Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu từ 1905 đến 1925 là con ng ời khí phách hiên ngang.

Một phần của tài liệu Con người trong thơ trữ tình phan bội châu (Trang 48 - 66)

ời khí phách hiên ngang.

Dù phải sống nơi xa xứ, gặp không ít khó khăn thử thách nhng Phan Bội Châu vẫn hiên ngang trớc bão tố cuộc đời. Điều đó khẳng định tinh thần lạc quan của con ngời cách mạng. Vẻ đẹp của con ngời khí phách hiên ngang đã đi vào trong những tác phẩm của Phan Bội Châu nh một lẽ tất yếu.

2.1. Sức mạnh của con ngời khí phách hiên ngang đợc tập trung biểu hiện qua hình ảnh lỡi gơm.

Những năm đầu thế kỷ XX trên thi đàn văn học Việt Nam có một luồng khí mới ngùn ngụt tinh thần chiến đấu - nó đợc hun đúc bởi nhiệt huyết cách mạng, trái tim yêu nớc nồng nàn. Hình ảnh lỡi gơm trở thành điểm sáng trong văn thơ của các sỹ phu yêu nớc thời bấy giờ.

Lỡi gơm là hình ảnh ẩn dụ biểu trng cho tinh thần quyết chiến, bạo lực cách mạng, chủ trơng "thiết thuyết".

Trong thơ trữ tình Phan Bội Châu hình ảnh lỡi gơm không chỉ đợc nhắc đến một lần mà xuyên suốt rất nhiều bài thơ. Nó đã làm nên "khí phách hiên ngang không ai bì đợc" bởi.

Tuổi thanh niên thờng đã lng mang dao

Bọn chó săn của giặc kinh sợ khi thấy lỡi gơm tuốt khỏi bao

(Bài thơ trờng thiên cổ phong viếng Nguyễn Thúc Đờng)

ở đây tác giả đã tạo nên một sự tơng phản giữa một bên là chàng thanh niên nhỏ tuổi nhng chí lớn và một bên là kẻ thù. Chàng thanh niên "lng mang dao" đầy tự tin tuốt gơm ra khỏi bao, còn kẻ thù - bọn chó săn thì khiếp sợ. Hình ảnh con ngời

hiên ngang giám gọi giặc là "bọn chó săn" thể hiện thái độ coi thờng của bậc anh hùng mu cầu nghiệp lớn.

Lỡi gơm không đơn thuần là một dụng cụ dới sự chi phối của con ngời mà nó tập trung sức mạnh tổng hợp của con ngời:

Ngày ngày súng gơm tập rành mạch Nhìn thân bảy thớc mừng khôn xiết Chiếc ngựa thanh gơm chí đã quyết Sống phải quét sạch bọn xâm lăng

Con ngời đợc nhìn nhận từ chiều kích vũ trụ, cha thoát khỏi thi pháp trung đại. Ngời anh hùng trong thơ Phan Bội Châu có điểm giống với anh hùng Từ Hải trong

"truyện Kiều": "vai năm tấc rộng thân mời thớc cao". Con ngời trữ tình "thân bảy thớc" bớc vào thời đại mới gánh vác trọng trách to lớn mà dân tộc giao phó đó là sự nghiệp cứu nớc.

Trong văn học trung đại Việt Nam, chúng ta cũng đã đợc chứng kiến hình ảnh:

Cắp ngang ngọn giáo (bảo vệ) non sông đã mấy thu. Ba quân (mạnh nh) hổ báo, khí thế át cả sao ng.

Đây chính là điểm gặp gỡ lớn của tinh thần dân tộc của những con ngời phi th- ơng hớng đến "thái bình tu chí lực", "vạn lổ tử giang san"

Con ngời trong thơ Phan Bội Châu tiếp tục đợc phát hiện trong chiều kích vũ trụ chứ không phải là con ngời bé nhỏ ẩn dật nơi đồng ruộng tìm chốn thanh nhàn. Con ngời đó hiên ngang đứng giữa cuộc đời với lý tởng sống "phải quét sạch bọn xâm lăng".

Sức mạnh của thanh gơm không chỉ biểu hiện ở sự quật khởi mà còn biểu tợng cho niền tin, cho ánh hào quang tơng lai để mọi ngời dấn bớc:

Tất cả gió mây trớc mắt ta thảy đều là những nỗi bất bình

ánh sáng của thanh gơm rực rỡ làm át cả ánh sáng của sao Ngu sao Đẩu

Nếu nh trong văn học trung đại ở thế kỷ XV ta bắt gặp "hào khí Đông A" (khí thế của quân dân đời Trần) thì khi đọc thơ văn Phan Bội Châu thì ta lại cảm đợc hào khí của con ngời Việt Nam bốc lên ngùn ngụt toả ra từ những dòng thơ bằng máu nóng.

Thanh gơm rồng muốn vụt bay lên khỏi mặt nớc Nhìn thấy hào khí của anh vụt lên trên cả tinh tú.

(Bài hoạ đáp lại T Thanh) Con ngời Việt Nam vừa mang vẻ đẹp cổ kính của những tráng sỹ phu thủa trớc vừa mang tinh thần hiện đại đó không còn là một con ngời bình thờng mà trở thành con ngời phi thờng, dờng nh tất cả những khúc ngoặt, những gồ ghề trong cuộc sống đều bị đẩy lùi sau ánh sáng của thanh gơm. Thanh gơng là hình ảnh độc đáo trong thơ Phan Bội Châu bởi nó tập hợp sức mạnh, ý chí, niềm tin, nhiệt huyết của con ngời chiến sỹ. Hình ảnh lỡi gơm trở thành điểm nhấn và điểm sáng trong thơ. Sức mạnh của lỡi gơm đã thể hiện đợc bản lĩnh của con ngời Việt Nam không chịu khất phục, không cam chịu cuộc sống nô lệ đồng thời cũng thể hiện ý thức trách nhiệm của bản thân đối với vận mệnh dân tộc.

2.2. Con ngời sục sôi lòng căm thù trớc tội ác của kẻ thù:

Chiến tranh bao giờ cũng để lại những đau thơng mất mát, máu và nớc mắt của ngời dân vô tội đã hoà làm một. Trong nhiều tác phẩm Phan Bội Châu khi đang ở nớc ngoài đã tái hiện lại những thảm cảnh bi thơng đó, đồng thời thể hiện thái độ phẩn uất trớc tội ác của kẻ thù. Bài thơ "âu chiếm cảm chiếm, thập thủ" (mời bài thơ cảm chiếm về chiến tranh Châu Âu) nh một thớc phim ghi lại hiện thc:

Khi chiến cuộc bị thua thì ngời bị chết Đến khi thắng thì quyền lợi về nhà ai Đầy rẫy hàng ức triệu ngời vô tội

Thịt để cho diều cắt ăn, xơng bỏ nơi bãi cát

(bài 1)

Chiến cuộc xảy ra, dù thắng hay bại thì ngời phải gánh chịu nhiều nhất là ngời dân vô tội. Họ không những không đợc hởng chút quyền lợi nào mà còn bị xem th- ờng. Phan Bội Châu đã trăn trở trớc nỗi đau của ngời dân, đồng cảm với nỗi khổ của họ, yêu thơng, cảm thông, với ngời dân bao nhiêu thì nhà thơ lại càng thể hiện sự bất bình trớc tội ác của giặc bấy nhiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nớc tanh máu đỏ non chồng thịt cao Non nớc ấy biết bao máu mủ.

