Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT - KHÓA LUẬN CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH VĂN HĨA QUẢN LÝ KHU DI TÍCH CĂNG VÀ ĐỒN NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thanh Xuân Sinh viên thực : Trương Ngọc Chấn Lớp : QLVH 12B Khóa học : 2011 - 2015 HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận mình, em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp q báu thầy giáo khoa Quản lý Văn hóa thầy giáo trường Đại học Văn hóa Đặc biệt em xin chân trọng gửi lời cảm ơn cô Nguyễn Thanh Xuân, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng Căng Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái cán khu di tích tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng cịn hạn chế kiến thức thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý q thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trương Ngọc Chấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương GIỚI THIỆU VỀ KHU DI TÍCH CĂNG VÀ ĐỒN NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI 1.1 Vị trí địa lí khu vực Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 1.2 Lịch sử hình thành di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ 1.3 Giá trị Lịch sử văn hóa khu di tích 11 1.3.1 Giá trị Lịch sử, giáo dục truyền thống 11 1.3.2 Giá trị Văn hóa- Kiến trúc Nghệ thuật 13 1.4 Các văn quản lý nhà nước 16 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH CĂNG VÀ ĐỒN NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 18 2.1 Bộ máy quản lý di tích 18 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý khu di tích 24 2.2.1 Quản lý nguồn nhân lực 24 2.2.2 Hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày, triển lãm 27 2.2.3 Hoạt động tu bổ, tôn tạo 29 2.2.4 Công tác tra, kiểm tra khu di tích 35 2.3 Hoạt động tổ chức xúc tiến du lịch khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ 37 2.3.1 Hoạt động tuyên truyền, quảng bá giới thiệu khu di tích 37 2.3.2 Gắn di tích với tuyến, điểm du lịch 39 2.4 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý hoạt động tổ chức xúc tiến du lịch khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ 40 2.4.1 Thuận lợi 40 2.4.2 Khó khăn 42 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHU DI TÍCH CĂNG VÀ ĐỒN NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI 46 3.1 Đào tạo cán bộ, hoàn thiện máy quản lý Nhà nước khu di tích 46 3.2 Nâng cao ý thức trách nhiệm nhân dân, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhà nước nhân dân bảo vệ di tích 49 3.3 Nâng cao công tác thanh, kiểm tra quản lý dịch vụ 51 3.4 Gắn di tích với việc phát triển du lịch 53 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử để lại cho dân tộc ta nhiều di sản văn hóa quý báu, đặc biệt hệ thống di tích lịch sử văn hóa Đó vật chứng người quan tâm thơng điệp mà hệ hệ trước trao lại cho hệ sau, từ cảm nhận khứ dân tộc, tìm đến truyền thống lịch sử văn hóa cảm nhận đẹp đẽ giá trị đạo đức, thẩm mỹ tín ngưỡng tâm linh Các di tích lịch sử văn hóa gắn bó với đời sống văn hóa, tinh thần người, từ khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước Trên thực tế thấy trải qua thời gian, năm tháng di tích bị xuống cấp cách trầm trọng kiến trúc lẫn cảnh quan văn hóa: di tích đổ nát, cổ vật bị bán ngồi gây tổn hại cho tài sản văn hóa Việt Nam, việc lấn chiến đất đai hay kinh doanh dịch vụ khơng phù hợp Việc quản lí khu di tích nước ta cịn nhiều hạn chế, đội ngũ nhân viên quản lí chưa nhiều, lực trình độ quản lí chưa cao Điều gây khó khăn cho cơng tác quản lí làm giảm nhiều giá trị di tích lịch sử văn hóa Căng Đồn Nghĩa Lộ nơi Thực dân Pháp xây dựng nhà tù hệ thống, đồn bốt kiên cố để giam giữ lưu đầy tù trị cấp Đơng Dương chiến sĩ cách mạng Di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ ghi lại dấu ấn lịch sử oanh liệt góp phần