Con ngời trong sáng tác thơ trữ tình của Phan Bội Châu từ 1925 đến 1940 vừa hớng về cái mới, ngày mới của dân tộc lại vừa tơng t quá khứ lỗi thờ

Một phần của tài liệu Con người trong thơ trữ tình phan bội châu (Trang 83 - 85)

1940 vừa hớng về cái mới, ngày mới của dân tộc lại vừa tơng t quá khứ lỗi thời của đạo Khổng Tử và các giá trị xa cũ.

Con ngời niềm tin là con ngời bản chất của Phan Bội Châu. Vì có niềm tin, cho nên nhà thơ luôn hớng về cái mới, ngày mới của dân tộc. Kỳ vọng vào thanh niên hẳn Phan Bội Châu đã biết rõ thế hệ cách mạng mới đã có đợc ngọn cờ lãnh đạo mới, có lãnh tụ mới dẫn đờng cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Phan Bội Châu ngày đêm sống ở Bến Ngự cũng đang đầy lòng ngỡng mộ Lênin, Nguyễn ái Quốc và chủ nghĩa xã hội. Nếu Phan Bội Châu không yêu mến cộng sản và chủ nghĩa xã hội thi không bao giờ Phan Bội Châu mời đồng chí Phan Đăng Lu, uỷ viên thờng vụ xứ uỷ Trung Kỳ về ở trong nhà mình và Phan Bội Châu cũng nhờ đồng chí tham gia sửa chữa những bài viết của mình.

Phan Bội Châu quí mến những ngời chiến sỹ vì lòng cụ đang hớng về cái mới đang nảy sinh trong phong trào cách mạng thế giới, chủ nghĩa xã hội. Không phải ngẩu nhiên, trong chồng sách chữ nho hàng ngày của cụ Phan thờng để đọc giải buồn và để dạy học trò ấy lại có tác phẩm cách mạng. Nói khác đi Phan Bội Châu vừa hớng về Khổng Tử, vừa viết cuốn "chủ nghiã xã hội". Lòng ngỡng mộ của Phan Bội Châu đối với chủ nghiã xã hội cụ thể hơn sâu sắc hơn và thắm thiết thì phải là lòng tin tuyệt đối với lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. Phan Bội Châu tin vào Nguyễn ái Quốc tức là tin t- ởng vào con đờng cách mạng vô sản. Viết cuốn "chủ nghĩa xã hội" ông già Bến Ngự đã khá sáng suốt để khẳng định "chúng ta nghiên cứu xã hội chủ nghĩa chỉ nên biết Mã - Khắc - T (Marce) là đích ngoài ra chớ nhận lầm".

Dù hớng về ngày mới, cái mới, ông già bến ngự vẫn tơng t quá khứ lỗi thời của đạo Không Tử và các giá trị xa cũ:

Trên bàn Đức Khổng ba pho sách Dới tơng ông Lê một tấm lòng Ngó bốn bề quanh không vũ trụ Mong nghìn thu nữa có non sông

(Tuyệt cú)

Nhng tại sao con ngời niềm tin trong thơ lại tuyệt vọng đến mức phủ nhận loại ngời, phủ nhận những giá trị đáng tôn thờ và phủ nhận ngay cả chính con ngời mình

"loài gì ác nhất ấy loài ngời", rồi lại:

Ngửa xem bức tợng trên đầu mình Bên thánh Khổng Tử, bên Lê - nin Khổng tử đúc nên bảy mơi trò Lê nin dựng lên nớc Nga Xô Mình thấy mặt mũi mình in họ Ngời sao thánh thần mình mây cỏ?

(Nói chuyện với chén)

Đứng trớc hiện tại, ông già Bến Ngự nghĩ về quá khứ và hớng tới tơng lai. Tình thơng con ngời là lẽ sống mà giá trị mà ông già Bến Ngự tôn thờ. Nhà thơ đã giành nhiều trang viết thể hiện tấm lòng của mình đối với con ngời, đặc biệt là ngời nông dân. Vì vậy cái băn khoăn day dứt của Phan Bội Châu với tất cả con ngời, cuộc đời và sự nghiệp cứu nớc, sự nghiệp văn thơ, t tởng Phan Bội Châu - đã để lại cho lịch sử dân tộc nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục ghi nhận, học tập, nghiên cứu.

Tóm lại, trong sáng tác trữ tình của Phan Bội Châu từ 1925 đến 1940 có thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời: bi quan, đau khổ, tuyệt vọng, lạc quan, hớng về cái mới, ngày mới của dân tộc, tơng t quá khứ… nói chung là đợc nhìn từ hai mặt

sáng và tối nhng dù thế nào đi chăng nữa thì con ngời ấy vẫn nhất quán trong quá trình sáng tác.

Một phần của tài liệu Con người trong thơ trữ tình phan bội châu (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w