1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm giáo dục hoàn thiện con người trong tư tưởng của Phan Bội Châu

6 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong quan điểm về giáo dục của mình, Phan Bội Châu không những chỉ rõ mục đích, đối tượng, nội dung giáo dục mà còn chỉ ra những phương pháp, nhằm mở mang trí thức, hoàn thiện nhân cách, nâng cao tinh thần và ý chí của người Việt Nam; để từ đó đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.

là dạy, dục nghĩa nuôi”(10), “vô luận Âu hay Á, Đông hay Tây, giống da trắng hay da vàng, thiết phải lo sống, mà bảo tồn sống, tất cần phải có ni Sự ni tất phải có hai phương pháp, ni xác thịt, hai ni tinh thần, tinh thần có khơn 83 QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC HỒN THIỆN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU thiêng, xác thịt hữu dụng, mà lại xác thịt có mạnh giỏi, tinh thần có chỗ dựa vào Vì mà giáo dục khơng thể thiếu được”(11) Phan Bội Châu cho giáo dục cơng việc chung phủ tồn xã hội Đó việc cần thiết cho người, “chúng ta học cốt để học làm người”(12), không phân biệt lớn hay nhỏ, trai hay gái, giàu hay nghèo, sang hay hèn Phan Bội Châu viết: “Mọi việc mà dân ta cần học mời thầy, mở trường người nước ta giàu nghèo, sang hèn, trai gái, từ năm tuổi trở lên, vào học trường ấu trĩ viện để chịu giáo dục bậc ấu trĩ; tám tuổi trở lên, vào trường tiểu học để chịu giáo dục bậc tiểu học; mười bốn tuổi trở lên vào học trường trung học để chịu giáo dục bâc trung học; đến mười tám tuổi, tài chất khá, vào trường cao đẳng để chịu giáo dục trường cao đẳng chuyên nghiệp”(13) Ngồi ra, ơng cịn chủ trương “đặt Viện từ thiện cảm hoá để giáo hoá người bị tội phải giam cầm; lập trường dạy người mù, người câm, người điếc, người tàn tật đáng thương; lập nhà nuôi trẻ mồ côi, nhà nuôi người già yếu, nhà hộ sinh cho bà đẻ Trường học trẻ nghèo khó, mồ cơi phải thầy giáo có tài học, có lịng thương người dạy bảo, chăm sóc khiến cho dân ta hưởng thái bình hạnh phúc”(14) Đặc biệt, Phan Bội Châu quan tâm đến việc giáo dục binh lính phụ nữ Bởi vì, binh lính người phải đem tính mạng để giữ gìn đất nước, bảo vệ, giúp đỡ người dân xã hội Cịn phụ nữ người có trách nhiệm to lớn xã hội, với thiên chức làm mẹ, làm vợ, nuôi dạy cái, giúp đỡ chồng người có ảnh hưởng trực tiếp đến trí tuệ, tình cảm nhân cách trẻ từ nhỏ Phan Bội Châu viết: “Người lính có nhiệm vụ giúp người ruộng, người bn, mở đất dời dân, làm cho nước thêm mạnh, quyền dân thêm lớn Nếu khơng có giáo dục chu đáo người lính dám bỏ nước, thương yêu đồng bào, gây dựng nghiệp, nước nhà ngày thịnh…”(15) “Phụ nữ người có trách nhiệm làm mẹ tốt, làm vợ hiền, biết việc văn thơ, hay nghề buôn bán, khéo đường dạy dỗ em, giúp đỡ qn lính Mẹ tốt sinh ngoan, vợ hiền chồng giỏi”(16) Hơn thế, Phan Bội Châu cịn khẳng định, nước “khơng có phụ nữ u nước, nước làm đầy tớ cho người mà Nước mà tân việc giáo dục nữ giới quan trọng Sách để dạy cho chị em phụ nữ phải chọn sách hay sách tốt Trường học để dạy cho chị em phụ nữ phải chọn thầy giáo tốt giỏi hơn… Làm để phụ nữ nước, người muốn làm bà mẹ tốt, muốn làm người vợ hiền, muốn làm người phụ nữ tài giỏi”(17) 2.3 Quan điểm Phan Bội Châu nội dung, phương châm cách thức giáo dục Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, vấn đề giải phóng người, giải phóng dân tộc, Phan Bội Châu trọng đến nội dung giáo dục Ông cho nội dung giáo dục phải toàn diện; phải giáo dục trí dục, đức dục thể dục; giáo dục tri thức khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội; giáo dục phẩm chất đạo đức, từ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, kính đễ, cần, kiệm, trung thực, thành tín, liêm sỉ đến cơng, dung, ngơn, hạnh Đặc biệt, với quan điểm tiến bộ, Phan Bội Châu chủ trương cần phải giáo dục tri thức khoa học, kinh tế, quân sự, luật học, thông tin, công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, lâm 84 TRỊNH THỊ KIM CHI đưa phương châm giáo dục cho giáo dục nước nhà, rằng: “nên chia làm ba thời kỳ Kẻ bé từ sáu tuổi lên đến mười, sáu tuổi thời kỳ thứ nhất, nên cho học cách giáo dục cũ, luyện tập cho lấy ln lý đạo đức xưa, mà cơng khố thời học, chuyên trọng Quốc ngữ Hán văn, cho biết nhiều phổ thơng thường thức, ví ni đứa bé cho uống sữa mẹ, thời kỳ đầu hết Cịn lên thời kỳ thứ hai, quốc dân từ mười sáu tuổi lên hai mươi bốn, hai mươi lăm tuổi dùng cách giáo dục mới, chuyên dạy cho Tây văn, mà pha vào Hán văn, trọng thứ khoa học trí thức, cốt đào tạo cho thành nhân tài hữu dụng, để đón người lấy trào lưu tương lai, thời kỳ thứ hai Lại tiến lên thời kỳ tức thời kỳ thứ ba… Đó giáo dục cách Âu Á hỗn hợp, tân cựu điều hồ”(19) Kết luận Có thể nói, quan điểm giáo dục quan tâm giáo dục hoàn thiện cho người Việt Nam tư tưởng Phan Bội Châu quan điểm thể tâm huyết ông, mang giá trị nhân văn sâu sắc Giáo dục, theo Phan Bội Châu không khuôn đúc nhằm đào tạo, rèn luyện, mở mang trí tuệ, phát triển tâm hồn, nhân cách giá trị người Việt Nam, mà nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc người Việt Nam, hoàn thiện người Việt Nam; để từ nhân dân ta có đủ tài lĩnh đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại độc lập, tự cho dân tộc, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Những quan điểm Phan Bội Châu học bổ ích nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam nghiệp, y học vấn đề tư tưởng, trị - xã hội, tư tưởng dân chủ, dân quyền, quốc quyền, độc lập, tự cường, tự do, bình đẳng Khái quát lại, giáo dục cho người Việt Nam hiểu biết đạo làm người, như: đạo làm con, đạo làm cha, đạo làm mẹ; giáo dục nghĩa vụ làm người, như: nghĩa vụ mình, nghĩa vụ gia đình, nghĩa vụ xã hội, nghĩa vụ quốc gia, dân tộc… Trong đó, cần ý giáo dục lịng u nước, ý thức dân tộc giáo dục điều có ích cho dân cho nước Phan Bội Châu viết: “trên triều đình, xã hội hết lịng chăm nom việc giáo dục, đức dục, thể dục, khơng sót Học Trung Quốc, học Nhật Bản, học châu Âu, học đủ điều Các ấu trĩ viện, dục anh viện, trường tiểu học, trung học, đại học khắp thành thị thơn q chỗ có… Cách thức mở trường, xếp việc học, việc dạy bổ nhiệm người học thành tài, bắt chước hay tốt nước Nhật Bản châu Âu Học triết học, văn học, sử học, trị, kinh tế, quân sự, luật pháp… Học công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp, nữ công, y thuật, lâm nghiệp… Lại trước vào trường tiểu học, người biết chữ Quốc ngữ, xem báo chí, đọc biết tin tức lạ; đọc luận bàn Dân trí mở mang từ Khi vào trường tiểu học rồi, hết lòng học hành gây lên tư cách dân nước Hơn nữa, sách học tiểu học, trung học, đại học thời có Bộ Giáo dục biên soạn có châm chước với lời nghị bàn, xét duyệt chung nghị viện Tất nội dung sách nhằm mở mang lòng dân yêu nước lòng tin yêu lẫn nhau, khai dân trí, giúp dân quyền, khiến cho ai tiến ngày ngàn dặm.”(18) Với tâm nguyện suốt đời chăm lo giáo dục cho người dân nước ta, Phan Bội Châu 85 QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC HOÀN THIỆN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU Chú thích: (1) Phan Bội Châu: Tồn tập, t 2, Nxb Thuận Hoá, Huế, 2001, tr 179 (2) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.2, sđd, tr.184 (3) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.2, sđd, tr.121 (4) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.2, sđd, tr.179 (5) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.2, sđd, tr.122 (6) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.5, sđd, tr.280 (7) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.5, sđd, tr.281 (8) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.7, sđd, tr.213 (9) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.2, sđd, tr.185 (10) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.7, sđd 001, tr.213 (11) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.7, sđd, tr.213 (12) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.9, sđd, tr.259 (13) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.2, sđd, tr.184 (14) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.2, sđd, tr.189 (15) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.2, sđd, tr.185 (16) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.2, sđd, tr.185 (17) Phan Bội Châu: Toàn tập, t 2, sđd, tr.185 - 186 Ngày nhận bài: 28/5/2015 (18) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.2, sđd, tr.184-185 (19) Phan Bội Châu: Toàn tập, t.7, sđd, tr.215 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Bội Châu (2001), Toàn tập (10 tập), Nxb Thuận Hóa, Huế Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám (3 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Chương Thâu (2012), Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Chương Thâu (2005), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An Shiraishi (2000), (Nguyễn Như Diệm dịch), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Q.Thắng (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Biên tập xong: 15/9/2015 86 Duyệt đăng: 20/9/2015 ... nguyện suốt đời chăm lo giáo dục cho người dân nước ta, Phan Bội Châu 85 QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC HOÀN THIỆN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU Chú thích: (1) Phan Bội Châu: Toàn tập, t 2, Nxb... kỳ thứ ba… Đó giáo dục cách Âu Á hỗn hợp, tân cựu điều hồ”(19) Kết luận Có thể nói, quan điểm giáo dục quan tâm giáo dục hoàn thiện cho người Việt Nam tư tưởng Phan Bội Châu quan điểm thể tâm.. .QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC HOÀN THIỆN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU thiêng, xác thịt hữu dụng, mà lại xác thịt có mạnh giỏi, tinh thần có chỗ dựa vào Vì mà giáo dục thiếu được”(11) Phan

Ngày đăng: 25/10/2020, 09:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w