vào chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu Điện Biên Phủ, chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa thực dân cũ đất nước ta Di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ cơng nhận khu di tích lịch sử cấp Quốc gia ngày 27/9/1996 theo Quyết định số 2410- QĐ/ VH Bộ trưởng Bộ Văn hố thơng tin 2 Cơng tác quản lí tổ chức hoạt động văn hóa thiết thực khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ có nhiều cố gắng.Tuy nhiên bên cạnh cịn lên số vấn đề cần nghiên cứu giải chế quản lí số phương diện như: Bộ máy quản lí, cơng tác quản lí khu di tích gắn với việc phát triển du lịch Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Khu di tích Căng Đồn Nghĩa lộ khía cạnh khác Tuy nhiên thời điểm chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cơng tác lí khu di tích Do việc xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học công tác quản lí khu dích lịch sử Căng Đồn Nghĩa Lộ cấp thiết Là người sinh mảng đất Nghĩa Lộ, lớn lên, gắn bó gần gũi chứng kiến thay đổi diễn ngày khu di tích Hơn sinh viên chuyên nghành Quản lý văn hóa trang bị kiến thức hiểu giá trị tầm quan trọng khu di tích lịch sử văn hóa.Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc quản lí, giữ gìn bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, em lựa chọn đề tài: “Quản lí khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh n Bái” làm cơng trình nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu Khu di tich Căng Đồn Nghĩa Lộ Phạm vi nghiên cứu Thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Phương pháp nghiên cứu - Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu + Các văn pháp lý nhà nước 3 + Vị trí địa lí ,lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái + Một số giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa Căng Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái - Bằng phương pháp vấn, thu thập đầy đủ, rõ ràng cấu tổ chức ,chức nhiệm vụ di tích, sở vật chất, hoạt động cơng tác quản lí khu di tích - Bằng phương pháp quan sát thu thập rõ thực trạng sở vật chất khu di tích bị xuống cấp trầm trọng, có nhìn sơ lược hoạt động khu di tích… - Bằng phương pháp nghiên cứu liên nghành: sử học, khoa học quản lý…Tơi có nhìn khái qt, áp dụng sở lý luận ngành khoa học khác vào hồn thiện, khoa học cơng trình nghiên cứu - Phương pháp điền dã Đóng góp đề tài Đề tài đóng góp phần kiến thức nghiên cứu bước đầu quản lí khu di tich Căng Đồn Nghĩa Lộ - Về mặt lí luận: Đề tài làm rõ vấn đề vai trị Nhà nước việc quản lí di sản văn hóa dân tộc nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng - Về mặt thực tiễn: Những vấn đề đề cập đề tài góp phần nhỏ vào việc thông tin giải vấn đề thực tiễn sinh sống diễn khung cảnh đổi nói chung Khu di tich Căng Đồn Nghĩa Lộ nói riêng Có thể trở thành tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau hay nhà quản lí khu di tích 4 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Đề tài có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Giới thiệu khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Chương 2: Thực trạng công tác quản lý phát triển du lịch khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái- Những vấn đề đặt Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 5 Chương GIỚI THIỆU VỀ KHU DI TÍCH CĂNG VÀ ĐỒN NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI 1.1 Vị trí địa lí khu vực Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái Thị xã Nghĩa lộ trung tâm kinh tế-văn hóa miền Tây tỉnh Yên Bái, có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc Thị xã Nghĩa Lộ thị xã trực thuộc tỉnh, có đơn vị hành trực thuộc gồm phường: Tân An, Phú Trạng, Trung Tâm , Cầu Thia xã: Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc Địa lý tự nhiên: Thị xã Nghĩa Lộ có diện tích tự nhiên 29,96 km2 nằm