Con ngời trong thơ trữ tình Phan Bội Châu từ 1925 đến 1940 vừa là con ngời tuyệt vọng, vừa là con ngời niềm tin.

Một phần của tài liệu Con người trong thơ trữ tình phan bội châu (Trang 73 - 83)

ngời tuyệt vọng, vừa là con ngời niềm tin.

Cuộc sống của Phan Bội Châu từ 1925 cho đến lúc mất là cuộc sống của một anh hùng chiến bại. Thơ văn của ông cảm nhận tất cả những đau đớn, bất hạnh, buồn tủi về những thất bại trong quá trình tìm đờng cứu nớc. Vì vậy thơ văn Phan Bội Châu đầy mâu thuẫn. Một mặt, ông tin tởng con ngời đặc biệt là tin tởng ở tầng lớp thanh niên mới. Mặt khác ông lại bộc lộ sự tuyệt vọng của mình trớc con ngời. Hơn thế nữa Phan Bội Châu vẫn tin tởng ở ngày mai độc lập, thái bình trở về trên đất nớc, nhng rồi ông lại trở về quá khứ và tuyệt vọng những giá trị đã mất. Điều đặc biệt, ngay cả trong thơ văn thì nỗi đau mất nớc và khát vọng giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân không hề thay đổi.

2.1. Trong mời lăm năm cuối đời, Phan Bội Châu nhận thấy rất rõ sự suy sụp của lý tởng mà bản thân ông cũng nh bao nhà cách mạng yêu nớc khác từng theo đuổi. Ông càng thấm thía hơn sự bất lực, lỗi thời của chính bản thân ông và thời đại. Con ngời truyệt vọng trong thơ ông trớc hết là con ngời tự hoạ:

Thân vừa đúng mực hơn năm thớc Tuổi hãy còn son ngoại sáu mơi Miệng tựa chuông đồng vang đày đất Râu ria sao chổi quét ngang trời

Qua những vần thơ trên, ngời đọc có thể hồi tởng đợc chân dung của Phan Bội Châu. Đó là con ngời với ngoại hình tầm cỡ, cân đối "đúng mực hơn năm thớc". Rõ ràng Phan Bội Châu đã nhìn mình qua kích thớc vũ trụ trong văn học trớc đó, Nguyễn Khuyến đã vẽ chân dung mình:

Ta chẳng nh ai lối nguyệt hoa Trớc là ngẫm nghĩ nỗi gần xa

(Khuyên vợ cả)

Nhng vì bản chất, Nguyễn Khuyến vẫn là con ngời hoài bão, quyết tâm:

Gặp hội hoá rồng nơi chót vót Đã lên lên bỗng tít bao chừng

(Cá chép vợt đăng)

Trong bài thơ "Đêm nghe lời hàng xóm gẫy đàn" ta thấy "soi lòng may có nguyệt năm canh". Đây là con ngời lấy thiên nhiên làm bạn. Không gian càng rộng nhà thơ càng cô đơn lạc lõng. Nhật nguyệt chẳng bao giờ soi thấu đợc nỗi lòng nhà thơ bởi lẽ, chúng đang sống đấy nhng đều là vật vô tri.

Trong thơ Phan Bội Châu chúng ta còn thấy đợc con ngời nhà thơ - nhân vật trữ tình trong thơ - một con ngời buồn đau bế tắc đến mức gần nh tuyệt vọng bởi Phan Bội Châu muốn bày tỏ niềm vui nỗi buồn. Song biết tỏ cùng ai?

Muốn nói nhng biết nói với ai Nín câm chẳng lẽ nín câm hoài

(Vô đề - 1930)

Nhng điều đau đớn trớc tiên đến với nhà chí sĩ là mất hết tự do, sự dối trá hèn mặt của kẻ thù. Paven buộc phải ký lệnh ân xá nhng lại đa Phan Bội Châu về Huế để quản thúc tù đày. Chúng giăng lới mật thám, một lũ chó săn chầu chực quanh ngôi nhà Bến Ngự. Phan Bội Châu đã có lần thét vào mặt chúng:

Đã chính trị thì tù luôn cho nốt Chẳng gông xiềng mà tội bằng mời

(Mừng xuân đã về)

Phan Bội Châu vốn là ngời hành động nay bị giam cầm, ngồi suông một xó trong lúc còn có thể cống hiến tài sức cho đất nớc, cho dân tộc. Đây chính là những lời đay nghiến thể hiện tột cùng sự căm phẫn của nhà yêu nớc Phan Bội Châu.

Uớc muốn đợc hành động đẻ cứu dân, cứu nớc nhng đành bất lực. Trớc kia yêu nớc có thể ra đi tìm đờng cứu nớc, thơng dân có thể làm tất cả để cứu dân còn bây giờ mất nớc mà không sao cứu đợc nớc:

Mua nớc không tiền đành chịu khát Khát xong toan dốc cả sông Lam

(Gọi trà) Thấy dân khổ cực lầm than mà không vớt đợc dân

Cố đôi xác thịt đôi không đặng Toan vớt đồng bào vớt chẳng xong

(Tự trào - 1937)

Đây chính là nỗi đau của con ngời bất lực trớc hoàn cảnh, là nỗi đau của ngời công dân đối với tổ quốc, đối với vận mệnh của dân tộc.

Sau khi bị thực dân Pháp bắt giam lỏng ở Huế Phan Bội Châu đã đa mấy đứa trẻ, con các nhà cách mạng bị sát hại đem về nuôi. Mùa xuân năm 1927, một đoàn sinh viên của trờng quốc học Huế đến chúc tết cụ Phan Sào Nam tại ngôi nhà Bến Ngự. Cảm động trớc tình cảm của thế hệ trẻ, Phan Bội Châu viết bài thơ "Bài ca chúc tết thanh niên". Bài thơ là sự thể hiện rõ nhất, mâu thuẫn tồn tại trong con ngời nhân vật trữ tình: Vừa là con ngời tuyệt vọng vừa là con ngời niềm tin.

Bài thơ có hai tiết đoạn tâm trạng, mở đầu nhân vật trữ tình cất tiếng gọi trong một buổi sáng mùa xuân:

Dậy! Dậy! Dậy.

Giữa không gian là một ngôi nhà rất đời t cùng với thời gian là một buổi sáng mùa xuân bình thờng, nhân vật trữ tình đã đánh thức những ngời thân trong gia đình

và lắng nghe đợc những âm thanh của cuộc sống: Nghe tiếng gà gáy, tiếng chim kêu. mùa xuân tự nhiên có sự hài hoà của vận vật đất trời. Nhng mùa xuân tự nhiên ấy trong phút chốc trở thành đối tợng trữ tình. Nhân vật trữ tình trở về với chính mình, tìm đến mùa xuân để đồng cảm, chia sẻ:

Xuân ơi xuân xuân có biết cho chăng

Thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng

Chỉ trong một câu thơ mà từ "xuân" đợc dùng với tần số cao nh gửi gắm bao nỗi niềm tâm sự của tác giả. Cùng là cảm nhận về mùa xuân nhng ở bài "chơi xuân"

ta bắt gặp con ngời tuyên ngôn thành hành động, con ngời với lời thề non sông sâu nặng:

Hai vai gánh vác sơn hà

Thông qua cách gọi "Xuân ơi xuân" và những từ ngữ: "Thẹn", "buồn", "tủi" đã thể hiện rõ nỗi tuyệt vọng đau đớn trong cõi lòng sâu kín của nhân vật trữ tình. Mặc dù "tháng ngày khây khoả lũ đầu xanh" nhng nhân vật trữ tình vẫn không thể tìm cho lòng mình một "chốn thanh nhàn" bởi cuộc sống xã hội Việt Nam lúc này đang u tối và Phan Bội Châu cảm nhận thấm thía trớc nỗi đau bị "giam lỏng", suốt ngày bị bọn mật thám rình mò.

Ngay trong ngày chiến bại u buồn nhất, tình cảm của nhân vật trữ tình vẫn đơc đo bằng kích thớc vũ trụ: là sông, là núi, là trăng… Cách nhìn nhân vật nh vậy nếu xét từ góc độ thi pháp thì cha vợt qua đợc giới hạn trung đại. ở đây con ngời và tự nhiên có mối quan hệ hài hoà làm cho nỗi tuyệt vọng của con ngời thêm tăng cấp.

Nhân vật trữ tình trong bài thơ này đã ý thức đợc bản thân mình một cách sâu sắc. Lời ớc hẹn non sông trong bài "Chơi xuân" của thủa tráng niên đã lỡ nên nhà thơ đã tự thốt lên rằng:

Hai mơi năm lẽ đã từng bao chua xót Trời đất may còn thân sống sót.

Vẫn là cái nhìn con ngời theo chiều kích vũ trụ, nhng giữa bao la mênh mông của đất trời con ngời quay về với chính mình trong bi kịch xót xa, bất lực. Đó là cái nhìn hớng nội để chúng ta thấy rõ tâm sự của nhân vật trữ tình trong nỗi niềm riêng.

Cùng với con ngời bất lực, chúng ta còn bắt gặp trong thơ Phan Bội Châu là con ngời tự phê bình. Biết đợc lỗi lầm của mình, thấy đợc cái tài của mình, đó là biểu tợng của con ngời ý thức đợc hoàn cảnh của mình để rồi ăn năn hối hận. Cũng chính vì vậy có lần kẻ thù đã xuyên tạc làm cho một số ngời đã nghi ngờ tấm lòng kiên trung của nhà thơ.

Trời quá cao thay biển quá sâu Ai dè ủng nhỏ quá ung tơ

Với Phan Bội Châu dù hoàn cảnh nào cũng giữ đợc tấm lòng son sắt, ngay thẳng của mình. Có lúc ông đã khẳng định:

"Thề cùng trời đất tấm lòng ngay"

(Tức cảnh cây tùng)

Trong thơ trữ tình Phan Bội Châu thời kỳ này xuất hiện nhiều nhân vật trữ tình - con ngời "tự cời mình", "tự diễu mình", "bán mình".

Không ngồi không đứng cũng không đi Cũng giống điên mà cũng giống si Bịt cả đôi tai nghe bể rống

Nhắm liền hai mắt thấy trời xoay Đơng quên mặt áo toan ra chạy Trót mới xâu dày, chốc cởi ngay Lũ bé thấy ông nghi bệnh rợu Hoá ra nghiện nớc vậy mà say

(Cời mình)

Nhân vật trong bài thơ dờng nh đã thấm thía nỗi đau của mình, tự cời mình, biến mình thành nhân vật hài. Dẫu thế Phan Bội Châu vẫn luôn khát khao hành động.

Nếu nh trớc đây con ngời đã từng "Xoay thời thế", "Xáo trộn cổ kim di"… thì đến bây giờ lại là con ngời "tự diễu mình".

Hai gian nhà trắng hoa dâm bụt Một ngọn đèn xanh ngó bốn bên Ba chén nghê nga cời với bóng Là thần là thánh cũng là tiên

(Tự giễu mình)

Dù chế diễu mình, song con ngời ấy vẫn nhìn mình qua kích thớc vũ trụ. Tự giễu mình để mong tìm đợc cảm giác thảnh thơi nhng trái lại nhà thơ càng cảm thấy mình vô dụng, bất lực.

Vì sự tuyệt vọng, nhân vật trữ tình không chỉ "bán nghề", "bán chữ" mà còn

"bán mình".

Muốn bán tôi đi, bán với ai? Ai mua ta cũng thử sao chơi

Bởi vì:

… Tôi đã cồng khuya mỏ gióng hoài

(bán mình)

Trong thơ Phan Bội Châu 15 năm cuối đời thời gian buổi đêm đợc nhắc đến nhiều nh: "đi thuyền trên sông Hơng", "đi thuyền đêm", "đêm đông đi thuyền", "đêm không ngủ", "đêm ngồi một mình"… Đêm tối chính là tấm phông, là nền để tô đậm thêm tâm trạng tuyệt vọng của con ngời.

"Đêm không ngủ" là một trong những bài thơ cuối cùng của Phan Bội Châu, nhân vật trữ tình bớc vào cõi h vô, muốn xoá hết biên giới thời gian và không gian, đa vũ trụ trở lại thời kỳ hoang dã. Vốn là con ngời phấn đấu, hy sinh suốt đời vì con ng- ời, nay chính nhà thơ lại lên án con ngời, cầu mong nhân loại diệt, trong đó có mình.

Hơng sáng khẩn cầu nhân loại diệt Mình cùng diệt nốt sớng kinh đời

Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong thơ ông già Bến Ngự phản ánh cái bi kịch của tâm hồn lớn, một hoài bão lớn nhng không thực hiện đợc. Song, dẫu con ng- ời có tuyệt vọng, có bày tỏ thái độ bi quan trớc cuộc đời thì con ngời ấy vẫn có niềm tin, có hy vọng vào tơng lai.

2.2 Trong sáng tác nghệ thuật của Phan Bội Châu từ 1925 đến 1940 bên cạnh con ngời tuyệt vọng là con ngời niềm tin.

Dù phải trải qua bao thăng trầm của lịch sử, phải thay đổi biết bao môi trờng sống nhng con ngời ấy trớc sau nh một, luôn giữ vững bản chất của mình bởi trong con ngời ấy luôn có mặt một niềm tin.

Nếu không có niềm tin thì làm sao có thể khẳng định:

Còn non còn nớc hãy còn thơ

(Tự trào)

Thể hiện niền tin là con ngời có nghị lực, có khí phách và khát vọng. Đối với Phan Bội Châu con ngời này luôn ẩn trong con ngời tuyệt vọng, tuyệt vọng vẫn tin t- ởng, tin tởng vẫn không thôi tuyệt vọng bế tắc. Hai con ngời này trong sáng tác trữ tình 15 năm cuối đời ông già Bến Ngự cùng tồn tại:

Còn trời còn đất còn đây đấy Ai nấy chia nhau gánh một phần

(Tặng thanh niên)

"Phan Bội Châu yêu nớc nồng nàn, dũng cảm phi thờng, coi rẻ danh lợi - Nh vậy, nếu sinh ra gặp thời nh chúng ta nay thì hoài bão cứu nớc cứu nhà đó tất nhiên là toại nguyện. Nhng cụ đã sinh ra, lớn lên trong giai đoạn giao thời của lịch sử. Khi mà cái cũ đã tàn tạ nhng cái mới vẫn cha đủ mạnh. Nếu thời thế đó tạo nên cuộc đời ngời anh hùng đầy cay đắng và thất bại nh Phan Bội Châu thì chính Phan Bội Châu - ngời anh hùng cha thành đạt đó đã phản ánh rõ nét nhất những hạn chế của giai cấp, của thời đại. Vì vậy Phan Bội Châu hi vọng vào thanh niên là một tất yếu" (Chơng Thâu).

Trong "bài ca chúc tết thanh niên" ta vừa bắt gặp hình tợng con ngời: "thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng" đồng thời cũng thấy đợc niềm tin của nhà thơ vào thế hệ thanh niên, xuất phát từ niềm tin đó, tác giả kêu gọi:

Tha các cô, các câụ lại các anh Đời đã mới ngời càng nên đổi mới Mở mắt thấy rõ ràng tân vận hội Xúm vai vào gánh vác cựu giang sơn

Con ngời tiếp tục đợc phát hiện trong chiều kích không gian vũ trụ. Trớc 1905 con ngời "hai vai gánh vác sơn hà" thì đến thời kỳ này " Xúm vai vào gánh vác cựu giang sơn".

Trong quan niệm con ngời của Phan Bội Châu không có con ngời cá nhân tồn tại riêng lẻ độc lập mà con ngời mà là con ngời tập thể, con ngời số đông. Điều này cũng trở thành một "ám ảnh nghệ thuật" của Phan Bội Châu. Nhà thơ tin rằng thanh niên sẽ:

Dựng gan óc lên đánh tan sắt lửa Xối mau nóng rửa vết nhơ nô lệ

(Bài ca chúc tết thanh niên)

Bài thơ có hai tiết đoạn tâm trạng, ở đoạn một ta bắt gặp con ngời trữ tình đau buồn tuyệt vọng. Bài thơ có thể kết thúc ở đó nhng hình ảnh "lũ đầu xanh" đại diện cho một cái gì mới mẻ trẻ trung của đất nớc đã dẫn dắt tình cảm của ông đến với thanh niên.

Từ đau buồn, tuyệt vọng, nhân vật trũ tình đã tạm nén lại để hớng về ngày mới của dân tộc. Bao giờ Phan Bội Châu cũng tự vợt mình để vơn lên những giá trị cao hơn, rộng lớn hơn nhất là lớp trẻ đang đi lên.

Phan Bội Châu đa toàn bộ khát vọng cao cả của mình gửi gắm vào lớp thanh niên mới của đất nớc những gì mà mình thất bại. Ông hi vọng họ sẽ chiến thắng.

Những hành động đợc đo bằng kích thớc vũ trụ ở đối tợng trữ tình chính cái nhìn của tác giả nh một niềm gửi gắm và hi vọng lớp thanh niên mới sẽ làm nên những chuyện vá trời lấp biển mà mình cha làm đợc.

Trong sáng tác trữ tình 15 năm cuối đời Phan Bội Châu hay tự xng bằng các động từ. Có lúc Phan Bội Châu xng "tôi" rồi xng "ta", "ông", "mình", "lão", "tớ"… vừa thể hiện cá tính vừa thể hiện sự tuyệt vọng của mình. Mặt khác, để khẳng định niềm tin của mình ở tơng lai, đặc biệt là thế hệ trẻ con ngời không hề bị mê hoặc trớc sự cám giỗ của kẻ thù.

Chợ lợi trờng danh tớ chẳng màng

(Tạ ơn cái mũ)

Điều đặc biệt, cái lạc quan, cái bi quan thờng lẫn lộn. Vui - buồn xen kẻ là hai mặt mâu thuẫn của một thể thống nhất biện chứng, của một tính cách đa dạng ở con ngời và cả trong thơ văn ông già Bến Ngự. Cái bi quan tuyệt vọng trong thơ Phan Bội Châu là một điều dễ hiểu. Nó xuất phát từ không khí ngột ngạt của cuộc sống lúc bấy giờ, hơn nữa bản thân ông là "muốn vợt biển đông theo cánh gió muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi" nhng thực tế lại "cột chặt" ông trong sự vây bủa của kẻ thù. Song song với tâm trạng đó là một niềm tin, niềm vui trong cuộc sống cái vui ấy là bản chất của ngời cách mạng, Phan Bội Châu từng viết:

Trong lúc buồn tênh vui đáo để Ơn tay chèo chống bấy nhiêu ngời

(Đi thuyền trên sông Hơng)

Đó là những câu thơ của một tâm trạng thực. Tâm trạng của một con ngời luôn lạc quan, tin tởng. Con ngời này luôn lạc quan sức khoẻ, tuổi tác, lạc quan dù cuộc sống có khó khăn, sự nghiệp cứu nớc của mình có thất bại:

Sáu mơi tuổi còn trai tráng Mò bụng quên mình bạc cả đầu

Con ngời niềm tin trong quan niệm nghệ thuật của Phan Bội Châu còn đợc thể hiện ở hình ảnh ẩn dụ ví nh cây tùng già. Cây tùng vẫn hiên ngang trớc phong ba bão táp.

Bâu mật bâu gừng ruồi kệ kiếp Sủa mình, sủa tiếng chó thây đời Giữa đời ta đứng ta reo chứ? Muôn cụm non xanh một cây tùng

(vô đề)

Một phần của tài liệu Con người trong thơ trữ tình phan bội châu (Trang 73 - 83)