền hoa văn triện gấm treo trang trọng gian tiền tế Hiện tượng xảy số làng thuộc xã Mỹ Thành xóm Nội Bơng - trước tương truyền nơi trồng nhiều dệt vải may quần áo cho binh lính, hay xóm Miễu trước trồng nhiều lúa gạo Trong trình nghiên cứu, theo người dân địa phương cho biết, thái ấp Độc Lập Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải có quy mơ làng (làng Cao Đài) Ta nhận thấy quy mơ giống quy mô thái ấp khác: Thái ấp Trần Thủ Độ Quắc Hương (làng Vọc) xã Vụ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam Thái ấp Trần Nhật Hạo Dương Xá (làng Dàng) xã Hoàng Đức huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Để đáp ứng nhu cầu quân kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), mở rộng đường thuỷ bộ, đầu mối giao thông thái ấp, Trần Quang Khải cho mở rộng phạm vi thái ấp Điều làm ảnh hưởng tới làng bên nên có câu ca: Ngày xưa Bắc cận tiểu giang Bởi quan Thái phó bắc sang tiểu cừ Tiểu giang sông ranh giới hai làng Cao Đài Lương Mỹ Tiểu cừ ngịi làng Lương Mỹ Sau này, quy mơ thái ấp mở rộng sang tận tiểu cừ Thái ấp nằm phía nam huyện Mỹ Lộc giáp với thành phố Nam Định, huyện Lý Nhân huyện Thanh Liêm (Hà Nam), huyện Vụ Bản, Ý Yên (Nam Định) Điều đáng ý vùng xung quanh thái ấp Độc Lập có thái ấp - điền trang quý tộc hoàng thất nhà Trần Thái ấp Trần Thủ Độ Quắc Hương (xã Vụ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) Thái ấp Trần Khánh Dư Dưỡng Hoà (xã Duy Hải, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) Điền trang Trần Nhật Duật làng Vọng Trung (xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) Điền trang trưởng công chúa Thái Đường thôn Bắc Hà, xã Thuỵ Liêu (nay xã Đại Thắng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) Hơn nữa, thái ấp Độc Lập gần với cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa thượng hoàng nhà Trần (cách khoảng 15km) Như vậy, thấy mối giao lưu liên hệ mật thiết quý tộc tôn thất nhà Trần 10 15 Nguyễn Hồng Kiên Kiến trúc gỗ cổ truyền Việt, Tạp chí Kiến trúc số 3, Hà Nội, 1996 16 Nguyễn Hồng Kiên Điêu khắc kiến trúc gỗ cổ truyền Việt Tạp chí Kiến trúc số 2, Hà Nội, 1996 17 Nguyễn Hồng Kiên Những thành phần bao che kiến trúc gỗ cổ truyền người Việt, Tạp chí Kiến trúc số 3, Hà Nội, 1999 18 Trần Lâm Phát thêm bia bệ đá thời Trần, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, 1997 19 Lịch sử Đảng huyện Mỹ Lộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 20 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư, tập II, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2000 21 Luật di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 22 Nam Định tỉnh, Mỹ Lộc huyện, Cao Đài tổng xã thôn thần sắc, Viện nghiên cứu Hán Nôm 23 Đặng Công Nga Những phát hịên khảo cổ học năm 1985, tài liệu lưu trữ Bảo tàng Nam Định 24 Trần Nghĩa (chủ biên) Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu (Bổ di I Quyển hạ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 25 Đỗ Văn Ninh Khảo cổ học lịch sử nhà Trần, Tạp chí khảo cổ học, Tháng 12- 1971 26 Nhóm tác giả Kho tàng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2000 27 Nhóm tác giả Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 28 Nguyễn Danh Phiệt Chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV di sản nó, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 1990 90 29 Trương Hữu Quýnh Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI – XVI, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1982 30 Hà Văn Tấn Đình Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1998 31 Trương Thị Thọ - Nguyễn Văn Hội (chủ biên) Thư mục thần tích thần sắc, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 32 Thơ văn Lý - Trần, thượng, tậpII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 33 Thượng tướng Thái sư Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải, Bảo tàng Nam Hà, Nam Hà, 1994 34 Tư liệu Hán Nôm, Bảo tàng Nam Hà, 1994 35 Đào Đình Tửu - Đặng Văn Nhiên Thái ấp Thượng tướng Thái sư Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hố Thơng tin Nam Hà, Nam Hà, 1996 36 Viện bảo tồn di tích Hồ sơ di tích đình Cao Đài 37 Viện sử học - Hội khoa học lịch sử Việt Nam Nhà Trần người thời Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ********* NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG TÌM HIỂU KHU DI TÍCH ĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀI XÃ MỸ THÀNH - HUYỆN MỸ LỘC - NAM ĐỊNH PHỤ LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Tuấn Tú Hà Nội – 2009 92 PHỤ LỤC 1: CÁC TƯ LIỆU HÁN NÔM 1.Sắc phong Có đạo phong cho Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải: - Cảnh Hưng nguyên niên thất nguyệt nhị thập tứ nhật (1740) - Cảnh Hưng nhị thập bát niên bát nguyệt sơ bát nhật (1767) - Cảnh Hưng tứ thập tứ niên thất nguyệt nhị thập thất nhật (1783) Ở giới thiệu đạo phong vào năm Cảnh Hưng thứ (1740) Phiên âm: Sắc linh ứng tứ triều nguyên lão Thượng tướng Thái sư, tương tính Chiêu minh, dương vũ hiển văn, hoằng đạo trung mục, đoan triết, ninh quốc huệ dân tá trị đạo hồng hoá hồng liệt mậu huân bảo khang, chương tín đốc trung trợ đức thơng ứng Cao hn hoằng đế hộ dân hiển ứng phu hưu phúc diễn khánh phù độ hoằng hưu cương đoán phù vận triệu minh tá tích phù cương chương linh dực thánh phong công mậu đức tuyên uy phu dũng trợ thắng an ngoại hưng bình kiến thích vệ quốc bảo dân định sách lập huân bảo nghiệp khách tập phúc kiến tích anh minh trung trí đốc phỉ hùng nghị trí dũng phấn vũ tuyên linh hoằng nghĩa phu huệ đại vương Thực thiên sinh đức, nhạc dáng thần, đàm bái trạch nhất phương an đào nhâm tịch, hựu dao đồ ức tả cổ kim thang Kỷ trưng thân tích chi phù, hạp cử hồi nhu chi điểm Vị tự tương tiến phong vương vị, lâm cư phủ, tơn phù tơng xã, củng cố hồng đồ, lễ hữu đăng truật, ưng gia phong khả gia phong linh ứng tứ triều nguyên lão Thượng tướng Thái sư Cố sắc Cảnh Hưng nguyên niên thất nguyệt nhị thập tứ nhật 93 Dịch nghĩa: Sắc thiêng liêng rõ rệt già trải qua triều Thượng tướng Thái sư, giúp cho yên ổn thực sự, văn võ tiếng, đạo lớn trung thành, hoà thuận cư sử, thẳng giỏi giang, nước nhằm làm yên ổn, dân nghĩ việc người, giúp đạo trị quốc, nêu rõ thể chế nước nhà, công lao to lớn, giữ cho bình