phía Tây tỉnh Yên Bái, cách trung tâm tỉnh lỵ 84km theo quốc lộ 32 Phía Bắc, phía Đơng, phía Nam giáp huyện Văn Chấn, phía Tây giáp huyện Trạm Tấu tỉnh Nghĩa Lộ nằm vùng đất cổ thuộc cấu tạo địa chất Indonixit với hệ thống kiến tạo địa máng mang đậm nét vùng Tây Bắc Việt Nam Nằm trung tâm vùng lịng chảo Mường Lị rộng lớn, thị xã có địa hình tương đối phẳng, theo hướng nghiêng từ Tây sang Đông, từ Nam lên Bắc, độ cao trung bình 250m so với mặt biển, xung quanh dãy núi cao bao bọc Vị trí địa lý địa hình tạo cho Nghĩa Lộ yếu tố khí hậu mang đặc trưng tiểu vùng khí hậu Tây Bắc, năm có mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình năm 22,50C Với lượng mưa trung bình năm từ 1400mm-1600mm, nơi có lượng mưa thấp so với số địa phương tỉnh Là khu vực nằm sâu nội địa, độ ẩm Nghĩa Lộ thường thấp so với số nơi tỉnh Độ ẩm tương đối 84% thích hợp phát triển lương thực, cơng nghiệp, ăn 6 Nguồn tài nguyên đất thị xã Nghĩa Lộ mang đặc trưng địa hình bồn địa, kiến tạo bồi đắp vật liệu rửa trôi Với tầng mùn tương đối, tầng dày phong hóa lớn, độ dốc nhỏ tạo nên vùng trọng điểm lương thực mà chủ yếu lúa tỉnh Trong tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích nhóm đất nơng nghiệp chiếm 2.069,9ha, đó, đất sản xuất nơng nghiệp 1.297,4ha, đất lâm nghiệp chiếm 725,05ha; nhóm đất phi nơng nghiệp 587,33 ha, đất chưa sử dụng 333,51ha Trên diện tích hẹp, song chế độ thủy văn phong phú Bao quanh Ngịi Thia, Ngịi Nung, Suối Đơi Ngịi Thia nguồn phụ lưu cấp I lớn sông Hồng, bắt nguồn từ vùng núi Trạm Tấu với chiều dài 165km, đoạn chảy qua thị xã khoảng 5km Tuy nhiên, với tài nguyên nước ngầm, hệ thống ngòi suối nơi cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất sinh hoạt Các yếu tố địa hình, khí hậu, tài ngun đất, thủy văn tạo điều kiện thuận lợi cho thị xã phát triển kinh tế- xã hội Tuy nhiên mặt trái có ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất đời sống sinh hoạt 1.2 Lịch sử hình thành di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ Căng Nghĩa Lộ Đồn Nghĩa Lộ nằm đồi Phú Trạng thuộc thị xã Nghĩa Lộ,tỉnh Yên Bái di tích lịch sử, cách mạng ghi dấu tội ác đế quốc Pháp Nơi chục năm trước nơi sảy kiện trịquân bật, có ảnh hưởng to lớn đến lịch sử Yên Bái nói riêng nước nói chung Các kiện lịch sử quan trọng góp phần vào thắng lợi cách mạng Tháng Tám thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược dân tộc ta Khu di tích lịch sử - văn hoá Căng đồn Nghĩa Lộ, nơi diễn bạo động phá Căng chiến sĩ cộng sản chốn lao tù ngày 53 - Các sở kinh doanh dịch vụ du lịch phải có điều kiện trang thiết bị phương tiện phục vụ hoạt động khách du lịch, bảo đảm an toàn Tiện nghi theo tiêu chuẩn quy phạm liên quan nhà nước ban hành 3.4 Gắn di tích với việc phát triển du lịch Mảng đất Mường Lò-Nghĩa Lộ vốn tiếng có cánh đồng Mường Lò rộng lớn , thẳng cánh cò bay Là vựa lúa tươi tốt lớn thứ hai Vùng Tây Bắc, với vùng văn hóa tổ dân tộc Thái, với đồi hoa ban, hoa mận, hoa mơ mộng mơ, với sắc văn hóa dân tộc mang đậm tính đặc trưng với làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, với điệu xòe cổ, múa khăn, nhảy sạp …đã địa điểm thu hút du khách từ miền đất nước quốc tế tham quan, du lịch Cùng nằm mảng đất Khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ với bề dày lịch sử, với giá trị văn hóa to lớn hịa vào nét văn hóa đặc trưng để hình thành nên vùng Văn hóa du lịch cộng đồng tiếng Mường Lị-Nghĩa Lộ Chính Ban quản lý Khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ cần tăng cường công tác quảng bá, tiếp thị, tập trung rộng rãi di tích góc độ tài nguyên du lịch văn hóa cho du khách ngồi nước thơng qua ấn phẩm quảng cáo, tập gấp, sách hướng dẫn, mạng iternet, hội trợ, triển lãm - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thị trường thị trường tiềm Đây yếu tố có ý nghĩa định cho việc thu hút đầu