Con ngời trong thơ trữ tình trữ tình Phan Bội Châu từ 1925 đến 1940 vừa là con ngời bi quan sầu khổ vừa là con ngời đầy lạc quan và trách nhiệm.

Một phần của tài liệu Con người trong thơ trữ tình phan bội châu (Trang 66 - 73)

vừa là con ngời bi quan sầu khổ vừa là con ngời đầy lạc quan và trách nhiệm.

1.1. Khi con ngời bất lực trớc cuộc sống, trớc những ớc mơ, khát vọng và lý t- ởng cao đẹp của mình thì sẽ rơi và trạng thái tâm lý bi quan sầu khổ. Hai trạng thái tâm lý này cột chặt con ngời trong vòng luẩn quẩn của sự bế tắc. Những vần thơ của Phan Bội Châu chứa chất một nhiệt huyết cách mạng, dạt dào tình yêu nớc. Nhng không dừng lại ở đó, thơ Phan Bội Châu còn nói lên đợc tâm trạng của nhà thơ, nói lên đợc cuộc sống nô lệ của nhà thơ cũng nh con ngời Việt Nam thời đó. Cao hơn, quan những câu thơ ấy ta thấy đợc con ngời của thời đại - con ngời khổng lồ - con ng- ời là những đấng, những bậc anh hùng có khát vọng cứu nớc cứu dân. Thế mà "lực bất tòng tâm". Vì vậy qua hình tợng con ngời bi quan sầu khổ ta thấy đợc nỗi niềm của ông già Bến Ngự trớc cuộc sống mới - cuộc sống của ngời tù bị giam lỏng.

Cuộc đời của Phan Bội Châu chứa đựng nhiều nổi đắng cay hay có thể nói

"một trăn thất bại không một thành công". Nhng không phải vì thế mà Phan Bội Châu bi quan sầu khổ, trái lại ông gần gũi với con ngời hơn. Điều đặc biệt là Phan Bội Châu thấu hiểu đợc cuộc sống cơ cực của họ bằng tình thơng và tinh thần trách nhiệm.

Thơ là tấm gơng phản ánh tâm hồn, là nổi lòng của nhà thơ kết tụ lại. Trong bài thơ ''trả lời khách" thể hiện rất rõ nỗi khổ của Phan Bội Châu:

Buồn nói làm chi khổ chẳng câm Chẳng câm nên lại nói lầm bầm

Con ngời này ý thức đợc cái buồn, cái khổ. Mặc dù cố dấu nhng lại bật ra thành tiếng "lầm bầm". Điệp từ "chẳng câm" khẳng định sự khao khát của nhà thơ đối với sự nghiệp cứu nớc mình đang còn dở dang.

Thế nhng:

Cơn xung muốn dậy đe trời chọc Buổi túng toan đi nhặt đất cầm

Con ngời trong hai câu thơ này khát khao hành động. Đó là những hành động phi thờng "đe trời", "nhặt đất". Con ngời ấy muốn làm chủ trời đất, muốn xoay thời thế. Chỉ hai câu thơ nhng có đến sáu động từ, mới đầu ta ngở những ý muốn hành động của con ngời này ngông cuồng nhng ngẫm kỹ thì đây là những mong muốn tiến bộ vì tất cả đều cho dân tộc. Thế nhng trong cảnh sống bế tắc "thong thả càng thêm nỗi tức đau", nhân vật trữ tình đã không ít lần phải rao bán nỗi sầu:

Ai mua sầu đấy tôi xin bán Chứa sẵn kho sầu trót mấy năm

Nỗi sầu của nhân vật đợc chồng chất theo tầng lớp. Thế nhng:

Bán sầu biết bán với ai đây? Đắt rẻ thôi cùng chẳng kể chi

Vẫn là con ngời tồn tại ở hai kích thớc: không gian vũ trụ và thời gian "mấy năm". Chính vì vậy, con ngời lâm vào tình thế quẩn quanh bế tắc.

