Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu trớc 1905 là con ngời thao thức kiếm tìm lẽ sống.

Một phần của tài liệu Con người trong thơ trữ tình phan bội châu (Trang 27 - 33)

thức kiếm tìm lẽ sống.

Trong cuộc đời cuả mỗi con ngời đều có một mục đích sống riêng. ở từng thời đại khác nhau gắn với lý tởng sống khác nhau. Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua con ngời - nhân vật trong tác phẩm văn học.

Giáo sự Đặng Thai Mai đã từng nhận xét: "đến đầu thế kỷ XX, ngới đọc Việt Nam chỉ còn lắng nghe một vài tiếng cời thâm trầm đau đớn của một ông nghè đã già nhng cha chết và tiếng cời cay độc xót xa của một thầy tú cha già nhng sắp chết"[2; 31]. Con ngời khi rơi vào bi kịch đều cảm thấy đau đớn giữa sự giằng xé một bên là những khát vọng và một bên là hiện thực cuộc sống không thể thực hiện đợc khát vọng đó. Bi kịch lớn nhất của ngời tri thức là bi kịch mất lẽ sống, mất tự do tồn tại.

1.1. Bi kịch mất lẽ sống của một thế hệ (qua thơ Tú Xơng) đến ý thức đi tìm lẽ sống của Phan Bội Châu.

Cuối thế kỷ XIX, một nỗi buồn bao phủ tâm hồn con ngời Việt Nam. Mọi giá trị cũ có nguy cơ sụp đổ. Thơ Tú Xơng đã tái hiện lại hình ảnh con ngời và hình ảnh sinh hoạt của xã hội phong kiến. Dới ngòi bút của Tú Xơng, bộ mặt tinh thần của xã hội phong kiến đã mang rõ nét tính chất thực dân hoá. Mấy trăm năm trớc, rồi mấy chục năm tiếp theo dới nhà Nguyễn, nói chung Nho giáo đợc đề cao, thế mà trong phút chốc, trớc dòng thác của chủ nghĩa thực dân nó rệu rã không còn gì:

Đạo học ngày nay đã chán rồi Mời ngời đi học chín ngời thôi Cô hàng bán sách lim dim ngủ

Thầy khoá t lơng nhấp nhổm ngồi Sỹ khí rụt rè gà phải cáo

Văn chơng liều lĩnh đấm ăn xôi

(Đạo học)

Bài thơ phản ánh rất rõ tình trạng suy đồi của Nho học. Chính sự suy đồi này đã làm cho tâm lý của ngời theo Nho học cũng biến đổi: "Ông nghè ông cống cũng nằm co". Cả một thế hệ nhà Nho đều phải chịu đựng cuộc sống bị vây bủa bởi những màu hắc ám của xã hội. "….Một nỗi chán chờng buồn tủi miên man đã rũ váng vào tâm hồn của "con ngời tri thức" sau cơn chớp bể ma nguồn"[2; 33]. Nỗi u hoài tuyệt vọng của Nguyễn Khuyến, tâm trạng bế tắc đau buồn trong kiếp sống mòn củaTú Xơng là biến thái khác nhau cả bi kịch thời đại đợc khúc xạ qua nghệ thuật của các ông. Những biến thái tâm trạng này khá điển hình cho tâm lý thời đại. Ngoài bọn tri thức cơ hội tự bán lơng tâm mình thì sống yên thân một cách trơ trẽn, phần đông tri thức nho sinh đều mang nỗi buồn thời đại, một nỗi buồn mà Tú Xơng đã thay mặt nói cho tất cả.

Trời không chớp bể chẳng ma nguồn Đêm não đêm nao tớ cũng buồn

Hay là:

Kìa cái đêm nay mới gọi đêm

Mắt giơng không ngủ bụng không thèm Tình này ai tỏ cho ta nhỉ

Tâm sự năm canh một ngọn đèn.

"Tâm sự năm canh" là tâm sự của một giai tầng. Các nhà thơ nh nhà thơ Từ Diễn Đồng, Phạm ứng Thuần, Nguyễn Khuyến… cũng cùng tâm trạng nh Tú Xơng, và cũng giống nh Tú Xơng họ thờng dùng đêm tối để nói lên tâm trạng bế tắc của họ. Từ nỗi buồn đêm ấy, Tú Xơng đã tìm thấy cách ứng xử phổ biến nhất: "Ngủ quách

sự đời thay kẻ thức""thiên hạ dễ thờng đang ngủ cả" nên "việc gì mà thức một mình ta".

Nhân vật ngời ngủ mê trong thơ Tú Xơng là một cách nhìn độc đáo về con ngời trong những đêm cuối thế kỷ.