n, nên việc trung tín, cơng to, đức cả, sức giúp dân, nối việc vui mừng phúc lộc, mưu mơ gìn giữ đồ ngơi thần thánh công đức uy dũng, giúp đỡ cho việc thắng lợi, dấy việc thái bình, dẹp n bên ngồi, lập nên công trạng giữ nước yên dân, đặt mưu mẹo bảo vệ thành quả, anh minh, trung thành kiên quyết, trí dũng, rõ điều ơn nghĩa đại vương Người thật đức trời vốn có, tinh anh non nước, thấm nhuần phương, nhân dân cậy nhờ yên ổn, đồ vững vàng muôn thuở thành quách hùng cường Đã rõ cơng lao phù giúp nêu cao việc nhớ mong Tới việc nhà vương nối tiếp, tiến phong ngơi thứ nơi phủ, tơn phù tơng miếu xã tắc, củng cố nghiệp lớn, có lễ thăng thưởng, thứ bậc nên thăng thêm, đáng phong thêm cho vị thiêng liêng rõ rệt già cả, phụng trải qua hai triều Thượng tướng Thái sư chữ công nghiệp to lớn, mưu mẹo tuyệt vời Đại vương Vậy phong sắc: Ngày 24 tháng năm Cảnh Hưng thứ (1740) [34, tr.1-2] 2.Văn tế Văn tế Thái sư Trần Quang Khải Phiên âm: Thất nguyệt sơ tam nhật kỵ thần tế văn Cung duy: Tôn thần văn vũ thánh thần, thơng minh trí Chương Dương đoạt sáo trận kình Thát Đát chi hồn 94 Hàm Tử cầm hồ thiên cổ khấp Mã nhi chi quỉ Tứ triều thạc phủ, tả hữu Thiệu Chu, tái tạo nguyên huân, hiệt ngoan quách lý Ngũ tuần hữu ngũ chấn công nghiệp vu Bắc Nam Thất nguyệt sơ tam thác tinh thần vu vĩ Cùng cốc mạc bất bi hào, bách tính tang khảo tỉ Huống thử nhân dân thử thổ địa, đức tổ đản phu, hoá tiên hỗ (diên phu, bi) Hất kim xổ bách dư niên, nhi quân tử giả, hiền kì hiền, than kì than Nhi tiểu nhân giả lạc kì lạc, lợi kì lợi Thử bất vong giả hĩ Tư thích kị thần, cung trần đại lễ Sinh chi phì, tư chi mĩ, hào chi gia, tửu chi Hạ hồ, Án liễn, minh đức dĩ tiến hinh hượng Chu miện, Ngu thiều thịnh phục dĩ thừa tế tự Thượng kì giản tư, tích chi phúc Sĩ, nông, công, cổ, tứ dân nhật tiến hưng long Phúc, Thọ, Khang, Ninh ngũ phúc trường phú Ủ lê thứ Cẩn cốc! Dịch nghĩa: Văn tế kỵ thần, mồng tháng Kính trơng tơn thần Sáng suốt trí mưu, thánh văn thần võ Chương Dương cướp giáo trận mà Thát Đát tan hồn 95 Hàm Tử bắt thù muôn kiếp để Mã Nhi quỉ Bốn triều phò tá, bên vua phải trái sánh Thiệu Chu (1) Hai độ công đầu đánh giặc lược thao so Quách Lý (2) Hai mươi lại lẻ năm năm, công lao vang dội Bắc Nam Tháng bảy vừa mồng ba, tinh thần gửi vào Cơ Vĩ (3) Hang tiếng kêu thương, trăm họ tang bố mẹ Huống chi già trẻ làng thơn, thấm đức ơn giáo hố Tới trải trăm năm lẻ, mà người quân tử than người hiền kẻ tiểu nhân ham lạc lợi Cho nên nơi đời không quên Nhân ngày giỗ tới nơi, cúi dâng lễ lớn Lợn béo, xôi thơm, vị tốt, rượu ngon Hồ nhà Hạ, Liễn nhà Ân, đức sáng lấy ân lễ vật Mã nhà Chu, Nhạc nhà Ngu, áo xiêm đàn sáo tiến hành lễ tiết Thực mong soi xét tình, xin đợi ban cho phúc, lộc Công, thương, nông, sĩ, bốn dân cáo việc tốt lành lâu Thọ, khoẻ, giàu, sang, năm phúc nhà vui vẻ Kính cẩn dâng lời! Văn tế cơng chúa Phụng Dương Phiên âm: Tam nguyệt, nhị thập nhị nhật kỵ thần, tế văn: Cung tôn linh Đạo tham càn thuỷ, Đức đại khôn sinh Nội tướng bổ Cỗn, Trợ thành điều canh 96 Trùng Hưng, Tân Mão, vân âm vụ tinh Danh Thuỳ ngọc diệp, công thạch minh Thiên thu hách trạc, vạn cổ uy linh Kỵ thần tư thích Phỉ lễ tương thành Thượng kỳ giám cách Tích dĩ sung thành Tư dân tư thế, phúc, thọ, khang, ninh Cẩn cốc! Dịch nghĩa: Văn tế ngày kỵ thân 22 tháng Kính trơng anh linh tơn kính Đạo hay giúp trời dựng mối, đức lớn tự đất sinh Phò bên chắp vá điều, giúp thành thật nỗi Vừa năm Tân Mão niên hiệu Trùng Hưng thấy mây đen trùm vụ Tiếng lành nơi ngọc cành vàng Công lớn khắc xanh mặt đá Ngàn thu tiếng tăm lừng lẫy Muôn thuở hồn phách thiêng liêng Nay nhân lại gặp ngày kỵ Xin bày lễ mọn dãi tâm thành Chỉ trông thấu nỗi kẻ lên dân Cho hưởng phúc lành người liệt nữ Làng xóm đời Khoẻ giàu khắp chốn 97 Kính cẩn dâng lời! Phiên âm dịch nghĩa: Dương Văn Vượng [34,tr.1-4] Câu đối - Phiên âm: Văn võ lưỡng tồn, giang sơn khí cốt Hiếu trung cổ, nhật nguyệt tinh hoa Dịch nghĩa: Văn võ gồm tài, khí cốt non sơng tụ lại Một niềm trung hiếu, tinh hoa nhật nguyệt tạo nên - Phiên âm : Lưỡng độ nhung công lao thạch mã Tứ triều tướng nghiệp điện kim âu Dịch nghĩa: Hai độ quân công chồn ngựa đá Bốn triều tướng nghiệp vững âu vàng - Phiên âm: Đoạt sáo Chương Dương Bắc khấu Danh tề Hưng Đạo trấn Nam bang Dịch nghĩa: Cướp giáo Chương Dương trừ giặc Bắc Danh ngang Hưng Đạo trời Nam - Phiên âm: Quá khử tề tư, lưỡng hồi xã tắc nguyên công, dương dương Chiêm giả khởi kính, vạn cổ giang sơn thắng tích hách hách tiền Dịch nghĩa: 98 Hai lần giữ n xã tắc lập cơng đầu, tưởng đâu Mn thuở nghiêng ngắm trơng hình đẹp, chừng có xưa - Phiên âm : Cao Đường mỹ cảnh văn vật y nhiên tú dị Độc Lập vương gia, lâu đài nghiễm nhược cao Dịch nghĩa: Cảnh đẹp Cao Đường văn vật xưa rực rỡ Nhà vương Độc Lập, lâu đài cao - Phiên âm: Công cao sát thát Trần danh tướng Đức hiển an dân Việt thượng thần (Long phi Thành Thái Kỷ Hợi niên Trung Phú giáp phụng sự) Dịch nghĩa: Danh tướng triều Trần công to sát thát Thượng thần đất Việt đức yên dân (Thành Thái Kỷ Hợi – 1899 Giáp Trung Phú dâng lên) - Phiên âm: Vũ bình Ngun, văn sử Cơng hộ quốc đức dân (Hồng triều Minh Mệnh, hình tam pháp Thư lại Nguyễn Trí Hồ tiến cúng Nguyễn Văn San đồng gia phục chế bái tiến) Dịch nghĩa: Võ dẹp giặc Ngun, văn nên sử ký Cơng cứu nước, đức nhân dân (Triều vua Minh Mệnh, hình tam pháp Thư lại Nguyễn Trí Hồ dâng lên Nguyễn Văn San gia đình chế tạo lại, lạy dâng lên 99 Đại tự: - Phiên âm: Vạn đại ngưỡng Dịch nghĩa: Muôn đời trông đợi chiêm ngưỡng - Phiên âm: Hữu cao đài Dịch nghĩa: Có lâu đài cao - Phiên âm: Trùng Hưng thượng tướng Dịch nghĩa: Vị tướng thời Trùng Hưng - Phiên âm: Đại vương thượng đẳng thần từ Dịch nghĩa: Đền thờ vị đại vương thượng đẳng thần [34,tr.1-3] 100 Văn bia Phụng Dương công chúa thần đạo bi Dịch nghĩa: Công chúa họ Trần, tên ban Phụng Dương Cha Tướng quốc thái sư, mẹ phu nhân Tuệ Chân Khi cịn bé, cơng chúa khen hậu thông minh, vua Thái Tông yêu quý, nuôi làm Đến gả cho Thượng tướng Thái sư, vua xuống chiếu ban cho xe quân áo theo gái vua Đó nghi thức cơng chúa lấy chồng Bấy Thái sư có người thiếp yêu nên công chúa không đằm thắm Tướng quốc phu nhân Tuệ Chân ngăn cản định khơng cho Thái sư làm theo ý Công chúa cho không nên, thưa với cha mẹ: Con làm vợ Thái