Bên cạnh con ngời bi quan là con ngời sầu khổ. Qua cách "gọi trà" nhà thơ đã hé mở cho ngời đọc thấy đợc cuộc sống đạm bạc dân giã của mình:

Chẳng Tàu thì Huế tha hồ thú Pha tục và tiên đặc bỏ đời

Trà Tàu là một loại trà có hơng vị rất ngon, rất thơm song đắt tiền. Ngợc lại với nó là "trà Huế", loại trà khô ở Huế dân nghèo thờng dùng vì rẻ tiền. Chẳng có trà Tàu thì ta uống trà Huế, đấy là cách nói cho sang thôi, bởi lúc này nhà thơ cũng không hiểu mình vì sao cần trà đến nh vậy:

Vì cớ sao mà khát nớc hoài Trà đâu ta sẽ nếm mày chơi

Nhng rồi nhà thơ hiểu:

Trà ơi! Còn nớc là vinh hạnh Cháy lỡi khô môi thảm những ai

Đất nớc độc lập, tự do dân tộc có chủ quyền. Đó là niềm khát khao vinh hạnh đối với mọi thế hệ, đặc biệt là những con ngời luôn thao thức kiếm tìm lẽ sống. Nhà thơ dờng nh hiểu đợc điều đó cho nên, niềm khát khao cứ trải dài theo thời gian. Nhà thơ dùng hình ảnh chén trà để nói về đất nớc là vì vậy

Trong cuộc sống đời thờng chẳng ai mong muốn cho mình đợc chết. Phan Bội Châu đã từng cảm nhận và mong muốn điều đó. Ông nói: "Ngời ta ai cũng ghét chết, mà mình thì ghét sống, tổng chi cũng là ghét cả". Phan Bội Châu cảm thấy:

Sống có ra gì sống mãi hoài Gay ăn gay ngủ cũng gay chơi Đất điên lại đảo khôn giằng đất Trời điếc và câm chớ hỏi trời

(Ghét mình sống)

Thấy mình sống dai lại trở nên vô dụng nên nhà thơ mong muốn "chết quách thời xong" để quên đi nỗi buồn, nỗi đau day dứt đang từng giờ, từng phút dằng xé tâm can nhà thơ, để rồi "khóc ngấm cời thầm trớc gió nam" (than thở một mình tính không ngủ đợc) Nỗi buồn, nỗi đau ấy không chỉ trong không gian chật hẹp "con ngời nhà thơ" mà nh lan rộng ra trớc không gian vũ trụ. Từ đó xuất hiện con ngời hành động, hành động trong sự ngông cuồng đau đớn và bế tắc của chính mình:

Mua nớc không tiền đành chịu khát Khát xong toan dốc cả Sông Lam

(Gọi trà)

Với khát vọng hành động cứu nớc nhng lại bế tắc dẫn đến cách nói buông xuôi bất lực. Cách nói ấy không chỉ cho hậu thế thấy đợc sự bất lực trong cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà thơ mà còn cho ta thấy sự bế tắc của con ngời - những nhà cách mạng trung kiên những sỹ phu yêu nớc - thời bấy giờ. Con ngời trong thơ là con ngời bi quan chán nản, nhng dù ở trong hoàn cảnh nào thì con ngời ấy vẫn nhìn mình, nhìn cuộc sống với cái nhìn của một kẻ từng có thời trai trẻ ngông cuồng.

1.2 Không chỉ có sự bi quan sầu khổ, trong thơ trữ tình Phan Bội Châu 15 cuối đời còn là con ngời đầy lạc quan và trách nhiệm.