Bớc vào thế kỷ XX bầu không khí xã hội Việt Nam cũng chứa đựng sự ngột ngạt. Con ngời xã hội của Phan Bội Châu lúc này chỉ là con ngời "ẩn nhẫn nấp náu" "lắc gối thầy đồ" nhng con ngời trong quan niệm nghệ thuật của ông qua sáng tác thơ trữ tình lại là một con ngời khác - con ngời ý thức đi tìm lẽ sống.

Nh trên đã nói, bi kịch lớn nhất của ngời tri thức là bi kịch mất lẽ sống mất lý do tồn tại. Con ngời có nhiều phơng diện để khẳng định lẽ tồn tại của mình. Đối với nho sỹ, trung hiếu cũng là một lẽ tồn tại. Trong bài vịnh Thuý Kiều (1896) tác giả viết:

Hiếu tâm nhất niệm đạt trùng thiên Nhục cảnh vinh trờng tổng túc duyên Không sắc thiên thu giai bất phá Thanh danh tứ hải cạnh tơng truyền

Dịch nghĩa:

Một tấm lòng hiếu thảo thấu đến tận trời

Cõi nhục trờng vinh đều là duyên nợ kiếp trớc xui nên Chữ "không", chữ "sắc" tự ngàn xa không sao vỡ lẽ Tiếng tăm của nàng đã làm cho khắp nơi truyền tụng

Nhân vật trữ tình đã tìm thấy một niềm đồng cảm với Thuý Kiều, một tấm lòng hiếu thảo thấu đến tận trời. Hiểu rõ cuộc đời của Thuý Kiều ta mới thấy hết đợc ý nghĩa của sự đồng cảm của nhân vật trữ tình. Thuý Kiều là cô gái tài sắc vẹn toàn đã dành trọn tình yêu của mình cho Kim Trọng. Nhng lẽ sống của nàng không đi theo tiếng gọi của trái tim mà khi gia đình gặp "gia biến", Kiều đã hi sinh chữ tình, "trao duyên" cho em là Thuý Vân để bán mình chuộc cha, nghĩa là nàng muốn giữ trọn chữ

hiếu trong "cõi nhục trờng vinh". Con ngời ta đi tìm lẽ sống, phải biết hy sinh khát vọng này để hiến dâng giá trị nọ. Trong cách nhìn của tác giả thì đó là quả báo, là

"duyên nợ kiếp trớc xui nên". Đó là cách nhìn truyền thống về số phận con ngời, cha có gì mới so với các nhà nho trớc kia và ngay cả với các nho sỹ anh hùng, bởi vì họ đều qui sớng - khổ, thành - bại là do số phận, do mệnh trời đã định đoạt. Điều đáng nói ở bài thơ này là niềm đồng cảm xúc động của nhân vật trữ tình đối với đối tợng của mình (Thuý Kiều). Rõ ràng bắt nguồn tự sự tự cảm của tác giả về lẽ sống của mình - một kẻ hiếu tử, nhân vật trữ tình và Thuý Kiều là con của hai thời đại khác nhau nhng giữa họ lại có điểm tâm giao là biết hy sinh cái nọ để dâng hiến cái kia. Có những năm tháng chàng thanh niên Phan Văn San đã hy sinh cả việc học hành tiến thân và cả chí nguyện cao xa để chịu tang mẹ (bà mất năm 1884) và sau đó là phụng dỡng cha già. Điều đó đã đợc ông bày tỏ trong "Phan Bội Châu niên biểu":

"Nhà tôi từ ông cao tổ trở xuống, đã bốn đời độc đinh, cha tôi là con thứ đứng thừa tự. Tôi cũng rất ít anh em. Cha tôi goá vợ lại già ốm, dựa vào tôi mà sống. Tôi là ngời hiếu thảo rất kính mến cha, phàm việc có thể liên luỵ đến cha là tôi hết sức tránh".

Cũng nói về chữ trung hiếu trong bài "Mừng cụ Đoàn Tử Quang" tác giả viết:

Trong khoa trờng âu có một không hai Làm trai đã đáng thân trai

Chữ trung hiếu hoà hai là hạnh thậm Việc thi cử học hành ai dễ cấm

Quyết làm sao cho "mã thợng cẩm y hồi" Kẻo đến khi tóc bạc gia mồi.

Cụ Đoàn Tử Quang mặc dù đã già nhng vẫn đến trờng thi để mong sao mang lại niềm vui cho bà mẹ đã 98 tuổi. ở ta lại bắt gặp con ngời trung hiếu đợc Phan Bội Châu trân trọng chia sẽ niềm vui khi đã đỗ đạt.

Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu đã có ý rhức đi tìm một lẽ sống mới, nó không chỉ thu hẹp trong nghĩa hiểu tử với mẹ cha mà mở rộng thành đại hiếu với trái tim nặng nghĩa ân tình hớng về tổ quốc:

Nhất thốn sơn hà nhất thốn kim Đăng cao bất giác lệ triêm khâm Dã hoa dĩ phóng tân triều sắc Sơn điểu do đề cố quốc âm

Dịch nghĩa:

Một tấc non sông một tấc vàng Lên cao luống nhỏ lệ đôi hàng Triều âu đã nhuộm màu hoa mới Hồn nớc còn nghe tiếng quốc vang

ở đây ta bắt gặp bóng dáng một con ngời "nhỏ lệ đôi hàng" trong cảnh đắng cay của dân tộc. Nhân vật khát khao hớng tới "màu hoa mới" để thay đổi những đau thơng mà đất nớc phải trải qua. Chính vì tâm nguyện lớn lao đó con ngời đại hiếu đã nhắn gửi:

Ai về nhắn với phờng trung nghĩa Thế sự ra ri nỏ lẽ ngồi

(Qua đò lách)

"Thế sự ra ri" là điều trăn trở lớn nhất trong cõi lòng cũng là câu hỏi lớn trên con đờng đi tìn lẽ sống của nhà thơ.

1.2. Con ngời thức tỉnh, tự ý thức.

Mặc dù Phan Văn San đã từng hy sinh việc học hành tiến thân để chịu tang mẹ và phụng dỡng cha già nhng "dòng máu nóng" của ngời con xứ nghệ từ lúc sinh ra đã

"không thích làm ngời tầm thờng". Con ngời thao thức kiếm tìm lẽ sống tự phát hiện mình từ những chiều kích khác nhau. Ngời thanh niên mạnh mẽ này từng có một thời

trai trẻ "ngông cuồng". Kẻ ngông cuồng ý thức đợc cái tài của mình. Phần chắc anh ta cũng là hậu duệ của một lớp nhà nho tài tử đã từng sáng tạo cả một thế kỷ văn học của ngời tài ca ngợi ngời tài để phản đối với những biến ảo khôn lờng của cuộc đời dâu bể trong thời đại phong kiến suy tàn. Thời trẻ Phan Văn San là một ngời tài (lúc ba tuổi đã học thuộc lòng "tam tự kinh" trong 3 ngày, 7 tuổi vào lớp học do cha dạy, đến 10 tuổi gửi đi học vì cha không đủ chữ…). Ông đã có ý thức về cái tài của mình. Bài thơ sớm nhất báo hiệu ý thức cái tài của ông là "Hoa khai bất cập xuân" (1882).

Đông hoàng tằng trớc nhãn Dĩ hứa bách hoa khôi, Chỉ vị khiêm khiêm ý, Phiên giao tiệm tiệm khai

Dịch nghĩa:

Nhờ có chúa xuân để mắt tới Cho đứng hàng đầu trăm thứ hoa Nhng vì có ý khiêm tốn

Nên chỉ để nở từ từ.

Nhân vật trữ tình là ngời học trò trẻ ý thức rõ cái tài của mình "đứng đầu trăm thứ hoa" nhng lại khiêm tốn "chỉ để nở từ từ".

Ngời tài ở thời đại Nguyễn Du lại khác, đó là những con ngời ngang nhiên thách đố với đời: "Đội trời đạp đất ở đời" (Từ Hải), "không thèm" khiêm tốn nh chàng nho sinh này. Sự khiêm tốn của Phan Bội Châu trong ý thức về cái tài của cá nhân mình có lẽ nằm trong quán tính t duy và ảm ảnh tâm lý của một thế kỷ cái tài của con ngời tuyên chiến với các thế lực thù địch và cuối cùng lâm vào bi kịch. Có lần nhân vật với tấm lòng trung nghĩa đã khẳng định:

Còn trời còn đất còn vũ trụ Còn vua còn chúa hãy còn tôi

Con ngời đợc đặt trong tơng quan với đất trời vũ trụ để khẳng định cái tôi và sự tồn tại của bản thân trong bài "tự ngã" nhân vật trữ tình đã thêm một lần nữa khẳng định "tôi là ngời con gắng gỏi của đất nớc". Con ngời ấy "không quen làm thân với tôi", "không thể cúi gằm mặt xuống đợc". Bởi lúc này đã ý thức đợc thời cuộc mà

"đau lòng buốt óc".

Trong cái không khí miên man buồn tủi "đêm cuối" thế kỷ, tầng lớp nho sinh nh đều rơi vào bi kịch mất lẽ sống. Bớc vào thế kỷ XX khi cha rủ bỏ nỗi buồn cố hữu đó, con ngời thức tỉnh trong thơ Phan Bội Châu đã mang đến một hơi thở mới hớng con ngời đi tìm một lẽ sống cho riêng mình.

Một phần của tài liệu Con người trong thơ trữ tình phan bội châu (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w