1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập thơ đi! đây việt bắc! của trần dần trong cuộ đổi mới thi pháp thơ trữ tình việt nam sau 1945 luận văn thạc sĩ

111 856 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 510 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THU THUỶ TẬP THƠ ĐI! ĐÂY VIỆT BẮC! CỦA TRẦN DẦN TRONG CUỘC ĐỔI MỚI THI PHÁP THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THU THUỶ TẬP THƠ ĐI! ĐÂY VIỆT BẮC! CỦA TRẦN DẦN TRONG CUỘC ĐỔI MỚI THI PHÁP THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG VINH - 2011 Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cơ, các anh chị, gia đình và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, khoa sau đại học, thầy cô giáo khoa ngữ văn giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Phó giáo sư- Tiến sĩ Phan Huy Dũng, người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Người thân bạn bè đã động viện giúp đỡ cho rất nhiều để có thể hoàn thành được luận văn này Tác giả luận văn Lê Thị Thu Thủy MỤC LỤC Xuất mối cảnh với hạn chế tư ấy, thơ Trần Dần rơi vào trạng thái lạc điệu điều dễ hiểu Với tinh thần đại chúng, thuộc tơi bị xem lạc điệu, không tinh thần chung Vì bao thập kỉ, thơ Trần Dần chìm im lặng Ngay thơ đầy tính cách mạng Đi! Đây Việt Bắc chung số phận 65 Về tác phẩm này, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân viết: “Đi! Đây Việt Bắc!" viết vào thời điểm từ kháng chiến chuyển sang thời bình, mà sống thời bình bộc lộ mặt “văn xi” nhí nhách hàng ngày, vừa “mốc meo”, “ngưng đọng”, lại vừa “con thò lò ngày đêm / hai mặt đói meo / cịn quay tít / / kiếp người hạ giá” ” .69 Viết Việt Bắc nỗi nhớ Trần Dần thật sâu đậm nghĩa tình, thật da diết: 70 Ở 70 ta mắc nợ .70 núi rừng .70 Một nợ 70 khó bề trang trải 70 Việt Bắc .70 cho ta vay 70 địa thế! 70 Vay từ 70 bó củi 70 nắm tên 70 Vay từ 70 hang sâu 70 núi hiểm .70 Cả 71 trám bùi .71 măng đắng 71 nuôi ta .71 Ta mắc nợ 71 rừng sim bát ngát 71 Nợ 71 mường heo hút 71 chiều sương 71 Nợ củ khoai môn 71 nợ chim muông 71 nương rẫy .71 Nợ 71 tre vầu 71 bưng bít 71 rừng sâu .71 Nợ suối 71 dù .72 dù đục, 72 Nợ 72 người 72 ngã 72 không tên! 72 Ôi 72 kỉ muôn quên ngàn nhớ! 72 Nợ 72 đâu dễ trả .72 mà quên! 72 Đi! 72 Tất cả! 72 Dù quen tay vỗ nợ, 72 72 vỗ nợ 72 nhân dân! .72 (Đi! Việt Bắc) 73 Trần Dần sống viết giai đoạn quan trọng thơ Việt Nam điểm dừng lại thơ trước cách mạng diện cản trở thực trình cách tân thơ bối cảnh lịch sử, văn hóa mới, đối tượng bạn đọc với thị hiếu thẩm mĩ Thơ giai đoạn chưa có cách tân, đột phá, văn xi, thơ phải thực hóa đại chúng hóa Điều lí giải Trần Dần nhóm Sơng Đà với lối thơ bậc thang không hoan nghênh thời Sự đa bội phong cách thơ Trần Dần khiến việc nhận diện, mơ tả tồn diện thi pháp ơng trở nên đầy thách thức Hành trình sáng tạo Trần Dần