Nở nào đem nuôi lũ sài lang

(ái quốc)

Tội ác của kẻ thù không có gì gột rửa bởi máu của ngời dân vô tội đã chảy thành sông, thịt đã chất đầy thành núi. Vì thế Phan Bội Châu gọi những kẻ gây ra chiến tranh là: "bọn chó săn", là: ''lũ sài lang". Trong bài "nghe tin buồn của Phạm Đơng Nhân và Đặng Hữu Quỳ mà làm thơ" Phan Bội Châu đã thốt lên:

"Mối hận mênh mang này biết tố cáo vào đâu"

Phạm Đơng Nhân là ngời ở Nghệ An xuất dơng học ở Nhật năm 1912 về Trung Quốc và hoạt động cho Việt Nam quang phục hội rồi lại vào học trờng quân sự với Đặng Hồng Phấn, mất ở Trung Quốc năm 1916. Hai ông đều là những đồng chí nhiệt thành, có nghị lực vợt qua mọi gian khó để hoàn thành mọi nhiệm vụ. Cái chết của hai ông làm cho Phan Bội Châu và các đồng chí rất đau đớn.

Trớc những cuộc đời: "gửi thân vào rừng súng ma đạn". Phan Bội Châu luôn thể hiện một thái độ trân trọng và khóc thơng cho những cái chết của họ, đồng thời khẳng khái trong tiếng nói căm thù.

Chốn cửu tuyền kết chặt mối hận thù giết giặc

Hoá ra tiếng sóng gầm ở biển Hoàng Hải thành tiếng gió thét ở đảo Côn Lôn

"Tiếng sóng gầm". "tiếng gió thét" làm tăng thêm "mối thù hận" kết chặt trong lòng ngời. Nhà thơ đã dùng những động từ mạnh để diễn tả đến tột cùng sự căm thù của con ngời chính nghĩa đối với những hành động phi nghĩa. Con ngời trong hai câu thơ trên vợt lên trên những hoàn cảnh để đứng ngang tầm vũ trụ.

Khi Phan Bội Châu thực sự bớc vào cuộc đời cách mạng, thực sự dùng văn thơ yêu nớc để đấu tranh, là lúc thực dân Pháp đã chấm dứt thời kỳ bình định nớc ta bằng quân sự để chuyển sang thời kỳ cũng cố nền thống trị và khai thác vơ vét kinh tế. Nh- ng nào phải chỉ là chuyện bóc lột kinh tế, bao nhiêu tai ơng nhục nhã, bao nhiêu hống hách, khinh miệt, chúng ngang nhiên xả lên đầu ngời Việt Nam mất nớc. Trong tình trạng đó Phan Bội Châu đã trút căm thù lên ngòi bút, thể hiện rõ nhất trong "hải ngoại huyết th"

Nó nuôi mình nh trâu nh chó. Nó coi mình nh cỏ nh rơm. Trâu nuôi béo cỏ coi rơm Cỏ moi rễ cỏ trâu làm thịt trâu

Con ngời yêu nớc trong thơ Phan Bội Châu biểu hiện qua thái độ bất bình, phê phán tội ác của giặc: Có lúc mạnh mẽ ngùn ngụt, sục sôi sự căm thù nhng cũng có lúc trầm lắng, chiêm nghiệm suy t. Sự phản kháng này đã khẳng định ý thức con ngời cá nhân, thể hiện lập trờng kiên định đứng về phía những ngời dân vô tội để thông cảm và lớn tiếng bênh vực đồng thời lên án kẻ thù đã gây ra nhiều tội ác cho dân chúng gây nên cảnh biệt ly, máu xơng chất đống. Đây chính là hình tợng con ngời nghĩa khí, con ngời đứng ngang tầm vũ trụ, dõng dạc khẳng định tiếng nói cuả mình bằng lòng thù hận đối với bọn "sài lang"

2.3. Con ngời xem thờng cái chết sẵn sàng hy sinh cho tổ quốc thân yêu.

Có những cái chết hoá thành bất tử bởi đó là những cái chết tự nguyện với những mục đích cao cả là hiến dâng cho tổ quốc. Từ ý thức bảo vệ dân tộc đến lòng

căm thù sục sôi trớc tội ác của kẻ thù, khí phách của con ngời trữ tình trong thơ Phan Bội Châu còn đợc thể hiện qua thái độ xem thờng cái chết. Để đổi lấy sự bình yên cho tổ quốc họ sẵn sàng hy sinh bản thân mình.

Trong mỗi con ngời, thông thờng luôn đề cao sự sống và sợ cái chết nhng sống nh thế nào cho xứng đáng? Đó là một câu hỏi luôn đặt ra cho mỗi ngời trớc sự tồn tại của chính mình. Chọn cho mình một cái chết có ý nghĩa cũng là một lý tởng. Trớc sự khó khăn nếu muốn tìm đến cái chết thì đó là một tiêu cực. Sự sống và cái chết là hai phạm trù khác nhau nhng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu sống cuộc đời ô nhục cam chịu làm nô lệ thì sống mà nh chết. Nếu chết cho tổ quốc thân yêu, cho nền hoà bình độc lập thì con ngời đó vẫn mãi sống, sống trong trái tim đồng bào qua muôn thế hệ.

Điều đó đã đợc Phan Bội Châu nói tới trong bài "bài thơ trờng thiên cổ phong viếng Nguyễn Thúc Đờng":

Sống phải quét sạch bọn râu xồm Không thì tới nơi sa trờng mà chết.

Sống thì phải chiến đấu phải hành động, nghĩa là phải có một lý tởng giống nh xông pha ra trận mạc đánh giặc cứu nớc, dẫu có hy sinh thì đó là một cái chết bất tử đây nh đợc xem nh một triết lý hành động của trang nam nhi thời loạn. Con ngời h- ớng tới cái cao cả, gánh vác trọng trách của dân tộc nên không thể ngồi yên bó gối, không tìm chốn thanh nhàn mà phải:

Gửi thân vào rừng súng đạn

gặp lúc đáng chết thì không ngại ngùng luyến tiếc cái sống

Đối với nhà thơ thì tròn chữ hiếu, đối với nớc nhà thì ven chữ trung

(khóc anh em cả tuyển) Ta bắt gặp hình ảnh con ngời "gửi thân vào rừng súng đạn" mà không sợ hiểm nguy bởi đối với họ sống và chết không có gì khác nhau mà phục vụ cho lý tởng, bổn phận, trách nhiệm của trang nam tử là trung hiếu.

Trớc thái độ xem thờng cái chết, chấp nhận sự hy sinh vì tổ quốc thân yêu ta thấy đợc khí phách hiên ngang và cốt cách của con ngời cách mạng. Đó là con ngời mới bớc vào thời đại đánh thức một giai tầng đang ngủ mê. Đây chính là biểu hiện của con ngời "dấn thân" bằng ý thức trách nhiệm với một lý tởng cao đẹp.

2.4. Con ngời vợt lên trên những hoàn cảnh khắc nghiệt để khẳng định bản thân mình.

Đầu năm 1914, tên toàn quyền Đông Dơng là Xarô thânh hành sang Trung Quốc ngoắc tay với Long Tế Quang, tổng đốc Quảng Đông. Kết quả là bằng một sự bịa đặt, vu cáo, Phan Bội Châu bị bắt bỏ ngục. Cuộc đời cách mạng trăm cay, ngàn đắng nhng Phan Bội Châu vẫn không để mất niềm tin. Ngồi trong nhà ngục Quảng Châu tính mệnh nh treo đầu sợi tóc, tinh thần của Phan Bội Châu vẫn sáng ngời lạc quan.

Vẫn là hào kiệt vẫn phong lu Chạy mỏi chân thì phải ở tù

Đã khách không nhà trong bốn bể Lại ngời có tội giữa năm châu Giang tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cời tan cuộc oán thù Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy sợ gì đâu

(Cảm tác trong nhà ngục quảng đông) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhân vật trữ tình tự đo mình bằng kích thớc vũ trụ. Đây là điểm nhất quán trong cách nhìn của con ngời trong thơ Phan Bội Châu. Trớc 1905 với những tuyên ngôn hành động, con ngời trẻ tuổi, đầy khát vọng đợc tung chí hải hồ. Còn bây giờ vẫn là con ngời đầy khát vọng ấy nhng lại phải sống trong hoàn cảnh ngặt nghèo của chốn tù đày. Đặt vào thực trạng ấy con ngời có thể rơi vào trạng thái chán nản, bi quan. Nhng với Phan Bội Châu, ông không giống nh các nhà cần vơng lớp trớc, chiến

đấu không phải không anh dũng, nhng lý tởng đấu tranh bị chủ nghĩa tôn quân, ý thức hệ phong kiến hạn chế, cho nên, có ngời ngay khi phất cờ chống pháp, tâm trạng đã nhuốm màu thất bại đến khi phong trào tan rã lại càng ủ dột, chỉ còn lại tấm lòng son đơn chiếc. Phan Bội Châu đã vợt đợc những ràng buộc của ý thức hệ phong kiến đón nhận dợc luồng không khí của t tởng cách mạng t sản cho nên có đợc tinh thần lạc quan. Nhân vật trữ tình khẳng định mình là "hào kiệt", là "phong lu". Xem việc ở tù là kết quả của một hành trình "chạy mỏi chân".

Nhân vật trữ tình đã nói lên cảnh ngộ của mình:

Đã khách không nhà trong bốn bể Lại ngời có tội giữa năm châu

Có lúc Phan Bội Châu nghĩ:

Nếu chết xong đi cái cũng hay. Còn ta, ta lại tính cho mày

(Cảm tác trong nhà ngục Quảng Đông II) Dẫu rằng nhân vật trữ tình đang phải chịu cuộc sống ngặt nghèo, thiếu thốn, nhng con ngời vẫn luôn nuôi khát vọng "giang tay ôm chặt bồ kinh tế" - nghĩa là trị nớc cứu đời. Một tiếng ngạo nghễ của con ngời mang trong mình niềm lạc quan cách mạng sẽ không thể để cho tâm hồn mình ủ dột trong chốn lao tù nhơ bẩn. Nhân vật trữ tình hiểu rằng:

Trời đâu có ngục chôn thần thánh Đất há không đờng đuổi gió mây Tát cạn bể đông chèo tấc lỡi Phá tan rừng bắc vẫy đôi tay

"Tấc lỡi", "đôi tay" là những hình ảnh tợng trơng. Tấc lỡi tợng trng cho vũ khí ngôn luận kết hợp với việc làm "tát cạn biển đông" để tuyên truyền lý tởng cách mạng cả về lý luận lẫn hành động. Đôi tay tợng trng cho tinh thần phụ trách lịch sử, cho ý thức công dân đối với quốc gia, đồng bào. Với sứ mệnh lịch sử mà con ngời đã tự ý thức đợc, đôi tay ấy sẽ "phá tan rừng bắc".

Khi mới bị bắt giam ở nhà tù Quảng Đông, Phan Bội Châu đã sáng tác hai bài thơ này để tự nói về mình. Nhà thơ đã vợt lên trên hoàn cảnh chốn lao tù để khẳng định:

Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu

Câu thơ nh một lời tuyên chiến trớc cuộc đời. Bao nhiêu khó khăn nguy hiểm của cuộc sống thực tại đã bị đẩy lùi nhờng chỗ cho tinh thần lạc quan của ngời tù cách mạng. Từ chỗ khẳng định bản thân mình, Phan Bội Châu đã kêu gọi:

Anh em ai nấy xin thêm gắng

Công nghệp nghìn thu nhẹ một ngày

(cảm tác trong nhà ngục Quảng Đông II) bởi vì:

Tổ quốc chìm đắm mọi ngời đều có trách nhiệm

(Nói chí của mình)

Hai bài thơ Phan Bội Châu viết khi mới bị bắt giam ở nhà tù Quảng Đông thấm một cái nhìn hiện thực về cuộc sống đầy thử thách, nghiệt ngã. Tuy vậy nhân vật trữ tình vẫn tiếp tục là con ngời phi thờng, vẫn tự đo mình bằng kích thớc vũ trụ, là "bốn bể""năm châu""ruổi gió mây""tát cạn bể đông"… con ngời đã chủ động vợt

Một phần của tài liệu Con người trong thơ trữ tình phan bội châu (Trang 48 - 66)