Những ngày sống trên Bến Ngự, Phan Bội Châu gặp bao khó khăn nh tuổi già, sức yếu, bệnh tật hoành hành, đời sống thiếu thốn. Phan Bội Châu phải chạy từng bữa ăn để nuôi mình và các chiễn sỹ bị tù đày trở về không nơi nơng tựa. Mặt khác, Phan Bội Châu đang sống trong cảnh bị bao vây, bị cô lập nhng ông vẫn vợt lên tất cả, gắn chặt cuộc đời mình vào vận mệnh chung của dân tộc của ngời nghèo, đón nhận mọi tín hiệu, mọi âm thanh, mọi rung chuyển của đất trời và năm châu bốn biển. Từ cuộc sống cơ cực của mình Phan Bội Châu nghĩ đến nhân dân đang trong cảnh lầm than cơ cực. Phan Bội Châu tái hiện cuộc sống của họ bằng tất cả thể nghiệm cuộc đời và bằng chính cuộc sống của mình. Cho nên hình ảnh ngời dân lao động nghèo khổ chiếm một vị trí xứng đáng trong thơ Phan Bội Châu.

Ngòi bút Phan Bội Châu đến với nhân dân bằng tấm lòng yêu thơng trân trọng. Ông trằn trọc về vận mệnh dân tộc và nhân dân. Vì thế phải cứu dân nhng muốn cứu dân thì trớc hết phải cứu dân nghèo, phải dành lại cho họ đời sống vật chất lẫn tinh thần. Phan Bội Châu nghĩ: Muốn cứu dân trớc hết phải tìm phơng cứu chữa những căn bệnh về tinh thần. Dợc liệu của bài thuốc ấy đều là những vị nhằm mở mang sự hiểu biết để rồi biết tổ chức hành động, bài thuốc ấy là:

Khổ thay một hạng Kẻ đói ngời nghèo Ăn ít làm nhiều

Liều thân nuôi miệng Cơ đồ vốn liếng Cậy hai bàn tay Thế lực quyền oai Cậy hai ghò cẳng

Phan Bội Châu nhìn ngời thân nh những con ngời nhẫn nhục chịu đựng. Ngòi bút ông già Bến Ngự không viết về họ một cách lạnh lùng mà với tấm lòng xót xa th- ơng cảm. Song cái chính phải cho họ "uống thuốc":

Tuy ai có mỏ Mỏ ai mở mang? Tuy ai có đờng Đờng ai vun đắp Sông kia ai lấp? Núi nọ ai xây? Ruộng kia ai cày? Rẫy kia ai phở?

Qua bài thuốc đầy hiệu nghiệm trên, chúng ta thấy rõ cái nhìn nghệ thuật của Phan Bội Châu. không gian này càng mở rộng, nhng cách mở rộng ấy lại tạo nên sự gần gũi. Từ không gian "mỏ", "đờng", "sông", "núi" đến không gian "ruộng", "rẫy"

là những thứ quen thuộc gắn bó với công việc hàng ngày của ngời dân. Là ngời dân lao động họ phải có và làm chủ những thứ đó. Đây chính là bài thuốc giải mê cho ng- ời nghèo nhng lại cay đắng cho bọn thống trị. Phan Bội Châu chỉ cho ngời nghèo thấy đợc vấn đề cơ bản:

Vì ta làm tớ Họ mới có ăn

Cảm nhân sự bần cùng và đói khổ của ngời dân, ông già Bến Ngự khái quát hình ảnh của họ. Chính sự khía quát ấy giúp ngời đọc thấy đợc đây là con ngời đầy tinh thần trách nhiệm, con ngời luôn lo lắng, đi tìm lẽ sống cho tất cả mọi ngời. Tình thơng bao la của Phan Bội Châu hớng tới những con ngời nghèo khổ:

Đầu mụn mặt trú có ra gì Mà gánh đôi vai suốt cả ngày

Hình ảnh cô gái nghèo sống bằng nghề gánh nớc đã làm thổn thức trái tim nhà thơ. Công việc của cô gái cứ kéo dài theo thời gian "suốt tháng ngày". Công việc này vô cùng cao cả bởi:

Khổ nỗi chết mày thì chết nớc

Cho nên:

Nặng tình thơng nớc phải thơng mày

(cảm ơn ngời gánh nớc)

"Nớc" là hình ảnh ẩn dụ. Đây không còn là hình ảnh cụ thể mà là sự khái quát, trừu tợng - là đất nớc. Để có đất nớc, để có chủ quyền cần phải có những ngời nh cô gái gánh nớc. Đó là một trong những thành phần làm nên "đất nớc".ẩn sau câu chữ, ẩn sau hình ảnh cô gái gánh nớc là tâm t, tình cảm của nhà thơ: "Nặng tình thơng n- ớc phải thơng mày".

Con ngời trong sáng tác trữ tình của Phan Bội Châu thời gian này là ngời nông dân:

Mấy anh cuốc mớn chú làm thuê Mò bụng không cơm, tay chân tê.

Đây là những con ngời làm ra hạt gạo nhng lại phải chịu đói và một thảm cảnh đã xảy ra:

Bán con cầm vợ sao mỏi mê

(Xuân Cảm)

Trong công việc của ngời nông dân, cái nghề lam lũ nhất là lợm phân bón ruộng. Lần đầu tiên trong văn học hình ảnh con ngời cùng cực này của xã hội đi vào thơ ca. Có lẽ cho đến nay, đây là trờng hợp duy nhất ngời lợm phân ý thức đợc công việc của mình:

Việc này khó nhất ở trần gian

Thế nhng con ngời không hề kêu ca, phàn nàn gì mà họ lại rất tự hào và họ tìm đợc giá trị của công việc

… Ta gánh làm chơi chẳng khó khăn Báu quí ngọc trời bôi cội lúa Yêu vì hơng nớc dỡng chồi lam

Chính vì thế con ngời hiện lên thật đẹp:

Thả cuốc buông cào trông bốn bể Ai làm lúa tốt cả nhân gian

(Ngời lợm phân)

Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu còn là những ngời thợ, ngời công nhân, những anh phu xe…Thêm một lần nữa, con ngời bị đầy đoạ nhng có ý thức về thân phận trâu ngựa của mình

Cò lng khiến tớ quá đau lòng

Từ sự ý thức đó họ mơ ớc vùng dậy quật ngã cả trời

Ví dầu quả đất xoay lng lại Xốc ngợc trời lên hỏi: Tởn cha?

(Phu xe than trời ma)

Con ngời tồn tại giữa không gian "xốc ngợc trời lên". Đây là cái nhìn của con ngời đã từng "xáo trộn cổ kim di", "tùa tám cõi", "xoay thời thế", "nắm địa cầu", "đạp càn khôn", "gánh vác sơn hà". Con ngời hoà nhập vào sức mạnh của tự nhiên, con ngời hành động. Con ngời ấy đợc nhìn qua kích thớc vũ trụ, là con ngời khát khao chinh phục không gian và muốn làm tất cả để đạt đợc đỉnh cao những giá trị cuộc đời.

Trong thơ trữ tình Phan Bội Châu, ta còn gặp những mảnh đời khác nữa nh: Ngời đầy tớ, ngời lặn cát… Đây là những hình ảnh ngời lao động nằm trong bức tranh rộng lớn của lớp ngời nghèo khổ. Họ xuất hiện không phải với t cách là con ngời cá nhân, con ngời số ít mà là con ngời số đông, con ngời tập thể, trong số con ngời cá nhân đợc thức tỉnh.

Đây chính là một trong những đặc điểm quan niệm về con ngời trong văn học Việt Nam hiện đại mà điển hình là "từ ấy" của Tố Hữu.

Tóm lại, t cách nhìn về ngời nông dân, công nhân, ngời phu xe, quét đờng… ta thấy hiện lên ở Phan Bội Châu con ngời tình thơng và trách nhiệm. Chính vì vậy sáng tác của ông thời kỳ này thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc.

Một phần của tài liệu Con người trong thơ trữ tình phan bội châu (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w