tư, xây dựng sản phẩm phù hợp xúc tiến quảng bá hiệu quả, trúng mục tiêu Ban quản lý khu di tích cần bám vào mạnh riêng, nghiên cứu đặc điểm, nhu cầu thị trường để xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm thu hút thị trường hợp lý, đạt hiệu cao 54 - Thị trường khách du lịch nội địa trọng yếu cần quan tâm tập trung khai thác hướng tới nhóm du khách có mục đích du lịch cộng đồng (lưu lại dài ngày), tham quan tìm hiểu văn hóa, trải nghiệm lối sống địa, du lịch nguồn, du lịch khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, giao lưu văn hóa dân tộc Việt Nam, thực việc phân đoạn thị trường theo nhóm nhu cầu khác để tránh xung đột việc đáp ứng nhu cầu nhóm du khách Trong giai đoạn đầu, tập trung tuyên truyền quảng bá, khai thác thị trường dễ tính, chất lượng sản phẩm du lịch nâng cao với điều kiện kinh tế - xã hội nâng cấp, lúc xúc tiến phát triển du lịch khai thác thị trường khó tính - Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch phù hợp với thị trường du lịch Với vùng du lịch phải tạo sản phẩm du lịch đặc thù, độc đáo, giàu sắc đan tộc để tạo ưu cạnh tranh, thu hút khách, chiếm lĩnh, mở rộng thị trường - Hiện đa số khách du lịch đến địa phương thường thiếu thông tin du lịch điểm đến Các nguồn thông tin phát hành thường không thật phong phú Do vậy, cần xúc tiến tuyên truyền quảng cáo như: biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lượng thơng tin xác di sản thông tin cần thiết khác (điểm vui chơi giải trí, phương tiện lại, nhà hàng, khách sạn…) để giới thiệu cho khách -Về sách hỗ trợ khuyến khích phát triển du lịch Ban quản lý khu di tích cần quan tâm đến hệ thống sách tạo chế đồng hỗ trợ, thúc đẩy, tạo đà cho du lịch tăng tốc phát triển Các sách, chế khơng tập trung thu hút đầu tư, phát triển sản phẩm, quảng bá, đào tạo nhân lực cho du lịch mà bao gồm thu hút đầu tư phát triển hạ tầng giao thông cấp điện, nước sạch… để hỗ trợ tăng cường lực cho 55 cộng đồng địa phương, doanh nghiệp địa phương; sách khuyến khích du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho du khách lại, lưu trú, sử dụng dịch vụ - Sửa đổi bổ sung quy định liên quan đến chế tài cho hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Có chế tài huy động vốn nhiều từ doanh nghiệp cho quảng bá, xúc tiến du lịch Gắn công tác xúc tiến, quảng bá du lịch với xúc tiến đầu tư thương mại -Về tập trung nguồn lực đầu tư Cần có chế, sách đột phá, táo bạo để mở đường cho dòng đầu tư vào Khu di tích, sách thu hút, khuyến khích đầu tư phát triển du lịch chế thể ưu đãi rõ ràng phù hợp với quy định pháp luật Chính sách, chế ưu đãi lĩnh vực không đầu tư dự án cho địa phương… mà cần thể rõ tiền thuê đất, vị trí sử dụng đất ưu tiên, đào tạo nhân lực du lịch, hỗ trợ hạ tầng đến chân cơng trình… xúc tiến, quảng bá đầu tư mạnh mẽ, qua nhiều kênh để thu hút nguồn lực đầu tư từ nhiều thành phần xã hội khác Trên sở thị trường sản phẩm trọng tâm, Ban quản lý khu di tích cần có định hướng lựa chọn “nhà đầu tư chiến lược” phù hợp để kích cầu hình thành xu đầu tư phát triển du lịch Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ, hỗ trợ doanh nghiệp địa phương, gắn hoạt động du lịch với phát triển hạ tầng, dịch vụ hỗ trợ hạ tầng viễn thông, y tế, ngân hàng… để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách du lịch - Về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực xem yếu tố then chốt định chất lượng dịch vụ du lịch khả cạnh tranh, đặc biệt bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu với khu vực quốc tế, hình thành 56 cộng đồng kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015 Để đáp ứng yêu cầu phát triển, Ban quản lý khu di tích cần có giải pháp đồng thời triển khai cơng tác đào tạo nguồn nhân lực hướng tới tiêu chuẩn phù hợp, đồng thời cán quản lý nhân lực nghề, kết hợp đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng nâng cao trình độ với đào tạo dài hạn, để hình thành đội ngũ nhân lực có trình độ ngày cao Việc giải hẫng hụt trình độ chuyên nghiệp kỹ quản lý tiếp cận chuẩn mực quốc gia quốc tế, Ban quản lý khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ cần đầu tư mạnh cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch - Mở văn phòng địa diện thị trường lớn nước quốc tế để xúc tiến, tiếp thị phát triển du lịch địa phương Xây dựng nhiều tuyến xe phục vụ cho phát triển tour du lịch Yên Bái như: Căng Đồn Nghĩa Lộ, làng văn hóa thổ cẩm xã Nghĩa An, Nghĩa Phúc, Nghĩa Lợi (Thị xã Nghĩa Lộ), Suối Giàng , Tú lệ, Đèo Lũng Lô (huyện Văn Chấn), Chùa Am, Đền Tuần Quán, khu tưởng niệm Nguyễn Thái Học (thành phố Yên Bái), Đền Đông Cuông, Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (Văn Yên), Hồ Thác Bà, Di tích đền Đại Cại (Lục Yên) , Chiến khu Vần (Trấn yên) Tà Sì Láng, Bản mù (Trạm Tấu) hay Ruộng bậc thang, Thác Mơ (Mù Cang Cải)…… Xây dựng tuyến du lịch như: Hà nội-Suối Giàng-Nghĩa Lộ-Mù Cang Chải (3 ngày đêm) Hà nội-Suối Giàng-Nghĩa Lộ-SaPa (3 ngày đêm) Hà Nội-Đền Hùng(Phú thọ)-Nghĩa Lộ-Than Uyên (3 ngày đêm) Hà Nội-Nghĩa Lộ-Trạm Tấu-SaPa (4 ngày đêm) Yên Bái-Suối Giàng-Nghĩa Lộ-Mù Cang Chải (2 ngày đêm) Khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ trở thành địa đến quen thuộc đoàn khách lên thăm quan vùng đất Tây Bắc, tuor 57 du lịch tỉnh khắp tỉnh thành xem khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ trở thành điểm đến đầy hấp dẫn có tuor tham quan vung Tây Bắc Như Khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ cần có mối liên hệ với tuyến, tuor du lịch tỉnh Do việc gắn kết khu di tích với phát triển du lịch quan trọng, nhằm quảng bá di tích đến với đại phận người dân nước 58 KẾT LUẬN Cũng bao di tích lịch sử khác Việt Nam, khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái mang giá trị lịch sử, văn hóa khác Đây khu di tích đặc biệt hội tụ giá trị phương diện văn hóa lịch sử, Đảng Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử Quốc Gia, đáp ứng mong mỏi nhân dân Khu di tích đạt nhiều thành tựu, với quan tâm Đảng Nhà nước Ban quản lý khu di tích bảo tồn, tơn tạo lại khu di tích khang trang, đẹp đẽ Ban quản lý làm tốt cơng tác cơng tác đón tiếp khách du lịch, công tác tuyên truyền đạt nhiều kết khả quan, vấn đề an ninh đảm bảo Nhưng bên cạnh cịn bộc lộ hạn chế định: tiến độ khai thác giá trị di tích, huy động vốn đầu tư xây dựng cịn chậm, dịch vụ lưu trú vui chơi giải trí, ăn uống, dịch vụ khác cịn hạn chế, đặc biệt đội ngũ cán công nhân viên khu di tích cịn hạn chế trình độ chun môn, nghiệp vụ thiếu cán biên chế khu di tích, nên cơng việc cịn chồng chéo, ý thức người dân chưa cao việc bảo vệ gìn giữ khu di tích Cần có giải pháp thiết thực đào tạo đội ngũ cán bộ, hoàn thiện máy quản lý nhà nước khu di tích, cơng tác tun truyền quảng bá giới thiệu hình ảnh khu di tích gắn di tích với việc phát triển du lịch địa phương….Do công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ vô quan trọng, nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước mà nhằm định hướng phát triển cho nghành du lịch tỉnh n Bái nói chung khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ nói riêng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bài (1995), “ Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích” TC VHNT (2), tr Bộ Văn hóa- Thơng tin (1993), Chỉ thị số 72/CT-BVHTT, ngày 30/8 “về tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử văn hóa”, Hà Nội Bộ Văn hóa- Thơng tin (1999), Chỉ thị số 60/CT-BVHTT, ngày 06/5/1999 “về tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử văn hóa”, Hà Nội Các pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử văn hóa nước CHXHCN Việt Nam (1998) Chính phủ (2002), Nghị định 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 “về việc quy định chi tiết thi hành số điều luật di sản văn hóa”, Hà nội Lê Ngọc Dũng (2005), “Tổ chức, quản lý khai thác di tích danh thắng Việt Nam chế thị trường” NXB VHTT, Hà nội Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), “Du lịch bền vững”, NXB Đại học quốc gia, Hà nội Nguyễn Văn Hy (2005), “Văn hóa quản lý văn hóa”, Trường Đại học Văn hóa Hà nội Khu tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh (2011), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, phương hướng nhiệm vụ 2012” 10 Khu tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh (2012), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, phương hướng nhiệm vụ 2013” 11 Khu tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh (2013), “Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2013, phương hướng nhiệm vụ 2004” 12 Khu tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh (2014), “Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 2005” 60 13 Luật Di sản văn hóa Nghị định thi hành (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 14 Lê Hồng Lý (2010) “Quản lý di sản Văn hóa với phát triển du lịch”, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 15 Nghị định số 167/2003/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2003 Chính phủ “việc điều chỉnh địa giới hành mở rộng thị xã Nghĩa Lộ thị trấn Yên Thế thuộc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” 16 Nghị định 31-CP năm 1995 “việc thành lập thị xã Nghĩa Lộ điều chỉnh địa giới hành thị xã Nghĩa Lộ huyện Văn Chấn thuộc tỉnh Yên Bái” 17 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Yên Bái (2007-2008), “Thực trạng giải pháp bảo tồn văn hóa phi vật thể tỉnh Yên Bái gắn với phát triển kinh tế-xã hội du lịch” 18 PGS.TS Phan Văn Tú (1999), Đại cương Khoa học quản lý, NXB Văn hóa thơng tin 19 PGS.TS Phan Văn Tú (chủ biên )(1998), “Quản lý hoạt động văn hóa”, NXB Văn hóa thông tin, Hà nội 20.Các trạng mạng: - http://dulichyenbai.gov.vn/Tin-tuc/Thong-tin-du-lich/Di-tich-cang- va-don-Nghia-Lo-105.html - http://www.yenbai.gov.vn/vi/org/htt/txnghialo/Pages/thangcanhdulich.aspx http://www.baoyenbai.com.vn/226/88729/Tu_hao_Cang_va_Don_Nghia_Lo.htm 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN, GIẤY TỜ QUẢN LÝ TẠI KHU DI TÍCH CĂNG VÀ ĐỒN NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁI 62 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH CĂNG VÀ ĐỒN NGHĨALỘ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI DI TÍCH Ảnh 1: Mặt trước khu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ Nguồn ảnh: Tác giả 63 Ảnh 2: Bia đá giới thiệu di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ Nguồn ảnh: Tác giả Ảnh 3: Phần mộ chín liệt sỹ Nguồn ảnh: Sưu tập 64 Ảnh 4: Khu nhà bia ghi tên liệt sỹ Nguồn ảnh: Tác giả Ảnh 5: Cột cờ chứng tích Nguồn ảnh: Tác giả 65 Ảnh 6: Đường hầm chứng tích Nguồn ảnh: Tác giả Ảnh 7: Các em học sinh dâng hương tưởng niệm liệt sỹ Nguồn ảnh: Sưu tập 66 Ảnh 8: Các cựu chiến binh kể lại câu chuyện lịch sử Nguồn ảnh: Sưu tập Ảnh 9: Hoạt động tình nguyện khu di tích Nguồn ảnh: Sưu tập 67 Ảnh 10: Khu di tích ngày lễ lớn Nguồn ảnh: Sưu tập ... Nghĩa Lộ, mở đường tiến vào giải phóng hồn tồn Tây Bắc Khu di tích lịch sử cách mạng Căng Đồn Nghĩa Lộ quần thể di tích bao gồm phần là: Căng Nghĩa Lộ Đồn Nghĩa Lộ Căng Nghĩa Lộ: Căng Nghĩa Lộ. .. CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH CĂNG VÀ ĐỒN NGHĨA LỘ, TỈNH YÊN BÁINHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 2.1 Bộ máy quản lý di tích Vị trí, chức Ban quản lý Khu di tích - Căn vào định... Chương GIỚI THIỆU VỀ KHU DI TÍCH CĂNG VÀ ĐỒN NGHĨA LỘ TỈNH YÊN BÁI 1.1 Vị trí địa lí khu vực Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái 1.2 Lịch sử hình thành di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ 1.3 Giá trị