vơn tới những giá trị mới.
ý thức về cái tài đến thời thanh niên hợp nhập với tính cách của con ngời xứ sở đã phát triển đến độ chín trong cá nhân này tạo ra cái nhìn mới đối với con ngời mình.
2.1. Con ngời ý chí muốn vợt hoàn cảnh để khắc phục khoảng cách không gian.
Khoảng cách không gian có cả chiều cao, chiều sâu, chiều dài, chiều rộng trở thành một thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong rất nhiều bài thơ của Phan Bội Châu. Tác giả đặt nhân vật vào trong không gian vũ trụ để tự soi ngắm mình. Kể từ bài "du đại huệ sơn cảm chiếm" nhân vật con ngời ý chí đã xuất hiện trong nghệ thuật của ông:
Ngã vị đăng sơn thì, Chúng sơn ngã dữ tề Ngã ký đăng sơn thì
Ngã thị chúng sơn đê (1892)
Dịch nghĩa:
Khi ta cha lên núi
Lúc ta đã lên núi rồi
Ta nhìn muôn ngọn đều thấp hơn ta.
Nếu nh ở bài "Hoa khai bắt cập xuân" nhân vật trữ tình ý thức đợc tài năng của mình nhng rất khiêm tốn thì đến bài thơ này nhân vật trữ tình đã tự ý thức về mình ở một tầm cao mới. Bởi nhân vật trong bài thơ là một con ngời mang khao khát chinh phục không gian. Khoảng cách không gian trong thực tế không có gì đáng kể so với sức trai 26 tuổi, vấn đề là ở cấu trúc nghệ thuật bài thơ: Đó là hai cực đối vị của một không gian từ chân lên đỉnh núi. Thời gian "vị đăng sơn " là thời gian của những giá trị phổ cập bình thờng. ở đó, cá nhân ta (ngã) cha có sự loại biệt với số đông muôn vạn (chúng sơn). Số đông là u việt, là lực lợng vô địch, nhng số đông sẽ vô địch tại chỗ dới một sự bình quân mù quáng làm cho bằng ngang tất cả (tề). Cái nhìn loại biệt là cái nhìn mang động lực phát triển của nhân loại. ở bất cứ thời đại nào nhân loại cũng cần có đỉnh cao. Thời gian "ký đăng sơn" trong bài thơ là thời gian đã thấu cái nhìn đó để đa nhân vật lên đỉnh cao nhất của không gian và xét về giá trị, nhân vật đã vợt khỏi những giá trị phổ cập để vơn tới đỉnh cao giá trị khác.
"Thị" cũng là nhìn nhng ở đây là nhìn trên đỉnh cao xuống. Bài thơ là một cấu trúc đối lập giữa "ngã" với "chúng", giữa thời gian "vị" với thời gian "ký", giữa thớc ngắm thời gian "tề" với "đê".
Hình ảnh con ngời vợt lên đỉnh cao của không gian trong thơ Phan Bội Châu nh có điểm tâm giao với con ngời trong "mới ra tù tập leo núi" của Hồ Chí Minh sau này.
Trong bài thơ "Du Đai Huệ sơn cảm chiếm" khao khát chinh phục không gian chỉ là hình ảnh trực tiếp của nhân vật ý chí. Trong bài thơ "qua đò Lách" con ngời cũng đợc nhìn từ thớc ngắm không gian.
Nom lên Hồng Lĩnh mây tuôn ngợc Ngó xuống Lam Giang nớc chảy xuôi
ở đây ta cũng bắt gặp hai hình ảnh đối ngợc: "Mây tuôn ngợc" và "nớc chảy xuôi" có tác dụng vừa làm cho thiên nhiên hùng vĩ vừa tạo một không gian rộng lớn. Trong cái không gian đó nhân vật đã khẳng định đợc lẽ tồn tại của mình. "còn trời còn đất còn vũ trụ; còn vua còn chúa hãy còn tôi".
Con ngời ý chí muốn vợt hoàn cảnh để khắc phục khoảng cách không gian tiếp tục hiện hình trong những chiều kích không gian, thời gian đã xác định. ở bài "đề "hoè âm" biển" nhân vật này nói rõ xu hớng không gian của nó: "Tôi mang chí kỳ lạ đi ra ngoài biển khơi" trong khi bạn mình "nơng náu đám mây xanh gửi tứ thanh nhàn".
Hai con ngời hiện lên với hai xu hớng không gian khác nhau tôi thì "ra ngoài biển khơi" gợi lên sự trập trùng gian khổ đang đợi chờ phía trớc. Anh thì "nơng náu trong đám mây xanh" để sống cuộc đời bình lặng thanh nhàn. Dẫu ôm trọn trong mình niềm tin và nghị lực nhng con ngời mang "chí kỳ lạ" vẫn cảm thấy cô đơn
"bóng chiều xế ngoài chân trời lẻ loi một chiếc chim hồng" nhng cánh chim hồng luôn tự tin ở sức mạnh của mình. Nó cảm thấy có "con sông dài cuồn cuộn chảy giữa không gian".
Phan Bội Châu đã phác thảo đợc những nét mới lạ trên chân dung con ngời dấn thân vào thế kỷ XX đầy bão táp "Hải hồ khoan" là một bài thơ độc đáo diễn tả những ngời chèo thuyền trên biểi cả đầy sóng to gió lớn.
Đây là một không gian đầy hấp dẫn vì mở ra trớc mắt con ngời Việt nam mới những chân trời kỳ lan đầy quyến rủ: "ngợc gió mà xuôi dòng, ta sẽ vén xiêm mà qua….Dù Pháp, dù Nhật, dù Nga này sao lại ngăn chặn đợc ngang dòng" nhng không gian ấy cũngđầy khó khăn cản trở "gió to cuồn cuộn", "Sóng cả mênh mông", " Cá kình vùng vẩy, mặt biển tối mờ". Trong đêm dài trên mặt biển tối "Cả thuyền ngủ yên". Lần đầu tiên xuất hiện con ngời số đông trong số đông đó có con ngời cá nhân thức tỉnh sức mạnh của cộng đồng theo cách nhìn của Phan Bội Châu. Con ngời
Việt Nam bớc vào thế kỷ XX không thể tồn tại riêng lẻ, đơn độc đợc, ngay cả trong nổi đau con ngòi ấy phải gắn bó lại trong một khối sức mạnh nhng tồn tại và phát triển.
Con ngời ý chí niềm tin không phải đợc thể hiện trong thơ trữ tình mà còn đợc thể hiện mà còn đợc thể hiện rất rõ nét trong thể phú. Bài thơ "Bái thạch vi huynh" là một minh chứng tiêu biểu. Bài phú bảy vần: Thạch, bất, năng, ngôn, tín, khả, nhân, có cấu trúc kỳ lạ: không dùng vần nhân ở cuối. Sự cố ý vi phạm "Luật chơi" này của tác giả đã tạo ra một hiệu ứng nghệ thuật: Khẳng định con ngời ý chí của kẻ đại trợng phu bất khuất. Con ngời này hiện lên dới hiện tợng ẩn dụ là hòn đá. Sự tồn tại của nó đợc nhìn trong thớc ngắm vũ trụ "ngang dọc vũ trụ, chế nhạo hồng trần. Rửa bụng băng chín đầm Vân Mộng" trong số đó thời gian vĩnh cửu "trờng quân bao tuổi, mời hai hội ấy một nguyên" và hành động của nó là hành động lớn lao "vá trời lấp biển"
Phan Bội Châu đã dựng lên một nhân vật thao thức tìm lẻ sống giữa biển ngời đang sống lay lắt trong nạn "chết lòng".
Có thể thấy rằng bi kịch mất lẻ sống của một giai tầng trong "đêm cuối" thế kỷ đã làm cho nỗi buồn rủ váng xuống tâm hồn. Nhng những vần thơ khẩu chiến của Phan Bội châu dựng lên đợc mẫu ngời trí thức trong ánh sáng lẽ sống mới rọi vào tâm hồn u uất, hoang mang và đầy bóng đêm của cả một thế hệ
Con ngời mang khát khao chinh phục không gian trong thơ của Phan Bội Châu vừa là hiện thực con ngời đầu thế kỷ XX vừa là khát vọng mang tinh thần lãng mạng của tác giả đặt vào thế hệ kế tiếp của dân tộc trong thế kỷ này. Con ngời khát khao chinh phục không gian, cũng chính là con ngời có khát vọng vơn tới những chân trời có giá trị mới. ở đó con ngời đợc làm chủ chính mình và làm chủ vận mệnh dân tộc.
2.2. Con ngời hành động
Có ý chí muốn vợt hoàn cảnh để khắc phục khoảng cách không gian nghĩa là vơn tới những giá trị mới, con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu đã biến những suy nghĩ của mình thành hành động. Bài " chơi xuân" là phần lời của một bài ca trù
nôm (1904) đã xây dựng đợc một nhân vật con ngời kỳ lạ, mang chút "ngông" của một ngời tài trong thế giới ngời tài:
khi ngâm nga xáo trộn cổ kim di.
Thái độ này có vẻ giống với Nguyễn Công Trứ:
Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông hi văn tài bộ đã vào lòng
Khi thủ khoa, khi tham tán, khi tổng động đông. Gồm thao lợc đã nên tay ngất ngởng
Bài "chơi xuân" có mời lăm câu thơ thì tới mời ba động từ, các động từ này trình diễn động thái của nhân vật trữ tình. Động từ xuất hiện với tần số "tràn ngập"
nh vậy giúp ta nhận ngay ra nhân vật này là con ngời nhành động. Giữa không khí
"buồn tủi miên man" của thời đại, nó không ngồi rên xiết và sầu não vì đau khổ không làm "anh giả điếc", "bng tai ngoảnh mặt làm ngơ" của cụ nghè Yên Đỗ. Nó cũng không phải là kẻ tự xng "Anh hùng" không giám hành động mà "An thân mệnh thế dấu tay anh hùng" của Tú Xơng. Nhân vật này có tuyên ngôn hành động: ''Nớc non hồng lạc còn đây mãi. Mặt mũi anh hùng há chịu ri". Nhân vật tự nhận mình là anh hùng thì không bao giờ chịu ngồi yên trớc dòng đục của cuộc sống mà phải hành động để xua tan bầu không khí đên tối đó.
Trong số 13 động từ, ta chú ý một loạt động từ đặc biệt, số này chiếm phần lớn: " xáo trộn", "tùa", "ném", "xoay", "nắm", "đạp toang", "đem", "gánh vác". Các động từ này nếu tách khỏi cấu trúc ngôn từ của tác phẩm thì không có gì đặc biệt, nh- ng đặt trong cấu trúc, rõ ràng nó mang lại một ý nghĩa mới. ý nghĩa đặc biệt của chúng phụ thuộc vào cái bổ tố đi sau chúng, chẳng hạn "tùa tám cõi", "xoay thời thế", "nắm địa cầu", "đạp càn khôn", "gánh sơn hà". Các động từ bình thờng đã chuyển hoá thành động từ mạnh. Nhân vật con ngời hành động cũng đã đợc chuyển hoá thành con ngời hành động phi thờng. Nó đợc kiến thiết trong những siêu việt:
hành động vũ trụ, không gian vũ trụ, thời gian kim cổ, hành động làm chủ lịch sử, không bị động, không lệ thuộc thời thế.
Nhân vật con ngời hành động phi thờng trong "chơi xuân" có dáng dấp một con ngời khổng lồ nh chàng Đam Săn ta từng gặp trong sử thi Ê đê, hay Từ Hải trong
"Truyện Kiều" của Nguyễn Du: "Dọc ngang nào biết trên đầu có ai".
Con ngời hành động trong thơ Phan Bội Châu đã tạo lập đợc t thế vững vàng khi bớc vào thế kỷ mới.
2.3. Con ngời phủ nhận những giá trị cũ.
Ta biết rằng, đặc điểm cốt lõi của nho sĩ là tính bảo thủ. Đối với họ, chân lý cuộc sống là t tởng thánh hiền, là sách vở của đời trớc, các bậc tiền bối thờng là những bậc cao nhất của cuộc sống hiện thực mà họ phải bảo vệ. Nho sĩ ghét cái mới, không thích sự sáng tạo và cách tân.
Xuất thân từ nho sĩ, Phan Bội Châu tự biến mình thành nhà văn mang t tởng cách mạng đổi mới, hớng về sự sáng tạo, hớng về tơng lai, phủ nhận những giá trị lỗi thời của giai tầng mình về t tởng, học thuật.
2.3.1. Nhân vật bớc qua lời nguyền:
Nh trên đã nói, đối với nho sĩ chân lý cuộc sống là thánh hiền, họ tôn thờ bởi xem đó là giá trị thiêng liêng nhất. Còn Phan Bội Châu thì cho rằng: "Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si". Đây là thái độ phủ định hết sức dũng cảm của một nho sinh đối với "chúa trời" của họ. ở đây đã xuât hiện "nhân vật bớc qua lời nguyền" nghĩa là nhân vật đã phủ nhận những giá trị thiêng liêng mà nho sĩ đã tôn thờ cả ngàn năm nay. Loại nhân vật này thật sự hiếm hoi trong văn học trớc đó. Đến nh Nguyễn Xuân Ôn, một cá tính mạnh mẽ trong lớp nho sĩ cuối thế kỷ trớc cũng chỉ giám hoài nghi giá trị tối cao khi thấy sự nghiệp của mình thất bại: "Thánh hiền lừa dối ta chăng?".
ở Phan Bội Châu hiền thánh không chỉ là vắng xa mà còn nguyên nhân của sự u ám về mặt trí tuệ của con ngời - "tụng diệc si". Cảm nhận đó là sự nhận thức của nhân vật về một chân lý hiện thực.
ở những nơi linh thiêng nh chùa chiền, ngời ta thờng thể hiện thái độ cung kính thì Phan Bội Châu lại thể hiện thái độ coi khinh, diễu cợt:
Ngồi đó làm chi vậy hỡi ông? "Cứu nhân độ thế" thử hỏi lòng Đầu tròn bụng trể nhìn mâm oản Hĩnh mũi nhe răng hít khói xông
(vịnh bụt chùa ơi - 1833)
Sở dĩ có thái độ nh vậy vì tác giả cho rằng "cứu nhân độ thế" không thể nhờ vào phật, vào bụt. Con ngời không thể cứ u mê mãi trong khói hơng nhà chùa mà phải hành động.
2.3.2. Nhân vật thách đố, tuyên chiến với định mệnh.
Trong văn học chúng ta đã từng bắt gặp những nhân vật khổng lồ nh Từ Hải (Truyện Kiều). Từ Hải khổng lồ cả về hình thể, sức mạnh, tài năng và cả t tởng. Nhng Từ Hải hay chính Nguyễn Du đã không thể vợt qua đợc thiên mệnh. Ta cũng đã từng bắt gặp con ngời khổng lồ trong văn học phục hng Tây Âu. Nhng đó là những con ng- ời khổng lồ đại diện cho một giai cấp đang khao khát chinh phục cả thế giới đi tìm những vùng đất mới cho chủ nghĩa t bản. Lần đầu tiên trong lịch sử vặn học Việt Nam xuất hiện một nhân vật khổng lồ giám thách đố với định mệnh, tuyên chiến với
"càn khôn": "đạp toang hai cánh càn khôn" (chơi xuân) hay "khẳng hứa càn khôn tự chuyển di" (xuất dơng lu biệt). Kẻ nam nhi lúc này không để cho định mệnh xoay vần mà "sinh thời thế phải xoay thời thế" (chơi xuân). Trong bài "xuất dơng lu biệt": thời gian cá nhân "bách niên trung" đợc đặt trong cái nhìn thời gian lịch sử "khởi thiên tải hậu" có thể bắt gặp ở đây con ngời không chấp nhận cuộc sống của kẻ vong quốc "giang sơn dĩ tử sinh đồ nhuế". Nhân vật trữ tình trong bài "tự ngã" cũng có chung suy nghĩ "chỉ vì tôi không làm quen thân tôi tớ. Chỉ vì tôi không thể cúi gầm mặt xuống đợc".
Trong tác phẩm của Phan Bội Châu đã xuất hiện nhân vật bớc qua lời nguyền, đốt cháy những giá trị đã tôn thờ nh thánh hiền, thi cử:
Chớ lo đậu lo thi Tú, cử nỏ làm chi Ký, phán cùng làm chi Tham, nghè cùng nô lệ.
(vợ khuyên chồng)
Tác giả đã mợn lời ngời vợ khuyên chồng để phủ nhận những điều không phù hợp với cuộc sống, với lẽ sống hiện tại, phủ nhận không đồng nghĩa với thoát ly cuộc sống mà thay cho những điều đó là khẳng định giá trị mới:
Phải tìm đờng lấn tới Phải bỏ cũ theo mới Phải kiếm chốn thực hành
2.4.1. ý thức tự làm chủ và con ngời công dân trớc vận mệnh tổ quốc
"Sinh thời thế phải xoay thời thế" đó là quan niệm, là lẽ sống của nhân vật trữ tình trong bài chơi xuân. Nhân vật này là con ngời khổng lồ mới chập chững bớc vào thế kỷ XX mà cha biết tơng lai phía trớc nh thế nào. Thế nhng nhân vật này không giống với nhân vật "anh" trong bài "Tự ngã":
Nhìn anh tôi khóc: anh cũng chẳng biết xót xa. Nhìn anh tôi cời: anh cũng chẳng biết gì. Nhìn anh tôi tỏ vẻ giận giữ: anh cứ nhơn nhơn. Nhìn anh tôi mắng nhiếc: anh cứ ngây ngô.
"Anh" là một nhân vật nô lệ, bị bao phủ bởi căn bệnh u mê. Còn trong bài chơi xuân nhân vật đã có ý thức làm chủ và con ngời công dân trớc vận mệnh tổ quốc.
Con ngời thấy rõ trách nhiệm của mình là phải:
Hai vai gánh vác sơn hàn.
"Hai vai" là hình ảnh tợng trơng cho tinh thần phụ trách lịch sử, cho ý thức công dân với quốc gia đồng bào. Hơn lúc nào hết nhân vật trữ tình thấy rõ đôi vai của mình phải gánh vác "sơn hà" chứ không thể ngồi yên nhìn dân tộc chìm đắm trong đau thơng.
Trong bài "xuất dơng lu biệt" ta cũng bắt gặp con ngời có ý thức làm chủ, có trách nhiệm với vận mệnh tổ quốc. Nhân vật trong bài thơ này đã giám phủ nhận cuộc sống nô lệ và quan niệm "đã sinh ra làm ngời con trai phải có sự nghiệp hiếm lạ ở trên đời" cũng nh trong bài "chơi xuân" tác giả viết "Giang sơn còn tô vẽ mặt nam