sư, hoà hợp hay không mệnh mà Ý cha mẹ cố nhiên không cưỡng lại, cịn nghĩa lớn phải theo chồng làm nào? Tướng quốc phu nhân Tuệ Chân nghe vậy, thơi Đó lịng trinh tiết cơng chúa Cơng chúa thờ chồng lịng kính thuận, thứ thiếp chồng lịng khoan thứ Nếu có người làm cho Thái sư giận la mắng, công chúa lấy lời lẽ nhẹ nhàng giảng giải, khiến họ khơng phàn nàn ốn hận Cơng chúa cư xử thế, bậc liệt phu thời xưa không Đến việc Thái sư lựa chọn, khen thưởng nhân vật triều đình, cơng chúa tự coi khơng phải phận đàn bà, nên chưa cớ gần gũi mà xen vào việc quan trọng Đó đức tốt cơng chúa Tướng quốc Thái sư ốm, công chúa chăm nom thuốc thang, phụng dưỡng cơm cháo, suốt năm trời, áo chẳng kịp cởi, nằm khơng n giấc Đó cách công chúa hầu hạ cha đau yếu 101 Tướng quốc Thái sư mất, công chúa để tang hết lễ, xót thương đau đớn đến muốn chết, người nước trông thấy không cầm nước mắt Đó cơng chúa giữ lễ cư tang Phu nhân Tuệ Chân goá gần 20 năm, cơng chúa sớm hơm vấn an, đích thân hầu hạ cơm nước, không chút trễ nải Gặp phu nhân có điều quở trách, cơng chúa khúm núm nhận lỗi, khơng dám tự coi cao sang mà vẻ Đó cơng chúa thờ mẹ lịng hiếu thảo Khi phu nhân Tuệ Chân mất, công chúa héo hon, gầy guộc, thấy khen Sản nghiệp cha mẹ để lại, công chúa chia cho anh em, cịn khơng chút tơ hào Lại dốc gia sản để bố thí cho sư cúng Phật: Kẻ đói cho ăn, kẻ rét cho mặc Đem cải cầu phúc cho cha mẹ, việc công chúa chu đáo sau, nhớ ơn người trước Thái sư cương vị Tướng quốc, hàng ngày bận, chẳng có đối hồi đến việc nhà, ông uỷ thác cho công chúa khu xử với kẻ già, người trẻ, trông nom xếp tài sản Mọi việc cơng chúa làm khơng điều khơng vừa ý Thái sư Đó cách thức cơng chúa trông nom cai quản việc nhà Việc kim vá may, muối mơ nấu nướng, tài nội trợ công chúa giỏi, người đàn bà tầm thường sánh Đó cơng chúa thành thạo việc nội trợ Đối với nô tỳ, công chúa không to tiếng, sai bảo nét mặt Nếu kẻ nỡ lấy trộm vật gì, cơng tuỳ tiện truy hỏi mà không nỡ để lộ điều xấu xa chúng Đó lịng nhân cơng chúa Ngày thường, rỗi rãi, đám tỳ nô công chúa thường thăm hỏi, an ủi, chưa dùng roi vọt, kẻ xấu cảm phục Đó lịng khoan thứ cơng chúa Cơng chúa làm dâu nhà tướng từ tuổi cịn nhỏ cơng việc bận rộn, chưa có lúc rảnh rang để học hỏi Đến già công chúa đặc biệt thích đọc sách nhà Phật Tuy chưa hiểu cặn kẽ câu, chữ, nét 102 đại quát tâm “đại giác” hiểu được, giới luật lặt vặt khơng câu nệ Đó cơng chúa thơng tâm tính Mùa đông năm Giáp Thân (1284), giặc Nguyên sang cướp nước Nam, Thái sư xuống thuyền lánh giặc Nửa đêm có thuyền bốc cháy, lúc Thái sư ngủ, công chúa tưởng giặc đến, khẽ đánh thức Thái sư dậy, đưa cho ngài mộc, lấy thân che cho chồng Lịng dũng cảm vậy, Phùng Phụ đời xưa khơng Đó cơng chúa hiểu biết việc nghĩa trí dũng cảm Cơng chúa vốn có lịng nhân từ bác ái, khơng phân biệt vợ lẽ vợ cả, làm điều tốt, dù nhỏ khen trước mặt Thái sư, làm điều xấu dù nhỏ rỉ tai răn dạy Giấu che việc xấu, nêu khen việc hay, cơng chúa có phong cách bậc qn tử thời xưa Đó cơng chúa lịng khơng ghen ghét Công chúa thân yêu họ hàng nội ngoại, khơng có tài cho tiền khơng giám trao cho trọng trách Đó cơng chúa lịng khơng riêng tư Khi ốm nặng cơng chúa khơng hỏi đến cháu, lịng u thương, lo nghĩ đên chồng Thái sư viết thư đặt vào tay cơng chúa nói: “Kiếp sau xin làm chồng vợ xưa” Đó cơng chúa lịng tình u Thái sư Cơng chúa bảy người Con trưởng sớm, công chúa thương xót khơn ngi ni Quan nội hầu Quốc cơng thay Đó ni cơng chúa Người thứ hai Văn Túc vương Đạo Tái Vương người lấy gái Tĩnh quốc Đại vương, công chúa Bảo Tư Thứ Vũ Túc vương Đạo, lấy công chúa Bảo Chân, gái thứ tư vua Thánh Tông Con gái lớn công chúa Quỳnh Huy huý Thuỵ Hữu, hai lần gả chồng khơng hồ hợp Con gái thứ công chúa Quỳnh Tư, huý Thuỵ Nhu, gả cho Kiểm hiệu Thái uý Thứ công chúa Quỳnh Bảo, huý Thuỵ Ân, lấy trưởng Tĩnh quốc Đại vương Nhân quốc vương Thứ công chúa 103 Quỳnh Thái, huý Thuỵ Tư, làm vợ kế Kiểm hiệu Thái uý Quỳnh Huỵ, Quỳnh Tư, Vũ Túc sớm Cháu có 13 người, bảy trai, sáu gái Cơng chúa Chân Từ, huý Thuỵ, lấy trai Phán thủ thượng vị Vũ Ninh hầu tên Chiểu Ngoài cịn nhỏ Đó tất con, cháu giành đích công chúa Ngày 22 tháng năm Tân Mão (22-4-1291), niên hiệu Trùng Hưng, công chúa mất, táng thôn Độc Lập, phủ Thiên Trường Ngày táng 11-4 niên hiệu Hưng Long năm đầu (18-4-1293) Người chủ tang công chúa đên xin bái minh để táng Văn túc vương Người bàn luận với Thái sư điều hay điều tốt công chúa để viết minh Thiếu bảo Lê Củng Viên Bài minh rằng: Lam Thiện tất phúc trừ, điều thường tình Nói nhân tất thọ chừ, trời đâu chẳng linh Sống có nết nà chừ chết lưu danh Làm vợ tướng chừ đời đời khen Nơi thơn Độc Lập chừ xứ cao mồ xanh Không phải Hàn quân chừ, lạm viết minh Hàn lâm thị giáng Nguyễn Sĩ Liêm viết Hàn Lâm hiệu thư lang Đới miện Chu Thiện Chúng khắc Khu tử vinh lộc đại phu Thiếu bảo kiêm Tri kiểm định thiên hạ tụng trạng ty Lê Củng Viên soạn Ngày 12 tháng năm Quý Tý (19-5-1293) niên hiệu Hưng Long năm đầu, chồng Nguyên lão bốn triều Bình chương quan quốc trọng sư lập bia Ngày tháng năm Nhâm Ngọ (18-7-1822) niên hiệu Minh Mệnh thứ ba khắc lại Lê Tư Lành (Thơ văn Lý - Trần) [34,tr.1-5]] 104 ... Đối tượng nghiên cứu khu di tích đình miếu Cao Đài xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khái quát toàn cảnh khu di tích đình miếu Cao Đài khơng gian, thời... đề tài: ? ?Tìm hiểu khu di tích đình miếu Cao Đài, xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định? ?? làm khoá luận tốt nghiệp với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn phát huy giá trị di tích quý dần... tác dụng khu di tích đình miếu Cao Đài Dựa vào văn pháp lý quốc tế, quốc gia thực trạng khu di tích, người viết trình bày giải pháp để bảo vệ phát huy giá trị khu di tích đình miếu Cao Đài giai

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:51

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: ĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀI TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - ĐIÊU KHẮC, LỄ HỘI ĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀI

  • CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ KHU DI TÍCH ĐÌNH VÀ MIẾU CAO ĐÀI

  • KẾT LUẬN

  • THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan