1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người trong thơ trữ tình phan bội châu

89 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 236 KB

Nội dung

Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn & con ngời trong thơ trữ tình phan bội châu Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành văn học việt nam hiện đại Cán bộ hớng dẫn : GVC Lê Văn Tùng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Loan Khoá : 43 A Vinh, 2006 Nguyễn Thị Loan 1 Lớp: 43 A 1 Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu Lời nói đầu Để hoàn thành luận văn với đề tài "con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu" chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tân tình của các thầy giáo, cô giáo trong khoa ngữ văn cùng với bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Lê Văn Tùng. Nhân đây tôi xin gửi đến thầy giáo Lê Văn Tùng cùng các thầy cô giáo trong khoa và bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành nhất. Khép lại cả quá trình học tập bốn năm đại học bằng công trình nghiên cứu về thơ Phan Bội Châu, chúng tôi đã cố gắng để góp thêm tiếng nói mới, cái nhìn mới về con ngời "đặc biệt" trong số những con ngời đặc biệt ở thế kỷ XX này. Nh- ng do trình độ có hạn, thời gian ngắn nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn. Vinh, ngày 20 tháng 5 năm 2006 Sinh viên: Nguyễn Thị Loan Nguyễn Thị Loan 2 Lớp: 43 A 1 Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu Mục lục Trang Lời nói đầu Mục lục Phần I. Mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Lịch sử vấn đề 2 III. Phơng pháp nghiên cứu 5 IV. Giới hạn đề tài 7 V. Nhiệm vụ nghiên cứu, đóng góp và cấu trúc của luận văn 7 Phần II. Nội Dung 9 Chơng 1: Quan niệm về con ngời và quan niệm nghệ thuật về con ngời 9 1. Quan niệm về con ngời 9 2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học 10 3. Cái nhìn chung đối với quan niệm nghệ thuật về con ngời của Phan Bội Châu 18 Chơng 2: Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu trớc 1905 21 1. Con ngời thao thức kiếm tìm lẽ sống 24 2. Con ngời mang khao khát vơn tới những giá trị mới 30 Chơng 3: Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu từ 1905 đến 1925 41 1. Con ngời có ý thức tự tôn dân tộc 42 2. Con ngời có khí phách hiên ngang 45 3. Con ngời có "Tấm lòng son" đối với đất nớc 55 Chơng 4: Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu từ 1925 đến 1940 62 1. Con ngời bi quan sầu khổ - con ngời lạc quan và trách nhiệm 63 2. Con ngời tuyệt vọng - con ngời niềm tin 70 3. Con ngời hớng về cái mới, ngày mới của dân tộc lại Nguyễn Thị Loan 3 Lớp: 43 A 1 Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu vừa tơng t quá khứ lỗi thời của đạo Khổng Tử và các giá trị xa cũ 80 Phần III. Kết luận 83 Tài liệu tham khảo 86 Nguyễn Thị Loan 4 Lớp: 43 A 1 Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu Phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Phan Bội Châu đợc biết đến là một nhà nho yêu nớc, nhà cách mạng, nhà chính trị, nhà văn Trong địa hạt văn học, Phan Bội Châu là ngời Việt nam viết nhiều, nhiều tác phẩm của ông có ảnh hởng sâu rộng đến cả một thế hệ, tiêu biểu cho cả một thời đại: thời cận đại ngắn, chỉ vài chục năm đầu thế kỷ. Phan Bội Châu có một vị trí rất quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam. Vì vậy tầm vóc của nhà văn đang dần đợc khẳng định. 1.2. Phan Bội Châu - một hiện tợng văn học lớn nhng không dễ gì nắm bắt, do đó có ý kiến cho rằng: Phan Bội Châu rất quen "mà khá lạ". Cái "khá lạ" là do chúng ta cha có những phơng pháp tiếp cận hiện tợng nghệ thuật Phan Bội Châu. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về Phan Bội Châu, nhng Phan Bội Châu với t cách một nghệ sỹ ngôn từ bị hoà tan vào các vấn đề nghiên cứu chính trị, xã hội. Tiêu biểu là công trình nghiên cứu của giáo s Đặng Thai Mai. Nhan đề cuốn sách "Văn thơ Phan Bội Châu" đã gợi cho ngời đọc nghĩ về Phan Bội Châu - nhà văn, nhà thơ. Hớng đi là vậy, nhng trong quá trình nghiên cứu, Đặng Thai Mai lại xem văn thơ Phan Bội Châu chỉ là một phơng tiện chính trị "thơ văn Phan Bội Châu trong phần thành công rõ rệt nhất qua mấy mơi năm "bút mực tung hoành" là chính ở chỗ đã biểu hiện đợc cái tinh thần yêu nớc nồng nàn của cả một dân tộc trong thời đại bấy giờ". Nguyễn Huệ Chi cũng đã nghiên cứu Phan Bội Châu nh một nhà văn. Nhng ông chỉ dừng lại ở các quan điểm thẩm mĩ, quan điểm cái đẹp của Phan Bội Châu một cách tổng quát. Do hoàn cảnh lịch sử, do xu thế thời đại, tên gọi "nhà văn Phan Bội Châu" hoà lẫn vào các "nhà" khác giữa cuộc sống của ngời "nô lệ". Giờ đây đât nớc đã thanh bình chúng ta cần có một cái nhìn mới, quan niệm mới về hiện tợng Phan Bội Nguyễn Thị Loan 5 Lớp: 43 A 1 Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu Châu. Chúng ta thử một lần xem việc sáng tác của Phan Bội Châu là "lao động nghệ thuật", xem Phan Bội Châu là một nghệ sỹ ngôn từ đích thực. Do có sự hoà tan nhà văn Phan Bội Châu vào các nhà cách mạng, nhà chính trị cho nên các nhà nghiên cứu chỉ đi sâu nghiên cứu thơ văn Phan Bội Châu trớc năm 1925. Chúng ta cần phải có một cái nhìn toàn diện về thơ Phan Bội Châu trong cả ba giai đoạn sáng tác. Mỗi giai đoạn có những đặc trng trong cách nhìn nhận về con ng- ời. Nghiên cứu hiện tợng nghệ thuật Phan Bội Châu, chúng tôi vận dụng quan điểm phong cách học nghệ thuật để có thể tìm ra nét đặc thù trong quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tác phẩm trữ tình của Phan Bội Châu ở từng giai đoạn sáng tác, đồng thời thấy đợc sự nhất quán trong quan niệm nghệ thuật của ông về con ngời. 3. Luận văn còn có ý nghĩa thiết thực đối với ngời viết trong việc dạy thơ văn Phan Bội Châutrờng trung học phổ thông. Nghiên cứu hiện tợng Phan Bội Châu, tôi càng hiểu sâu hơn những tác phẩm của Phan Bội Châu để qua đó tôi dạy những tác phẩm của ông đợc tốt hơn. Trên cơ sở nắm vững quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tác phẩm trữ tình của Phan Bội Châu, tôi dạy tác phẩm "bài ca chúc tết thanh niên" từ phơng diện này để thấy đợc nội dung, t tởng của Phan Bội Châu ở bài thơ. Mặt khác giúp cho những ngời yêu thích thơ văn Phan Bội Châu và những ngời cha hiểu biết nhiều về thơ văn của ông có điều tiếp cận với nhà thơ, thấu hiểu nỗi nhục mất nớc, nỗi đau quằn quại của nhà thơ trên con đờng giải phóng dân tộc. II. Lịch sử vấn đề. 1. Trong toàn bộ di sản văn hoá tinh thần của Phan Bội Châu, một lịch trình nghiên cứu nghiêm túc gần ba phần t thế kỷ đã chỉ ra: Đây là một giá trị đa diện, là một trong số ít tác giả Việt Nam đợc tôn vinh nhiều "nhà" nhất: nhà chính trị, nhà cách mạng, nhà yêu nớc, nhà triết học, nhà t tởng, nhà sử học, nhà kinh tế học, nhà Nguyễn Thị Loan 6 Lớp: 43 A 1 Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu quân sự, nhà tôn giáo học, nhà giáo dục học và tất nhiên là cả nhà văn nữa. Mỗi "nhà" đều có ít nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá. Mặc dù vậy, ở trờng hợp "nhà văn Phan Bội Châu" những ngời nghiên cứu trong chừng mực nào đó có lẫn lộn với các "nhà" khác trong cách nhìn và quan điểm đánh giá. Họ đã lấy những giá trị khác để nghiên cứu Phan Bội Châu - nhà văn. Chúng ta thừa nhận một điều: "nhà văn Phan Bội Châu chịu ảnh hởng trực tiếp qua lại các "nhà" khác tạo nên một hệ thống giá trị thống nhất". Nhng thống nhất không có nghĩa một, không có nghĩa là "nhà" này bị hoà tan trong "nhà" kia Rõ ràng ở Phan Bội Châu "chân lý cuộc sống cùng là chân lý nghệ thuật" nhng nh thế không có nghĩa nghệ thuật của ông là một sự sao chép cuộc sống 2. Lịch sử nghiên cứu Phan Bội Châu có thể chia làm hai chặng đờng chính: 2.1. Chặng đờng trớc cách mạng ở chặng đờng này ngời ta ít quan tâm đến Phan Bội Châu nhng ngời đầu tiên có nhận xét về nhà văn lại chính là Nguyễn ái Quốc. Trong truyện ngắn "những trò lố hay là Paven và Phan Bội Châu" (1925) Nguyễn ái Quốc coi Phan Bội Châu là "bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập đợc 20 triệu con ngời trong vòng nô lệ tôn sùng". Cái độc đáo trong con ngời Phan Bội Châu ở truyện ngắn này là cái nhìn đối lập với Paven. Các số báo viết về Phan Bội Châu cũng lần lợt ra đời. Đó là báo Trung lập số 594 (09/1/1926), Sài Gòn với nhan đề "ông Phan Bội Châu đã tới Huế", "Cùng cụ Phan Bội Châu", của Bùi Đình báo Tân thế kỷ số 31 (10/12/1926), Sài Gòn, đặc biệt là cuốn sách "Phan Bội Châu ngày nay" của Lê Cơng Phụng NXB ngày nay, Sài Gòn 1926. 2.2. Chặng đờng sau cách mạng Nguyễn Thị Loan 7 Lớp: 43 A 1 Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu ở chặng đờng này ngời ta bắt đầu quan tâm nhiều đến hiện tợng Phan Bội Châu. Trong cuốn "văn thơ Phan Bội Châu" của giáo s Đặng Thai Mai lại nghiên cứu Phan Bội Châu theo phơng pháp xã hội, lịch sử, tức là coi thơ văn Phan Bội Châu nh tấm gơng phản ánh xã hội, là phơng tiện của chính trị. Vì vậy, trong phần mở đầu cuốn sách nghiên cứu có đoạn giáo s viết: "Trong trí nhớ, trong ấn tợng, trong phán đoán của công chúng nớc ta Phan Bội Châu, trớc hết là một nhà chí sỹ yêu nớc, một bậc tiền bối cách mạng hăng hái, kiên quyết, đã thể hiện đợc một cách hùng hồn rực rỡ tinh thần bất khuất của dân tộc ta trong thời kỳ 20 năm đầu thế kỷ này. Hi sinh cả một đời cho tổ quốc Việt Nam yêu dấu, đó là phần cống hiến tốt đẹp nhất của Phan Bội Châu vào công cuộc giải phóng nớc nhà vào thời kỳ đó. Cho nên Phan Sào Nam đã viết văn, làm thơ, vẫn ít ai nói đến "nhà văn" hay "nhà thi sỹ" Phan Bội Châu nói đến nhà cách mạng Phan Bội Châu là đủ lắm rồi. Kể cũng đúng thôi nhng không nên vì vậy mà quên sự nhất trí giữa công tác chính trị và sự nghiệp văn chơng của Phan Sào Nam"[1; 9]. Cùng với cuốn sách nêu trên, ngời ta còn xuất bản cuốn sách: "Phan Bội Châu và một giai đoạn chống Pháp của nhân dân Việt Nam" (1957) của Tôn Quang Phiệt, chơng "Phan Bội Châu" trong giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (T227 - 254), NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1962. Lê Trí Viễn chỉ xem thơ văn Phan Bội Châuthơ văn tuyên truyền vận động chính trị. Đến năm 1967 nhà nớc tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu, sau đó nhà xuất bản khoa học xã hội đã xuất bản cuốn "nhà yêu nớc, nhà văn Phan Bội Châu", cuốn sách này là tập hợp kết quả của nhiều nhà nghiên cứu trong nớc, trong đó có bài viết của giáo s Nguyễn Huệ Chi, nghiên cứu quan điểm thẩm mĩ, quan điểm cái đẹp của Phan Bội Châu tức là đi sâu vào bản chất văn học nhng chỉ ở quan điểm chung, khái quát. Nguyễn Thị Loan 8 Lớp: 43 A 1 Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu Năm 1982 hội thảo khao học về Phan Bội Châu do bốn đơn vị phối hợp: viện triết học; Sở văn hoá Nghệ Tĩnh; viện sử học và trờng đại học s phạm Vinh. Năm 1987, xuất bản "Phan Bội Châu toàn tập" (10 tập). ở nớc ngoài, ngời ta cũng nghiên cứu về hiện tợng Phan Bội Châu nhng tất cả các nhà nghiên cứu đều nhìn Phan Bội Châu dới góc độ lịch sử. Nghĩa là họ coi Phan Bội Châu là nhân vật trung tâm của phong trào chống Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX nh Đavít Ma rơ ở Mỹ, hoặc ở Nga các nhà nghiên cứu đã thành lập Hội nghiên cứu Phan Bội Châu. Họ nghiên cứu Phan Bội Châu nh một hiện tợng đặc biệt điển hình cho phong trào phơng Đông thức tỉnh, châu á vơn mình theo lý luận V.I. Lênin. ở Nhật, các nhà nghiên cứu coi Phan Bội Châu là hiện tợng kỳ lạ. Nhng nớc nghiên cứu đầu tiên về Phan Bội Châu vẫn là nớc Pháp với tên tuổi Goóc giơ bu đa ren với luận án tiến sỹ: "Phan Bội Châu và xã hội Việt Nam thời đại ông. Tất cả các quan điểm trên rõ ràng cha có quan điểm nào nghiên cứu hiện tợng Phan Bội Châu nh là một nghệ sỹ ngôn từ, những nhận định của các nhà nghiên cứu đều từ góc độ chính trị, xã hội, lịch sử. Bài viết "con ngời trong sáng tác trữ tình Phan Bội Châu trớc 1905" in trong cuốn "những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ ", NXB Giáo dục, 1999, là gợi ý quan trọng cho chúng tôi phát triển thành đề tài "con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu". III. Phơng pháP nghiên cứu Chúng ta tách "nhà văn Phan Bội Châu" ra khỏi các "nhà" khác có thể thấy Phan Bội Châu là hiện tợng nghệ thuật chỉnh thể. Thơ ông phản ánh tâm sự của ông, con ngời ông trớc thế sự nhân tâm. Dù ở phơng diện nào, dù ở hoàn cảnh nào Phan Bội Châu cũng bộc lộ nỗi đau đời, niềm tin tởng của mình đối với mọi thế hệ. Bao giờ cũng thế, quan niệm nghệ thuật về con ngời chính là ý thức văn hoá của nhà văn hiện hình trên hình thức nghệ thuật tác phẩm. Nhân vật trữ tình trong thơ ông chính là con ngời văn hoá của nhà thơ phát lộ ra bằng hình thức ngôn từ. Nghiên Nguyễn Thị Loan 9 Lớp: 43 A 1 Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu cứu "con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu" chúng tôi sử dụng những phơng pháp sau: 1. Chúng tôi sử dụng quan điểm thi pháp học, quan điểm phong cách học nghệ thuật kết hợp với quan điểm xã hội, lịch sử vận dụng nhiều phơng pháp nhau để nghiên cứu, xác định quan niệm nghệ thuật về con ngời của Phan Bội Châu qua nhân vật trữ tình và các loại nhân vật khác. 2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Phan Bội Châu là một biểu hiện đặc sắc của thi pháp tác giả, tức là nhìn nhận nhân vật trữ tình trong tính chỉnh thể của nó. Trên cơ sở khảo sát văn bản tác phẩm với nhiều phơng pháp khác nhau nh: thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm thấy cái độc đáo, sự biến động trong cái nhìn và quan niệm về con ngời của Phan Bội Châu ở những chặng đờng sáng tác luôn có sự vận động trong thống nhất. 3. Trên cơ sở vận dụng những quan điểm và phơng pháp ấy, chúng tôi sẽ nhìn quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu trong sự kết hợp với các yếu tố khác ngoài văn bản nh: thời đại, lịch sử, gia đình và bản thân, di truyền và huyết thống, nền giáo dục và ý thức hệ mà nhà văn chịu ảnh hởng, hoạt động chính trị, sứ mệnh lịch sử của nhà văn Các yếu tố trên có vai trò chiếu ứng với các yếu tố hình thức nghệ thuật của văn bản tác phẩm để tìm ra tính "quy luật", sự "hợp lý" của hình thức chứ bản thân chúng không hề và không thể quyết định các giá trị nghệ thuật của tác phẩm. IV. Giới hạn đề tài Chúng tôi quan sát Phan Bội Châu nh một nghệ sỹ ngôn từ, tạm thời "cô lập hoá" nhà nghệ sỹ ra khỏi các "nhà" khác để khảo sát, loại biệt những sáng tạo nghệ thuật đặc thù nhằm khắc sâu những đóng góp của ngời nghệ sỹ vào giá trị đa diện (nh đã nêu ở mục 2) mà không làm cho nó bị hoà tan, không bị lẫn lộn. Cũng vì vậy Nguyễn Thị Loan 10 Lớp: 43 A 1 . Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn & con ngời trong thơ trữ tình phan bội châu Khoá. Lớp: 43 A 1 Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu Lời nói đầu Để hoàn thành luận văn với đề tài " ;con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu& quot;

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thai Mai, Văn thơ Phan Bội Châu, NXB Văn hoá, 1958 Khác
2. Đặng Thai Mai, Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX, NXB Văn học, 1974 Khác
3. Nhiều tác giả, Thơ, phú, câu đối chữ Hán, NXB Văn học, Hà Nội, 1975 Khác
4. Nguyễn Đình Chú (giới thiệu tuyển chọn), Văn thơ Phan Bội Châu, NXB Giáo dục,1976 Khác
5. Hồ Chí Minh toàn tập, T1, NXB Sự thật, 1980 Khác
6. Chơng Thâu, Phan Bội Châu con ngời và sự nghiệp cứu nớc, NXB Nghệ Tĩnh, 1982 Khác
7. Trần Anh Vinh, Chơng Thâu, Thơ văn Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế (1926- 1940) NXB Thuận Hoá, Huế, 1987 Khác
8. Nhiều tác giả, Ông già Bến Ngự, NXB Thuận Hoá, Huế, 1987 Khác
9. Phan Bội Châu toàn tập, NXB Thuận Hoá, Huế, 1990 Khác
10. Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H, 1992 Khác
11. Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, H, 1996 Khác
12. Trần Đình Sử, Thi pháp học hiện đại, NXB BGDĐT - Vụ giáo viên, HN, 1998 Khác
13. Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, 1998 Khác
14. Nhiều tác giả, Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ Khác
15. Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam 1990 - 1945, NXB Giáo dục, 1999 16. Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, HN, 1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w