Phần III Kết luận

Một phần của tài liệu Con người trong thơ trữ tình phan bội châu (Trang 85 - 89)

1. Trong sự nghiệp sáng tác của Phan Bội Châu đã trải qua ba thời kỳ, mỗi thời kỳ ứng với một cách nhìn, cách nghĩ và sự nghiệp cứu nớc của dân tộc, từ đó ông xây dựng những nhân vật trữ tình khác biệt nhng lại nhất quán và phát triển.

1.1. Từ trớc 1905 đến 1940 cách thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời có sự khác biệt nhau nhng con ngời ấy vẫn nhất quán trong quá trình sáng tác. Đó là con ngời khổng lồ của thời đại, con ngời đó nếm trải mọi đắng cay tủi nhục của cuộc đời. Con ngời ấy thờng hành động, thờng nhìn mình qua kích thớc của vũ trụ vì vậy con ngời ấy mang những đặc điểm của con ngời trung đại kết hợp với đặc điểm của con ngời hiện đại.

1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Phan Bội Châu trong sáng tác thơ trữ tình đã đợc hình thành và phát triển.

Trớc 1905, con ngời trong sáng tác thơ của Phan Bội Châu từ một con ngời thao thức trong đêm cuối thế kỷ XIX "cả nớc ngủ mê" đến con ngời bừng tỉnh trong

bình minh thế kỷ mới mang ý chí của mình khao khát chinh phục không gian, chinh phục những chân trời mới, giá trị mới.

Nếu xét ở bình diện hoạt động xã hội, nhân vật Phan Bội Châu ngoài đời không phải là ngời đã tham gia một cách "tích cực" và kết thúc thế kỷ XIX đầy bi thảm của dân tộc. Một thế kỷ kết thúc trong tai hoạ lớn đối với một dân tộc từng đối mặt nghiêng ngửa mấy nghìn năm với những thế lực xâm lợc lớn hơn gấp bội đến từ ph- ơng Bắc. Xã hội phong kiến nghìn năm đã tan rã nhan chóng sau "mấy cái búng tai của t bản chủ nghĩa Pháp" (Đặng Thai Mai). Mọi giá trị truyền thống của con ngời Việt Nam đã có nguy cơ sụp đổ đến nỗi toàn quyền Pôn Du me vừa chân ớt chân ráo sang Việt Nam đã ngạo mạn tuyên cáo về Pari "khi nớc Pháp đến Đông Dơng thì dân tộc Việt Nam đã chín muồi để làm nô lệ"[5; 467].

Trong tình huống thê thảm của lịch sử, chàng nho sinh trai trẻ xứ Nghệ cũng chỉ biết đóng mình "ẩn nhẫn nấp náu" sau một vài lần chơi "trò yêu nớc trẻ con". Một không khí ngột ngạt trầm uất bao phủ đời sống tâm lý tinh thần của xã hội mà giai tầng cảm nhận đợc nó một cách đáo để nhất chính là nho sỹ: "… một nỗi chán chờng buồn tủi miên man đã rũ váng vào tâm hồn của "con ngời tri thức" sau cơn "chớp bể ma nguồn"[2; 33]". Trong thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xơng luôn có tâm trạng bế tắc, đau nuồn, bi kịch phổ biến nhất là "ngủ quách sự đời thay kẻ thức". Đây là con ngời ngủ mê trong thơ Tú Xơng, đối với Phan Bội Châu, con ngời xã hội ông chỉ là ngời " ẩn nhẫn nấp náu" nhng con ngời trong quan niệm nghệ thuật của ông qua sáng tác trữ tình lại là một con ngời khác. Đó là con ngời thao thức kiếm tìm lẽ sống, con ngời hành động, con ngời ý chí… điều đó thể hiện rõ qua các bài thơ "chơi xuân", "xuất dơng lu biệt".

Đến thời kỳ thứ hai - 20 năm hoạt động và sáng tác oanh liệt ở nớc ngoài, ông viết về mình nhiều hơn. Vì vậy nhân vật trữ tình có sự chuyển biến. Đó là cảm hứng về hiện thực - về cuộc đấu tranh gian nan là lung lao, là tù ngục chứ không phải thuần khiết, lãng mạn nh hai bài thơ "chơi xuân", "xuất dơng lu biệt". Vì thế, con ngời

trong sáng tác thơ trữ tình của Phan Bội Châu lúc này là con ngời thức tỉnh, con ngời luôn tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc và nỗi niềm đau xót của ngời dân Việt Nam trong thời đại "vong quốc nô". Con ngời luôn đợc diễn tả ở cấp độ siêu việt, phi thờng vợt lên trên giới hạn của thực tại.

Nhng đến thời kỳ cuối cùng - thời kỳ sáng tác ông già Bến Ngự - Phan Bội Châu quan niệm con ngời có khác nhng vẫn có mô hình chung về quan niện con ngời của thời đại ông trong cả quá trình sáng tác và của thời đại. Lúc này cuộc sống của Phan Bội Châu là cuộc sống của một anh hùng chiến bại.

Thơ văn thời kỳ này ông cảm nhận bằng tất cả đau đớn bất hạnh buồn tủi cuộc đời. Chính vì vậy con ngời trong thơ trữ tình từ 1925 đến 1940 luôn đợc nhìn trong cái nhìn tơng phản: vừa là con ngời bi quan, sầu khổ, vừa là con ngời đầy tình thơng và trách nhiệm; vừa là con ngời tuyệt vọng, vừa là con ngời niềm tin; vừa hớng tới ngày mới, giá trị mới của dân tộc vừa tơng t quá khứ lỗi thời.

2. Văn học chân chính bao giờ cũng góp phần tạo ra và bồi dỡng phẩm chất cao đẹp mới cho con ngời, nâng cao phẩm giá, năng lực con ngời trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Trong con ngời Việt Nam tiên tiến của thời đại, hiện lên con ngời có những phẩm đặc biệt đợc chú ý: kiên cờng, bất khuất có niềm tin, có nghĩa khí, giám hành động để thực hiện lý tởng của mình… Những phẩm chất đó có mầm mống từ trong lịch sử lâu đời nhng chính Phan Bội Châu đã có công lớn phát huy, nâng cao truyền thống đó lên, khẳng định quyền làm chủ của ngời dân, vạch rõ cái nhục nô lệ mất nớc, giáo dục chủ nghĩa anh hùng, khẳng định nhân cách con ngời Việt Nam. Với quan niệm nghệ thuật về con ngời tiến bộ Phan Bội Châu đã nâng cao phẩm giá con ngời Việt Nam lên một bớc.

3. Phan Bội Châu là một tấm gơng phản chiếu cả thời đại. T tởng và sáng tác văn học của ông soi rọi vận mệnh hợp quy luật của nền văn học cổ truyền Việt Nam đi từ phong kiến đến hiện đại. Trên bớc đờng đã đi qua Phan Bội Châu đã để lại những thành tựu mang dấu ấn cá nhân.

Một phần của tài liệu Con người trong thơ trữ tình phan bội châu (Trang 85 - 89)