trải qua nhiều chặng; chặng ông ý thức tạo điểm nhấn, tạo đột phá thi pháp Sáng tạo, Trần Dần, tự phủ định không ngừng Xuất mối cảnh với hạn chế tư ấy, thơ Trần Dần rơi vào trạng thái lạc điệu điều dễ hiểu Với tinh thần đại chúng, thuộc bị xem lạc điệu, khơng tinh thần chung Vì bao thập kỉ, thơ Trần Dần chìm im lặng Ngay thơ đầy tính cách mạng Đi! Đây Việt Bắc chung số phận 109 Đi! Đây Việt Bắc tập thơ nằm giai đoạn sáng tác thứ hai Trần Dần Tập thơ khẳng định vị trí đỉnh cao thơ kháng chiến Trần Dần Đặc sắc nội dung Đi! Đây Việt Bắc thể tập trung phương diện đề tài, chủ đề, tư tưởng tình cảm Trên phương diện nghệ thuật, thơ lục bát cách tân mạnh mẽ từ tìm tịi thơ bậc thang Những cách tân thi pháp mang lại giá trị thẩm mĩ quan trọng cho tập thơ quan trọng Đi! Đây Việt Bắc đưa Trần Dần lên vị trí “thủ lĩnh bóng tối”, khơi nguồn sáng tạo có giá trị hành trình đổi thơ ca cách mạng nói riêng thơ Việt Nam nói chung 110 Đối với thân trình sáng tạo Trần Dần, Đi! Đây Việt Bắc có giá trị đặc biệt Nó điểm khởi đầu cho hành trình cách tân cách tân thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Từ Đi! Đây Việt Bắc đến Cổng tỉnh chặng đường dài đầy liệt đoạn Trần Dần, nhà thơ độc hành đầy cô đơn, trắc trở Đó hành trình từ hào sảng chiến thắng đến u hoài, trắc ẩn nhân sinh Và tìm tịi với chữ Trần Dần tuyệt đối đắc dụng để khai phóng quan niệm độc đáo người cá nhân nhà thơ Chính hành trình đổi thơ Trần Dần, Đi! Đây Việt Bắc để lại học có giá trị cho cơng cách tân thơ đại Tất thảy phải quan niệm nhân sinh người cầm bút Tất thảy cách tân hình thức phải dựa tảng thơ đến neo đậu tiếp nhận thẩm mĩ 110 Thơ Việt Nam kể từ sau hịa bình lập lại vấn đề bề bộn phức tạp Trong thơ giá Trần Dần lại sống lịng độc giả Đó câu chuyện nhiều ý nghĩa Đó khẳng định tài năng, tâm huyết người nghệ sĩ chân đồng thời khẳng định giá trị trường tồn văn chương chân Chúng tơi khép lại nghiên cứu tập thơ Đi! Đây Việt Bắc tiến trình tìm tịi, đổi đầy 10 gian lao thơ Việt Nam đại khẳng định niềm tin vào tương lai tươi sáng thi ca nước nhà bạn đọc tinh tường hơn, công với giá trị nghệ thuật đích thực 110 97 Lá rắc vàng hồ Phố héo người Là mùa đi! Người manh chiếu rách Người tay áo quệt đôi mày Năm tàn Ai? Ai bắt người nhịa nhồ Cổng tỉnh Ai? Ai treo cổ rặng đèn dãy phố bồ côi (trang 50) Thành Nam lâm nạm: "Phố cụt bị thương phố mù khắc khoải" (trang 36) Thành Nam tự tử: "Phố thắt cổ có đèn hoang Phố hoang có đèn thắt cổ" (trang18) Thành Nam tàn tạ: "Phố úa Đừng phố úa" (trang 49) Thành phố âm ty, đâu lạc, thấy xõa tóc: "Ði đâu? Chớ lạc thành quách bàn cờ Xịa xõa tóc hàng cây." (trang 18) Thành phố phịng nhì, thành phố cơng an, mật vụ, khắp nẻo bị chặn đường: " Ðứng lại! Ai qua phố ngang" (trang 18) "Bóng tối đầy hàm cảnh sát Ðầu phố ngoạm người" (trang 21) Thành phố khơng lối thốt, ngõ cụt, người đâm: Phố cụt đâm vào phố cụt 98 Tôi đâm ngang phố Hàng Ðồng đâm bổ xuống bờ sông (trang 30) Thành phố không chỗ dung thân: "Tơi cịn kháng cự với mơng mênh Tơi đứng thẳng trụ người đêm ngã bẩy" (trang 17) Thành phố ăn mày: "Phố chéo chênh chênh Ăn mày gặp ăn mày Lườm - mắt vải điều cay cay chớp nắng" (trang 12) Thành phố bán mình: "Phố nịt vú-phố rơi voan Phố thơm hợp" (trang 23) Thành phố, đói, Ất Dậu: vện vàng hấp hối, kéo xe chở nắm xương khô chủ, lần hồi, hành khất nhà: Chiếc xe lăn thừng nâu vàng rũ cổ Một nắm xương khô lọc lọc lòng đường Vàng ơi! Hãy kéo thoai thoải hồng Xe run run bục cửa Hãy chờ! Nếu có lịng nhân Heo may dù úa phố (trang 45) Rồi chiều đông vàng kiệt sức, bỏ chủ Người hành khất già quờ quạng: Ai? Ai kẻ chơn con? Cất chẳng Ngã vật bên lề đường 99 Nấc lại nấc Vàng ơi! Cho bố khất! Tay run quờ rỉ Ðắp chiếu đầy xe Con lòng Kiếp sau báo đáp đồng lần Cha lại kéo xe (trang 46) Cổng tỉnh liên khúc bi đát: đói, đau, cùm, xích vượt thời gian theo đuổi người Cổng tỉnh chân dung hôm qua hôm nay, chập vào hai giọt nước: chân dung người, chân dung chó, chân dung phố, chân dung gió, chân dung mưa, chân dung bom, chân dung thành phố, chân dung lãnh tụ: Đã có ta suy nghĩ hộ ngươi! Thủy không quân! Mệnh lệnh! Các xéo nát thành quách Tắt Bách! Tắt Be to (Beetho)! Tắt thứ nhạc Chỉ để gầm gừ họng sắt nhạc ca nông Ta muốn nghe dân tộc rống lên bị bị búa nện Các phải ln tay chọc tiết kinh thành Các dạy dỗ dân tộc Người Áo! Ðừng nhận có thành Viên Người Lỗ! Hãy quên Bucarest Hỡi năm đại châu! Hỡi tiếng nói đầu lịng! Phải bập bẹ Furher! 100 [ ] Ở đâu cần thứ ảnh; ảnh ta thôi! Một thứ tượng: tượng ta đủ! (trang 96-97) Thành Nam Cổng tỉnh, dựng nên chân dung hôm qua hôm thế: chân dung hò hét, bom đạn chiến tranh; chân dung rên la, đói rét, chết lịm, người; chân dung anh hùng, đồng chí; chân dung nhà lao, cùm xích; chân dung im lìm rũ xuống, chân dung gậy gộc đứng lên; chân dung hoan hô, đả đảo đồ chằng chịt phố: phố Dần Cổng tỉnh 3.2.2 Ngôn ngữ thơ "càng mới, Việt, trong" Trong Đi! Đây Việt Bắc, sáng tạo ngơn từ nói gần tới hồn mĩ Đến Cổng tỉnh, Trần Dần lại chôn vùi chữ cũ, ăn mừng chữ mới, theo tinh thần không ngứng sáng tạo, không ngừng làm Cổng tỉnh mở ra, phía tỉnh, đánh thức kho ngơn từ bất tận ngủ yên đường, hàng cây, phố, nhà, cõi nhân sinh chưa tìm đến Nhà thơ Cổng tỉnh, vừa vừa kể chuyện đời người, đời phố, kể đơn, bất hạnh, chiến tranh, đói khát, cách mạng vùng lên, người đổ xuống, dầm mưa máu Phố Dần chuyển động theo người Phố Dần sinh ra, lớn lên, trưỏng thành, yêu đương, tàn tạ, đổ nát Phố Dần cưu mang thời Cổng tỉnh Phố Dần muôn mặt, đầy hình sắc, đầy tâm sự, đổ ngược xi, phổ phận vào sinh linh ta phổ nhạc Ngay từ "Nhất định thắng" Trần Dần đem phố vào thơ, ông phổ thơ phố Sinh Từ, khổ đau kiếp