1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu di tích đền hậu thôn đông kết xã đông kết huyện khoái châu tỉnh hưng yên

107 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

1 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa DI S¶N V¡N HãA -   T×M HIểU DI TíCH ĐềN HậU (THÔN ĐÔNG KếT - XÃ ĐÔNG KếT - HUYệN KHOáI CHÂU HƯNG YÊN) KHóA LUậN TèT NGHIƯP NGμNH B¶O TμNG HäC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ LIÊN Hà Nội - 2013     2    LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp em nhận giúp đỡ tận tình cán nhân dân xã Đơng Kết huyện Khối Châu tỉnh Hưng n, thầy giáo Khoa Di sản văn hóa Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới nhà trường, Thầy hướng dẫn địa phương Mặc dù cố gắng song khả có hạn, khóa luận tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu thầy khoa Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Liên     3    MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 1.1 Vài nét vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lí – điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 11 1.2 Đặc điểm kimh tế, văn hóa, xã hội 12 1.2.1 Về kinh tế 12 1.2.2 Về văn hóa – xã hội 14 1.2.3 Về giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng 17 1.3 Đền Hậu diễn trình lịch sử 18 1.4 Nhân vật thờ di tích 20 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC– NGHỆ THUẬT 22 2.1 Giá trị kiến trúc 22 2.1.1 Không gian cảnh quan 22 2.1.2 Bố cục mặt 25 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 25 2.2 Giá trị nghệ thuật 33 2.2.1 Nghệ thuật trang trí kiến trúc 33 2.2.2 Di vật di tích 37 2.3 Lễ hội đền Hậu 46     4    2.3.1 Công tác chuẩn bị 47 2.3.2 Lễ hội 49 2.4 Tín ngưỡng thờ Mẫu thờ Mẫu Liễu Hạnh di tích 57 2.4.1 Đơi nét tín ngưỡng thờ Mẫu 57 2.4.2 Thờ Mẫu Liễu Hạnh đền Hậu 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH ĐỀN HẬU 60 3.1 Thực trạng di tích 60 3.1.1 Thực trạng kiến trúc 60 3.1.2 Thực trạng di vật quản lí di tích 63 3.1.3 Thực trạng lễ hội 64 3.2 Bảo tồn tơn tạo di tích đền Hậu 65 3.2.1 Cơ sở pháp lí 66 3.2.2 Các biện pháp cụ thể 71 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81  PHỤ LỤC      5    MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử Việt Nam với chặng đường dài phát triển từ trình chinh phục tự nhiên trình dựng làng, giữ nước, hệ trước để lại cho kho tàng di sản văn hóa khổng lồ, di tích khảo cổ học, di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh nằm rải rác khắp đất nước Trong di tích thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật như: Đình, đền, chùa, miếu, quán, chiếm số lượng lớn Trong di tích ẩn chứa giá trị đặc trưng tiêu biểu bảo tàng sống kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật phong tục tập quán cổ truyền cộng đồng cư dân nơi di tích tồn Đồng thời nơi gửi gắm khát vọng ước mơ sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc cịn nơi thể lịng biết ơn tơn kính với vị thần, người có cơng lao to lớn với làng, vị thần bảo trợ cho làng xã Di tích lịch sử văn hóa, đặc biệt cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng nơi diễn hoạt văn hóa truyền thống, nơi hội họp dân làng Cũng giống vùng quê khác đồng châu thổ sông Hồng, xã Đông Kết huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên vùng quê bình, với cánh đồng bát ngát, đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Đây nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống, truyền thống yêu nước, truyền thống hiếu học, tiêu biểu truyền thống cách mạng Hiện xã Đơng Kết có chùa, đình, đền, nhà thờ tôn giáo, nhà thờ họ Nhưng đáng ý di tích đền Hậu thôn Đông Kết, xã Đông Kết, di tích có lịch sử xây dựng từ lâu đời, nơi thờ Linh Lang Đại Vương thần Thành hồng làng Nguyễn Siêu Đền Hậu cịn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, cổ vật quý hiếm, đặc biệt   6    nơi tụ họp dân làng mùa xuân về, nơi thể rõ nét phong tục tập quán người dân nơi Với biến thiên lịch sử ảnh hưởng khí hậu, trạng di tích khơng cịn xưa Trong điều kiện đất nước hịa bình nay, việc quản lí bảo tồn di tích cần quan tâm nữa, nhằm tạo điều kiên cho công tác nghiên cứu, học tập, tìm hiểu, khai thác phát huy giá trị di tích cách hiệu cao Đồng thời đề giải pháp nhằm bảo tồn di tích Là sinh viên theo học nghành Di sản văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nội, với mong muốn tìm hiểu lịch sử địa phương, di sản văn hóa cịn tồn quê hương mình, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Di sản văn hóa giảng viên hướng dẫn PGS.TS: Nguyễn Văn Tiến, nên em chọn đề tài : “ Tìm hiểu di tích đền Hậu thơn Đơng Kết, xã Đơng Kết, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khái qt xã Đơng Kết huyện Khối Châu tỉnh Hưng n - Tìm hiểu giá trị kiến trúc, nghệ thuật, di vật, vật đền, thông qua để xác định niên đại khởi dựng trình tồn đền Hậu - Tìm hiểu thực trạng di tích, từ đề xuất giải pháp việc giữ gìn, bảo vệ tơn tạo di tích 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tư liệu, thơng tin di tích lễ hội Đền hậu xã Đơng Kết, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên - Tổng kết, xử lý thông tin thu thập - Thông qua kết nghiên cứu đề xuất ý kiến để bảo tồn, phát huy giá trị quý báu di tích Đền Hậu   7    Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng di tích đền Hậu xã Đơng kết, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n - Khóa luận cịn đặc biệt ý nghiên cứu lễ hội đền Hậu xã Đông Kết, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Không gian tồn di tích đền Hậu xã Đơng Kết huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên - Phạm vi thời gian: từ di tích khởi dựng ngày Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu thực địa ( khảo sát thực tế) - Nghiên cứu tài liệu, thư tịch - Phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, đánh giá nguồn tư liệu - Phỏng vấn trực tiếp, quay phim, chụp ảnh, đo, vẽ Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm chương Chương 1: Lịch sử hình thành q trình tồn di tích đền Hậu Chương 2: Giá trị kiến trúc - nghệ thuật di tích đền Hậu xã Đơng Kết huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Hậu xã Đơng Kết huyện Khối Châu tỉnh Hưng Yên   8    CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 1.1 Vài nét vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lí – điều kiện tự nhiên Trong trình tồn phát triển cơng trình kiến trúc nhà ở, đình, đền, chùa, miếu mạo, gắn liền với địa danh, vùng đất với người cụ thể Những địa danh người nhân chứng chứng minh cho diện cơng trình kiến trúc Vì tìm hiểu di tích, biến đổi thăng trầm giá trị di tích cần phải tìm hiểu vùng đất nơi di tích tồn Để nghiên cứu tìm hiểu di tích đền Hậu cần phải hiểu vùng đất Đơng Kết thuộc huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n Khối Châu huyện nằm vị trí trung tâm tỉnh Hưng Yên, Trung tâm huyện Khoái Châu cách Thành phố Hưng Yên 24 km phía bắc, cách thủ Hà Nội 22 km phía đơng nam Là vùng đất phù sa cổ có dịng sơng Hồng chảy qua, năm bồi tụ lượng lớn phù sa làm cho đất đai phì nhiêu màu mỡ, cối tốt tươi Diện tích Khối Châu 130,86km2, chiếm 14,08% diện tích tồn tỉnh, đất nơng nghiệp 8.779 ha, huyện có diện tích số xã lớn tỉnh Hưng Yên Khoái Châu nằm trung tâm đồng sơng Hồng, có địa hình tương đối phẳng có độ cao trung bình + 3,5 m đến 4,5 m, nơi cao - 8m nơi thấp 2m Khí hậu đất đai nơi thích hợp trồng lúa, trồng rau màu, cơng nghiệp ăn Khối Châu có vị trí địa lý giao thơng thuận lợi, có hệ thống đường đê dài 21,4 km tiếp giáp Hà Nội, hệ thống giao thông đường thuận tiện,   9    dọc bờ sơng Hồng có bến đị quốc lộ 1A, Thường Tín, đường sang huyện khác, tạo điều kiện cho giao lưu phát triển kinh tế - văn hóa với vùng lân cận Nơi vùng đất tồn nhiều di tích lịch sử có giá trị, nơi chứng kiến chuyện tình thiên sử chàng trai nghèo Chử Đồng Tử nàng cơng chúa Tiên Dung Hiện nay, tồn huyện có 22 di tích lịch sử xếp hạng, như: Đền Hố Dạ Trạch (Dạ Trạch), Đền Hàm Tử, Đình Phương Trù (Tứ Dân), Đền Hậu, Chùa Lạc Thuỷ (Đơng Kết), Đình chùa Bối Khê (Liên Khê), Đền Quan Xuyên (Thành Công), Chùa Cót, Chùa Cốc Phong (Chí Tân), Đình, Chùa Ngọc Nha, Đền Tiểu Quan (Phùng Hưng), Đền An Lạc (Đồng Tiến), Đình Bình Dân (Tân Dân)… đáng ý quần thể Đền Đa Hịa - Bình Minh, Đền Hóa - Dạ Trạch gắn với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung nằm tuyến du lịch sơng Hồng (Hà Nội - Phố Hiến) Đền Dạ Trạch gắn với địa danh lịch sử oai hùng Triệu Quang Phục chống giặc Lương Nhìn lại lich sử, từ thời Vua Hùng đến Khoái Châu nhiều lần