đọa đầy sau chiến thắng Phố Dần không đơn ký hiệu 101 ngôn ngữ, phố trở thành sinh linh, có tim, óc, đột biến, có dung nhan, tâm khác nhau: Phố u ơ, phố vị thành niên, phố trăng non, phố dậy thì, phố cánh sen, phố đào, phố mận, phố ngọc, phố hai cô, phố chụm đầu, phố bơ vơ, phố thề, phố chờ, phố lỗi hẹn, phố phụ tình, phố chạ người, phố xanh, phố đỏ, phố lam, phố bão, phố chiều chìm, phố đục phố trong, phố đâm ngang, phố dọc, phố ngách xiên, phố trăng chênh, phố mạng nhện, phố gió, phố vắng, phố Bà đanh, phố lấm, phố lạnh, phố úa, phố bồ cơi, phố gố, phố đói, phố rét, phố xào xạc, phố đèn vàng, phố đèn nâu, phố đèn sương, phố đèn rung, phố đèn Sành, phố Máy cưa, phố vàng lờ, phố Khách, phố cụt bị thương, phố mù khác khoải, phố đổ chàm, phố khổ, phố bụi, phố giày đinh, phố đìu hiu, phố mắt, phố xích, phố hị reo, phố thề, phố bãi chợ, phố hoác phố hơ, phố rỗng, phố nứt, phố khô dầu, phố long sơn, phố cháy, phố đổ, phố đè, phố què, phố máu, phố chết, phố xác, phố vôi bột, phố tha ma Những phố Dần, phố phố ôm nằm ngủ (trang 13), phố nhà mồ thông sang phố nhà mồ (114) Những phố Dần cứ: "Mặc! Mặc phố xúc xắc tống tình Mặc phố me Tây cởi yếm" (trang 2) Còn người Dần, bên cạnh phố, người Dần, làm gì? Người Dần kháng chiến, người Dần viết lịch sử Một lịch sử chiến tranh mưa máu, lịch sử "ăn khách", lịch sử làm nên best-sellers, lịch sử bán chạy tôm tươi, khắp địa cầu: "Báo đê!" số đặc biệt buổi chiều Mưa máu ! Mưa máu cổng nhà thờ Đàn chiên xạc xào buổi lễ Mưa máu phố trăng non trẻ thơ chơi rồng rắn Mưa máu thư tình 102 Mủ chữ nhoà trang (trang 89) Người Dần phố, đêm, đêm Sau chiến thắng, người Dần gì?: "Tơi được- đầu lâu ao máu Ánh đèn bày nhày phố gái dâm" (trang 106) Và sau nữa, thời 59-60, người Dần được, nhiều nữa: "Sớm trước trổ cung vua Chiều sau tạc chó đá" (trang 111) Phố Dần chằng chịt tỉnh Nam, chằng chịt địa đồ đất nước Một đất nước bán chạy khói lửa, xuất cảng tin tức chiến tranh, làm giàu cột báo năm châu bốn biển, nuôi sống hàng vạn nhà báo, chết dân mình: tồn anh hùng liệt sĩ "Báo đê! Báo đê!", từ 1959, Trần Dần nhìn thấy, Cổng tỉnh, nước Việt đem bán lầm than, chém giết mình, bán sốt dẻo cho lị thơng tin, ln ln cần rực lửa Bằng chữ chưa xuất thị trường chữ nghiã cách mạng: Thơ làm với chữ ma, thời chết cô đơn, âm thầm; chúng rủ ta tảo mộ Thơ chữ bị giam hòm lâu ngày, chúng trốn ra, run run, táp vào ta, lẫn với mưa, với gió Chữ sinh linh, âm đời Chữ tuôn giọt nước mắt, linh hồn đầy thương tích lang thang khơng nhà, khơng cửa Chữ sinh linh sống nhờ, thác gửi Mỗi lần nhà thơ gõ đũa gọi hồn chúng theo Người đọc mê lạc nghĩa điạ chữ, bạt ngàn mồ mả, chằng chịt Cổng tỉnh Trong núi thơ ca tụng kháng chiến, ca tụng cách mạng mùa thu, Cổng tỉnh trổi lên cung đàn lỗi nhịp, cỏ dại, mọc xế bên mồ Tuy nhiên, từ "Nhất định thắng" (Thơ, xuất năm 1956) đến "Bài thơ Việt Bắc" (Thơ - 1990) đến "Cổng tỉnh" (Thơ - tiểu thuyết - 1994) phần lộ thiên tầng vỉa lượng Trần Dần Dường khát vọng sáng tạo nhịp đập trái tim, thở sống, để ông 103 lúc kẻ tạo huyền thoại lạ vượt thoát bóng râm q khứ "Trung thực lịng cho đổi văn học Phải chôn văn học tiền chiến (Tự Lực văn đoàn, Thơ ) vào lịch sử Có mở thời đại văn học thực mới" (Trần Dần) Lời phát biểu khác người ta nghi ngờ giọng điệu đến đao to búa lớn ấy, với ơng lẽ tự nhiên làm tăng thêm độc đáo, bật cá tính lúc hừng hực đam mê bay phía chân trời Đêm xuống ướt mui Sơng tì tũm vỗ Đi thơi! Kỷ niệm! Có lẽ xa phố tơi sinh Có sương sớm đọng đèn muộn Từ thơ ơi! Dạ khúc khởi đầu (Cổng tỉnh) Không hiểu sinh thời, thi sĩ bàn đến công việc dụng công luyện chữ cách thơ Có lẽ với Trần Dần, "hội hè trí tuệ" với thơ định phần riêng thi sĩ cõi: "Kẻ viết? đạp đổ chân trời?xổng xích chân mây?" (Sổ bụi - 1985) Chân mây ngổn ngang di cảo thơ Trần Dần chưa xuất Biết phần nổi, phần lâu thơ ơng cịn chưa hết cịn khối di cảo im lặng chưa rõ hình hài Và phải bí ẩn áp vào phần đời thi sĩ lớp lớp bí ẩn, để tưởng đến ơng, ngồi thơ ơng ra, cịn có huyền thoại phủ mờ lên ông hư - thực đời 104 3.3 Bài học kinh nghiệm Đi! Đây Việt Bắc! với cách tân thơ Việt Nam 3.3.1 Về nhu cầu đổi Văn học Việt Nam, nhìn từ kỷ X trở lại đấy, chia thành hai giai đoạn Chín kỷ đầu thời gian văn học dân tộc tiến đến hòa nhập vào khu vực, từ tầng Nam Á Đơng Nam Á chuyển sang Đơng Á, cịn kỷ sau cùng, kỷ mà sửa kết thúc, hành trình tiến tới hịa nhập vào văn học giới đại Hòa theo nghĩa hịa nhi bất đồng cịn dân tộc khơng phải thực thể khép kín, thành bất biến, mà khái niệm mở, biết tiếp nhận yếu tố ngoại sinh để tự làm phong phú Bởi văn học Việt Nam kỷ XX đại hóa, giới hóa Tuy nhiên, lực, nội lực, chưa đủ mạnh, nên hành trình khơng phải đường thẳng, đơn tuyến khơng có khúc quanh Nhưng xã hội đại hóa khơng có cớ mà văn học khơng đại hóa Có điều thực tế, đơi bên nhiều có lệch pha thời gian Có nhiều người, bậc trưởng thượng, thường cho văn chương cần hay xá mới, đại! Đúng vậy, mới, đại chưa hay, không đồng nghĩa với hay Nhưng thơ Đường cách ta ngàn năm mà đọc thấy xúc động, thấy hay, ta có nên viết theo thi pháp thơ Đường khơng? Hơn nữa, người ta bắt chước bút pháp Đường thi, liệu có túm bắt hồn Đường thi, sản phẩm thời đại tổng hợp triết học Phật giáo triết học Lão Trang? Thiết tưởng, câu hỏi thực tiễn phong trào Thơ Mới trả lời đẹp Ở xin nhấn hay (cái đẹp) túy thơ muôn đời một, thân thời khác tùy theo 105 hồn thời đại Bởi vậy, nhà thơ phải có tiếng nói riêng, thi pháp riêng để giáng lâm hay mn thuở, đẹp phi hình thể thơ 33.2 Về nội dung cách thức đổi văn học Thơ tiếng nói tơi cá nhân, tầng lớp trí thức thị Thi nhân thuở làm thơ để hóa giải dồn nén phận người, khắc khoải siêu hình Đó đột khởi q trình hỗn dung văn hóa Đơng Tây chuẩn bị từ trước Chính khơng khí đẻ lứa thi sĩ có tài trình độ văn hóa kịp chín tuổi đời cịn trẻ, điều kiện thiết yếu để họ làm cách mạng thơ Thơ đạt đỉnh cao Lãng mạn (Thế Lữ), phần Tượng trưng (Bích Khê, Phạm Văn Hạnh) Siêu thực (Hàn Mặc Tử) Nó bị kiệt lực với Xuân Thu Nhã Tập, lỗi nhịp cá nhân ta siêu hình, đầu óc lý Phương tây lý thuyết đạo học áp dụng vào thơ kiểu phương Đơng vốn cần trực giác Hơn nữa, kiệt lực cá nhân vốn thiếu sở văn hóa - xã hội, khơng chịu gánh nặng đơn, nên muốn hịa tan vào ta Bởi vậy, Cách Mạng Tháng Tám đến, hầu hết nhà thơ chào đón sau tự nguyện tham gia kháng chiến, tự nguyện hịa Tơi vào Ta cộng đồng, ta dân tộc Như vậy, thơ kháng chiến xây cất sở hoàn toàn khác với Thơ Mới: từ đối tượng thưởng thức thơ, chức thơ, đối tượng cảm xúc nhà thơ đến ngôn ngữ nghệ thuật Đây nới rộng đường biên thơ, mặt xã hội Từ khác này, thơ kháng chiến phải có thi pháp khác với thi pháp Thơ Mới Bởi lẽ, thi pháp đâu phải chuyện kỹ thuật túy, mà đằng sau quan niệm thẩm mỹ, tư tưởng triết học, nhìn giới Đây người ta thấy câu thơ, thơ thân xác giông giống Thơ Mới, thực chúng 106 mảnh vỡ thi pháp trước vương lại Vậy thi pháp thơ kháng chiến nào? Có thể gia tăng yếu tố truyện kể, chất văn xuôi, mở rộng đề tài, đại chúng hóa ngơn ngữ, khơng gian nơng thơn, người xã hội, chất nội tâm thiếu vắng băn khoăn siêu hình? Rất cần nhà nghiên cứu, phê bình mơ tả nhận diện Riêng tơi có cảm giác thi pháp thơ kháng chiến không đơn phát triển sở Thơ Mới mà tảng truyền thống thơ trước 1930, thơ chí sĩ Cần vương, chiến sĩ cách mạng sau thời Cách Mạng Tháng Tám Hơn mang hồn thơ ca dân gian Những thơ hay Tố Hữu dẫn chứng sinh động nhận xét Tuy nhiên, thơ sau 1945 không phát triển đơn tuyến mà ln ln có lối rẽ, cành nhánh Phải chất nghệ thuật: đẹp phi hình thể riêng biệt sáng tạo cá nhân, nhà thơ, dù hữu thức hay vơ thức, khao khát biểu Bởi vậy, có nhiều tìm tịi hình thức biểu riêng, sau năm 1975 Có thể nói mùa nhà thơ Trong nhát cắt đồng đại, người ta thấy đồng tồn khuôn diện nhà thơ đủ hệ Một tìm kiếm đa phương gần với ứng xử xã hội: Có từ ta cộng đồng sang ta triết lý Có trở với tơi cá nhân riêng tư Có tìm hài hịa cá nhân cộng đồng, tìm chiều kích tâm hồn Trong đa giọng điệu đó, người ta thấy sù sì, khỏe khoắn Thanh Thảo, buông thả phá cách Ý Nhi, đọng suy tư Trúc Thơng, hóm hỉnh dân dã Nguyễn Duy (rất khác với Nguyễn Bính), mà thâm trầm sâu sắc Hữu Thỉnh Tuy vậy, tơi có cảm giác nhà thơ chưa chịu "chơi hết mình", đẩy tới cực hạn tìm tịi thân 3.3.3 Một vài quan điểm 107 Thơ nói chung, dựa vào hai bình diện âm ngữ nghĩa Những thể nghiệm có cực đoan nhấn vào bình diện Có đẩy tới mặt âm Xu hướng "thơ âm thanh" quyến rũ người đọc thứ âm nhạc mơ hồ, đôi khi, nói điều mà ngơn ngữ người bất lực Nhưng khác với âm âm nhạc, âm ngơn ngữ người âm có nghĩa, nên thơ khơng thể lạm dụng hình thức âm vơ nghĩa Trên thực tế, thơ ca chưa biết đến tác phẩm theo "thuyết âm chữ" mà đứng vững với thời gian, việc sử dụng thủ pháp thơ để làm giàu thiết tưởng cần thiết Một xu hướng khác lại nghiêng khai thác mặt ngữ nghĩa ngôn ngữ thơ, bỏ qua hài âm, vần điệu, ngắt dòng , để trọng vào ẩn dụ Đẩy đến cùng, "thơ ngữ nghĩa" với Ơ mai Đặng Đình Hưng Loại "thơ văn xi" thơ giới khẳng định với Một mùa Địa ngục Rimbaud, Việt Nam trước 1945 với Giọt Sương Hoa Phạm Văn Hạnh Những đổi thi pháp so với thơ chung "ghê gớm", "đảo lộn" so với cách tân Thơ thơ thất ngôn bát cú Vậy mà thời ấy, sau chút ngỡ ngàng ngô nghê Xuân Diệu, người ta chấp nhận Thơ Mới, tôn vinh nhà thơ "Tây" ơng Hồng thi ca Có thể bạn đọc, dù bạn đọc thông thường, khơng lạ Huygo, Baudelaire, Rimbaud, Verlaine Thơ Mới dễ chấp nhận đáp ứng nhu cầu bạn đọc Ngày nay, có thể, sau bao năm chiến tranh, tiếp xúc trực tiếp đồng thời độc giả Việt Nam với thơ đại giới cịn ỏi Người ta hay dị ứng với lạ chưa có nhu cầu đổi thay mỹ cảm Bởi thế, tìm tịi thi pháp thơ chưa giành thiện cảm số đông 108 Nếu thơ chơi, người dám cược đời vào chơi may rủi này, thiết nghĩ, đáng tơn trọng Có người ví thơ thể nghiệm giống thuốc tây chế thử nên để phịng thí nghiệm bán Nhưng thơ khơng phải thuốc phịng thí nghiệm thơ thời gian cơng chúng Huống hồ, đổi thay thi pháp không cịn dạng thể nghiệm Có thể tiếp nhận thơ cịn Nhưng, biết đâu, với thời gian, với mở cửa đất nước, với tiếp xúc thông tin đại , số phận khác KẾT LUẬN 109 Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, văn học Việt Nam nói chung, thơ nói riêng có cách tân mạnh mẽ phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa thay đổi tất yếu dẫn đến đổi thơ Trong chặng đường đổi thơ Việt Nam sau 1945, không nhắc đến cách mạng thơ Mới thể nghiệm, tìm tịi suốt chặng đường 1942 – 1945 Vị trí quan trọng thơ Mới vai trò cách mạng, tiên phong đổi thơ Việt Nam điều khẳng định lí giải cặn kẽ Thơ Việt kể từ thơ có bước chuyển đối quan trọng thi pháp thơ tự tình trung đại thay quan niệm trữ tình đại Những thành tựu bật, thuyết phục khẳng định vị quan trọng thơ Tuy vậy, không khẳng định giới hạn giai đoạn thơ Đó nội lực quan trọng khiến thơ Việt Nam tiếp tục đường cách tân mẻ Trần Dần sống viết giai đoạn quan trọng thơ Việt Nam điểm dừng lại thơ trước cách mạng diện cản trở thực trình cách tân thơ bối cảnh lịch sử, văn hóa mới, đối tượng bạn đọc với thị hiếu thẩm mĩ Thơ giai đoạn chưa có cách tân, đột phá, văn xi, thơ phải thực hóa đại chúng hóa Điều lí giải Trần Dần nhóm Sơng Đà với lối thơ bậc thang không hoan nghênh thời Sự đa bội phong cách thơ Trần Dần khiến việc nhận diện, mơ tả tồn diện thi pháp ơng trở nên đầy thách thức Hành trình sáng tạo Trần Dần trải qua nhiều chặng; chặng ông ý thức tạo điểm nhấn, tạo đột phá thi pháp Sáng tạo, Trần Dần, tự phủ định không ngừng Xuất mối cảnh với hạn chế tư ấy, thơ Trần Dần rơi vào trạng thái lạc điệu điều dễ hiểu Với tinh thần đại chúng, thuộc tơi bị xem lạc điệu, không tinh 110 thần chung Vì bao thập kỉ, thơ Trần Dần chìm im lặng Ngay thơ đầy tính cách mạng Đi! Đây Việt Bắc chung số phận Đi! Đây Việt Bắc tập thơ nằm giai đoạn sáng tác thứ hai Trần Dần Tập thơ khẳng định vị trí đỉnh cao thơ kháng chiến Trần Dần Đặc sắc nội dung Đi! Đây Việt Bắc thể tập trung phương diện đề tài, chủ đề, tư tưởng tình cảm Trên phương diện nghệ thuật, thơ lục bát cách tân mạnh mẽ từ tìm tịi thơ bậc thang Những cách tân thi pháp mang lại giá trị thẩm mĩ quan trọng cho tập thơ quan trọng Đi! Đây Việt Bắc đưa Trần Dần lên vị trí “thủ lĩnh bóng tối”, khơi nguồn sáng tạo có giá trị hành trình đổi thơ ca cách mạng nói riêng thơ Việt Nam nói chung Đối với thân q trình sáng tạo Trần Dần, Đi! Đây Việt Bắc có giá trị đặc biệt Nó điểm khởi đầu cho hành trình cách tân cách tân thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Từ Đi! Đây Việt Bắc đến Cổng tỉnh chặng đường dài đầy liệt đoạn Trần Dần, nhà thơ độc hành đầy đơn, trắc trở Đó hành trình từ hào sảng chiến thắng đến u hồi, trắc ẩn nhân sinh Và tìm tòi với chữ Trần Dần tuyệt đối đắc dụng để khai phóng quan niệm độc đáo người cá nhân nhà thơ Chính hành trình đổi thơ Trần Dần, Đi! Đây Việt Bắc để lại học có giá trị cho công cách tân thơ đại Tất thảy phải quan niệm nhân sinh người cầm bút Tất thảy cách tân hình thức phải dựa tảng thơ đến neo đậu tiếp nhận thẩm mĩ Thơ Việt Nam kể từ sau hịa bình lập lại vấn đề bề bộn phức tạp Trong thơ giá Trần Dần lại sống lịng 111 độc giả Đó câu chuyện nhiều ý nghĩa Đó khẳng định tài năng, tâm huyết người nghệ sĩ chân đồng thời khẳng định giá trị trường tồn văn chương chân Chúng tơi khép lại nghiên cứu tập thơ Đi! Đây Việt Bắc tiến trình tìm tịi, đổi đầy gian lao thơ Việt Nam đại khẳng định niềm tin vào tương lai tươi sáng thi ca nước nhà bạn đọc tinh tường hơn, công với giá trị nghệ thuật đích thực Danh mục tài liệu tham khảo ... VINH LÊ THỊ THU THUỶ TẬP THƠ ĐI! ĐÂY VIỆT BẮC! CỦA TRẦN DẦN TRONG CUỘC ĐỔI MỚI THI PHÁP THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người... tác Trần Dần. Tuy nhiên nghiên cứu chưa thực đưa đóng góp tập thơ cơng đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam sau 1945 Trong luận văn vào tìm hiểu tập thơ Đi! Đây Việt Bắc Trần Dần đổi thi pháp thơ trữ. .. đóng góp tập Đi! Đây Việt Bắc! Trần Dần vận động đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam sau 1945 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Tập Đi! Đây Việt Bắc! NXB Hội Nhà văn ấn hành 2009, tập Trần Dần Thơ NXB

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w