thay đổi tên gọi địa phận khác Khi Triệu Đà xâm lược Âu Lạc (179 TCN), Khoái Châu thuộc huyện Chu Diên, quận Giao Chỉ Thời Đông Ngô, nhà Ngô tách nước ta thành Châu Quảng Châu Giao Châu, Khoái Châu thuộc Giao Châu Thời Ngơ ( 939- 968) Khối Châu gọi Đằng Châu Thời Lý (1010- 1225) vùng đất Khối Châu thuộc huyện Đơng Kết lộ Khối Đến sau chiến thắng quân Mông – Nguyên lần thứ (1228), vua Trần ban đất cho Nguyễn Khối Khoái Châu đổi thành Khoái Châu Nguyễn Khoái vị thần khai hoang mở rộng vùng đất Khoái Châu ngày Ơng coi thành hồng vùng đất   10    Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), Vua Minh Mệnh có cải cách lớn địa danh bỏ Bắc Thành Gia Định Thành, chia cảc nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên, tỉnh Hưng n thành lập phủ Khối Châu có huyện Đơng n thuộc tỉnh Hưng Yên gồm phủ : Khoái Châu Tiên Hưng Sau cách mạng tháng năm 1945 phủ định bỏ cấp phủ, phủ Khoái Châu đổi thành huyện Khoái Châu Ngày 26/01/1968 UB Thường vụ Quốc hội nghị định số 504 – NQ/TVQH phê chuẩn hợp tỉnh Hưng Yên Hải Dương thành tỉnh Hải Hưng tỉnh lỵ đặt thị xã Hải Dương Huyện Khối Châu thuộc tỉnh Hải Hưng Ngày 24/2/1979 phủ định số70 – QĐ/CP, thành lập huyện Châu Giang gồm 25 xã huyện Khoái Châu xã huyện Văn Giang Tại kỳ họp 10 quốc hội Khoá IX, ngày 6/11/1996, nhận thấy hợp không phù hợp nên Quốc hội phê duyệt tách Hải Hưng thành Hưng Yên Hải Dương Ngày 1/1/1997, tỉnh Hưng Yên tái lập Huyện Châu Giang thuộc Hưng Yên Ngày 24 tháng năm 1999 phủ nghị định 60-NĐ/CP tách huyện Châu Giang thành huyện Khoái Châu Văn Giang Khoái Châu với đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh Hưng Yên gồm 25 xã có xã Đơng Kết, thị trấn, huyện lỵ đặt thị trấn Khối Châu, có Thị tứ : Bô Thời, Dân Tiến, Đông Kết Xã Đơng Kết huyện Khối Châu tỉnh Hưng n nằm vùng Châu thổ sơng Hồng, có vị trí địa lí tốt thuận lợi cho việc giao lưu với vùng lân cận: cách huyện lỵ Khoái Châu 3km phía Tây, phía Bắc giáp xã Tứ Dân, phía Nam giáp xã Liên Khê, phía xã Đơng giáp xã Bình Kiều, phía Tây giáp xã Đơng Ninh, xã Tân Châu   93    Ảnh 14: Bức cốn tòa Đại bái (Nguồn: Tác giả) Ảnh 15: Bức cốn tòa Đại bái (Nguồn: Tác giả)   94    Ảnh 16: Vì tịa Hậu cung (Nguồn: Tác giả) Ảnh 17: Vì nách tịa Hậu cung (Nguồn: Tác giả)   95    Ảnh 18: Tượng Linh Lang đại vương (Nguồn: Tác giả)   96    Ảnh 19: Tượng Mẫu Liễu Hạnh (Nguồn: Tác giả)   97    Ảnh 20: Kiệu đặt bên phải tòa Đại bái (Nguồn: Tác giả)   98    Ảnh 21: Kiệu đặt bên trái tòa Đại bái (Nguồn: Tác giả) Ảnh 22: Ngai bên phải tượng Linh Lang đại vương (Nguồn: Tác giả)   99    Ảnh 23: Ngai bên trái tượng Linh Lang đại vương (Nguồn: Tác giả)   100    Ảnh 24: Sập thờ (Nguồn: Tác giả) Ảnh 25: Bức đại tự đặt gian tòa Đại bái (Nguồn: Tác giả)   101    Ảnh 26: Bức đại tự đặt gian thiêu hương (Nguồn: Tác giả)   102    Ảnh 27: Bức đại tự đặt gian đầu Hậu cung (Nguồn: Tác giả) Ảnh 28: Bức đại tự đặt gian Hậu cung (Nguồn: Tác giả)   103    Ảnh 29: Bát hương (Nguồn: Tác giả)   104    Ảnh 30: Sắc phong ban cho Linh Lang đại vương (Nguồn: Tác giả) Ảnh 31: Lễ tế thánh đền Hậu (Nguồn: Tác giả)   105    Ảnh 32: Lễ rước (Nguồn: Tác giả)   106    Ảnh 33: Lễ rước (Nguồn: Tác giả) Ảnh 34: Trò chơi đấu vật (Nguồn: Tác giả)   107    Ảnh 35: Trò chơi cầu kiều (Nguồn: Tác giả)   ... tồn di tích đền Hậu Chương 2: Giá trị kiến trúc - nghệ thuật di tích đền Hậu xã Đơng Kết huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Hậu xã. .. trầm giá trị di tích cần phải tìm hiểu vùng đất nơi di tích tồn Để nghiên cứu tìm hiểu di tích đền Hậu cần phải hiểu vùng đất Đơng Kết thuộc huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n Khối Châu huyện nằm vị... nghiên cứu - Đối tượng di tích đền Hậu xã Đơng kết, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n - Khóa luận cịn đặc biệt ý nghiên cứu lễ hội đền Hậu xã Đơng Kết, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n 3.2 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam những suy nghĩ, NXB Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Việt Nam những suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 1999
2. Trương Duy Bích (1998), Điêu khắc đình làng – Văn hóa dân gian những lĩnh vực nghiên cứu, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điêu khắc đình làng – Văn hóa dân gian những lĩnh vực nghiên cứu
Tác giả: Trương Duy Bích
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
Năm: 1998
3. Trần Lâm Biền (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2008
4. Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ trong di tích người Việt, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ thờ trong di tích người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2003
5. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, NXB Văn hóa Dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Năm: 2001
6. Nguyễn Văn Cương (2006), Mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc Bộ, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
7. Di tích lịch sử - văn hóa Hưng Yên, Bảo tàng Hưng Yên 8. Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1 (2001), NXB Khoa học xã học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử - văn hóa Hưng Yên", Bảo tàng Hưng Yên 8. "Đại Việt sử kí toàn thư
Tác giả: Di tích lịch sử - văn hóa Hưng Yên, Bảo tàng Hưng Yên 8. Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1
Nhà XB: NXB Khoa học xã học
Năm: 2001
9. Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
10. Nguyễn Phúc Lai (2001), Hưng Yên vùng phù sa văn hóa, NXB. Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hưng Yên vùng phù sa văn hóa
Tác giả: Nguyễn Phúc Lai
Nhà XB: NXB. Trẻ
Năm: 2001
11. Nguyễn Phúc Lai, Hưng Yên 170 năm, Sở văn hóa thể thao Hưng Yên 12. Hồ Thị Lan (1998), Lễ hội – một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hưng Yên 170 năm", Sở văn hóa thể thao Hưng Yên 12. Hồ Thị Lan (1998), "Lễ hội – một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Phúc Lai, Hưng Yên 170 năm, Sở văn hóa thể thao Hưng Yên 12. Hồ Thị Lan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
13. Lịch sử Đảng bộ huyện Khoái Châu, tập I, II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Khoái Châu
14. Lịch sử Đảng bộ Hưng Yên( tập I) (1998)– Sở văn hóa thông tin Hưng Yên, NXB chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Hưng Yên( tập I) "(1998)"–
Tác giả: Lịch sử Đảng bộ Hưng Yên( tập I)
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
Năm: 1998
15. Ngô Vi Liễn (2005), Tên làng xã và dư địa chí các tỉnh Bắc kỳ, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xã và dư địa chí các tỉnh Bắc kỳ
Tác giả: Ngô Vi Liễn
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
16. Luật di sản văn hóa và các văn bản hướng dân thi hành (2009). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật di sản văn hóa và các văn bản hướng dân thi hành
Tác giả: Luật di sản văn hóa và các văn bản hướng dân thi hành
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
17. Hữu Ngọc (2002), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam. Nxb Thế giới, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Hữu Ngọc
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2002
18. Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền, NXB Văn học dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng lễ hội cổ truyền
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Văn học dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Năm: 2000
19. Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lí lễ hội cổ truyền hiện nay, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí lễ hội cổ truyền hiện nay
Tác giả: Phạm Thị Thanh Quy
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2009
20. Hà Văn Tấn (1991), Đình Việt Nam, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Việt Nam
Tác giả: Hà Văn Tấn
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1991
21. Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỉ XIX, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỉ XIX
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
22. Bùi Thiết (2003), Từ điển hội lễ Việt Nam. NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển hội lễ Việt Nam
Tác giả: Bùi Thiết
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê số lượng hiện vật giữ lại ở đền Hậu hiện nay - Tìm hiểu di tích đền hậu thôn đông kết xã đông kết huyện khoái châu tỉnh hưng yên
Bảng th ống kê số lượng hiện vật giữ lại ở đền Hậu hiện nay (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN