Tập thơ đi đây việt bắc của trần dần trong cuộ đổi mới thi pháp thơ trữ tình việt nam sau 1945

113 49 1
Tập thơ đi đây việt bắc của trần dần trong cuộ đổi mới thi pháp thơ trữ tình việt nam sau 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THU THUỶ TẬP THƠ ĐI! ĐÂY VIỆT BẮC! CỦA TRẦN DẦN TRONG CUỘC ĐỔI MỚI THI PHÁP THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THU THUỶ TẬP THƠ ĐI! ĐÂY VIỆT BẮC! CỦA TRẦN DẦN TRONG CUỘC ĐỔI MỚI THI PHÁP THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG VINH - 2011 Lời cảm ơn T : ó ó -T H N ó T Lê Thị Thu Thủy MỤC LỤC Lời cảm ơn Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương 122 NHU CẦU ĐỔI MỚI THI PHÁP THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1945 VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRẦN DẦN 12 1.1 Đóng góp giới hạn Thơ trước nhu cầu đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam đại 12 1 Đó ó N 12 112 G T ổ T ổ N 26 113 N ỗ ỳ 1942 – 1945 31 1.2 Nhu cầu đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam từ sau 1945 tín hiệu khởi đầu 37 21 N ẩ N 122 N (1945) 37 ổ 42 123 M 44 1.3 Trần Dần khát vọng đổi thơ 48 1.3 C T 132 K 48 ổ T 133 N 52 T Pháp 53 Chương NHỮNG NÉT MỚI MẺ VỀ NỘI DUNG VÀ THI PHÁP CỦA TẬP ĐI! ĐÂY VIỆT BẮC! CÙNG NHỮNG PHẢN ỨNG CHUNG QUANH NÓ 58 2.1 Đi! Đây Việt Bắc! - kết tinh nghệ thuật tìm tịi chặng đường sáng tác Trần Dần 58 211 cách mạng Đ ! Đ chung số phận 59 2.1.2 Đi! Đây Việt Bắc! T 2.1.3 Đi! Đây Việt Bắc! ỉ 60 T 63 2.2 Những nét mẻ nội dung thi pháp tập Đi! Đây Việt Bắc! 67 221 222 C 223 67 ứ 69 75 2.3 Số phận thăng trầm Đi! Đây Việt Bắc! 79 Chương SỰ ĐÀO SÂU, MỞ RỘNG NHỮNG CÁCH TÂN THI PHÁP CỦA ĐI! ĐÂY VIỆT BẮC! TRONG THƠ TRẦN DẦN VÀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở CÁC GIAI ĐOẠN TIẾP SAU 80 3.1 Xuất phát điểm thơ Trần Dần chặng đường làm “thủ lĩnh bóng tối” với Đi! Đây Việt Bắc! 80 311 Ý ứ 80 312 S ứ 83 3.2 Sự tiếp nối bổ sung thi pháp từ Đi! Đây Việt Bắc! tới Cổng tỉnh 85 Từ ứ 322 N 85 " " 94 3.3 Bài học kinh nghiệm Đi! Đây Việt Bắc! với cách tân thơ Việt Nam 96 331 33 333M ổ 96 ứ ổ 99 101 KẾT LUẬN 103 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trần Dần coi nhà cách tân lớn thơ Việt Nam đại Do nhiều nguyên nhân trị lịch sử, nay, phần lớn tác phẩm Trần Dần dạng “bản thảo nằm” Việc tiếp cận, khám phá di sản thi ca ông trở thành nhu cầu thiết Đi vào đề tài này, chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói làm sáng tỏ cách tân thơ mà Trần Dần dũng cảm, kiên trì theo đuổi đời 1.2 Thơ Việt Nam đại trải qua nhiều chặng đường phát triển Trần Dần ln có ý thức phải đổi thơ ơng có đóng góp khơng nhỏ cho việc đổi thi pháp thơ sau 1945, đặc biệt với trường ca Đ ! Đ ! Đây tác phẩm mà vào năm 1987 đem thảo gốc xem lại trước mặt - lúc độc giả trưởng thành, ông thành thật bảo: “Hơn ba mươi năm mà đọc lại thấy vừa viết mực” Nghiên cứu trường ca bối cảnh sáng tạo đặc biệt nó, chúng tơi hy vọng hiểu thêm nhu cầu đổi thơ Việt Nam sau thời Thơ điều kiện khiến cho đường thơ từ 1945 đến ln có thác ghềnh 1.3 Việc định vị nhà thơ, nghiệp thi ca cơng việc khó khăn, phải làm làm lại nhiều lần với thay đổi, cách tân tiêu chí đánh giá Với đề tài này, muốn tham gia thẩm định lại giá trị thi ca Việt Nam kỷ XX theo tiêu chí khách quan, khoa học, trả lại vị trí xứng đáng cho sáng tạo lớn mà lý lý khác bị nhìn nhận cách sai lệch Lịch sử vấn đề 11N ứ Thơ đời cách gần kỷ đến nhà nghiên cứu tốn khơng giấy mực để viết tượng văn học Ngay đỉnh cao phong trào tho anh em Hoài Thanh Hoài Chân cho đời Thi nhân Việt Nam, sách tập hợp tên tuổi nhà thơ thơ có gía trị khoảng thời gian từ 1932-1941, sách đưa nhận xét chủ quan tác giả đánh gía cao Cuốn sách T M 1932 - 1945, xuất năm 1966 nhà phê bình văn học Phan Cự Đệ đời đánh giá phong trào thơ Nhưng T N bắt gặp lối phê bình nhẹ nhàng khơng đao to búa lớn (khơng q biểu dương khích lệ khơng q miệt thị) Hồi Thanh, Hồi Chân Phong T M 1932 – 1945 vận dụng lối phê bình Mác –xít để nghiên cuus Ông khảo sát phương diện lý luận chủ nghĩa lãng mạn theo quan điểm mác-xít, đặc trưng thẩm mỹ phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa, quan điểm nghệ thuật, quan điểm thẩm mỹ nhà thơ phong trào Thơ Mới, yếu tố chi phối đến sáng tác nhà thơ trào lưu Cơng trình nghiên cứu thơ Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức: T N -H ứ (NXB KHXH in lần thứ 2, H, 1971) tác giả khẳng định: “Phong trào Thơ đem lại cho mặt thơ ca nhiều đổi đáng kể, thể thơ biểu phong phú trạng thái cảm xúc hay yếu tố ngôn ngữ thơ ca”.Vậy thấy sau gần nửa kỷ đời thơ nhìn nhận nghiên cứu với vai trò quan trọng Các tác giả tìm đóng góp thơ tho ca dân tộc Cũng bàn thơ mới, cơng trình T N Hà Minh Đức viết: “Phong trào Thơ năm 30 bộc lộ rõ ràng đặc điểm trào lưu thơ ca lãng mạn Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên khác nhau, người tự xây dựng cho giới riêng biệt, hịn đảo chơi vơi” Nhà nghiên cứu phê bình văn học Hà Minh Đức đặc điểm phong trào thơ đóng thời đư nhận xét cách thẻ khác cá nhân phong trào thơ mới… Phan Cự Đệ với T , nhiều có đề cập đến thể loại Thơ Ông giành hẳn chương (chương VI) bàn “nghệ thuật phong trào “Thơ lãng mạn” Tác gỉa cho thơ thực chất thơ tự quà trình hình thành thể thơ, số câu, số chữ thơ Vậy nói hình thức thơ vấn đề nhà nghiên cứu lưu tâm Phong trào thơ 1930-1945 nhiều nghiên cứu sinh chọn làm đề tài nghiên cứu Năm 2007 Hoàng Sĩ Nguyên đến với phong trào thơ luận án tiến sỹ trở thành chuyên luận mang tên T 1932-1945 chọn đề tài Ý Năm 2008, Đặng Thị Ngọc Phượng ứ luận văn khảo sát toàn tác phẩm phong trào thơ Luận văn biểu ý thức tự biểu việc hình thành tơi cá nhân, tiến trình phát triển thơ mới, tìm hiểu cá tính sang tạo nhà thơ… Nhìn chung từ đời đến thơ giới phê bình nghiên cứu quan tâm đặc biệt góc độ nội dung, thể loại, đóng góp…của thơ Tuy nhìn nhận nhiều quan đểm nhiều góc độ nhiều thời điểm khác nhau, hầu hết nhà nghiên cứu không phủ nhận đóng góp thơ thơViệt Nam 12 N Đ!Đ ứ T ! Chúng nhận thấy tác phẩm Trần Dần dù sáng tác giai đoạn đời đặc biệt thu hút ý độc giới phê bình văn học, kể tác phẩm ơng viết sau vụ Nhân văn giai phẩm Sở dĩ thơ văn ơng có thu hút đặc biệt bạn đọc nói chung giới phê bình nói riêng người ta ln bắt gặp vấn đề nóng bỏng sống nhìn nhận phản ánh cách thẳng thắn, có tác phẩm khơng phần liệt Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu nhà thơ Trần Dần lý mà chưa tập hợp thành cơng trình xứng tầm với nhà thơ, viết nhà thơ xuất lẻ tẻ số sách hay chuyên luận Dù nghiên cứu nhà thơ Trần Dần công khai tập hợp không nhiều Phạm Thị Hoài cho đời T ẩ : tác gỉa cung cấp cho độc giả thông tin quý báu nhà thơ Trần Dần, tác phẩm ông đưa nhận xét mang tính chủ quan người viết Trong viết N ứ T đăng tạp chí văn hóa Nghệ An, tác giả Phùng Kiên gọi Trần Dần “thủ lĩnh bóng tối” theo Phùng Kiên, Trần Dần bắt đầu cách tân cách âm thầm Ở tác giả đưa nhìn tồn diện Trần Dần hành trình sáng tạo nhịp thơ, hình thức thơ Thơ Trần dần 97 phần lộ thiên tầng vỉa lượng Trần Dần Dường khát vọng sáng tạo nhịp đập trái tim, thở sống, để ông lúc kẻ tạo huyền thoại lạ vượt bóng râm q khứ "Trung thực lịng cho đổi văn học Phải chơn văn học tiền chiến (Tự Lực văn đoàn, Thơ ) vào lịch sử Có mở thời đại văn học thực mới" (Trần Dần) Lời phát biểu khác người ta nghi ngờ giọng điệu đến đao to búa lớn ấy, với ơng lẽ tự nhiên làm tăng thêm độc đáo, bật cá tính lúc hừng hực đam mê bay phía chân trời Đ S Đ ỗ ! Kỷ ! Có ẽ Có Từ ! (Cổ ỉ ) Khơng hiểu sinh thời, thi sĩ bàn đến công việc dụng công luyện chữ cách thơ Có lẽ với Trần Dần, "hội hè trí tuệ" với thơ định phần riêng thi sĩ cõi: "Kẻ viết? đạp đổ chân trời?xổng xích chân mây?" (Sổ bụi - 1985) Chân mây ngổn ngang di cảo thơ Trần Dần chưa xuất Biết phần nổi, phần lâu thơ ơng cịn chưa hết cịn khối di cảo im lặng chưa rõ hình hài Và phải bí ẩn áp vào phần đời thi sĩ lớp lớp bí ẩn, để tưởng đến ơng, 98 ngồi thơ ơng ra, cịn có huyền thoại phủ mờ lên ông hư - thực đời 3.3 Bài học kinh nghiệm Đi! Đây Việt Bắc! với cách tân thơ Việt Nam 331 ổ Văn học Việt Nam, nhìn từ kỷ X trở lại đấy, chia thành hai giai đoạn Chín kỷ đầu thời gian văn học dân tộc tiến đến hòa nhập vào khu vực, từ tầng Nam Á Đông Nam Á chuyển sang Đơng Á, cịn kỷ sau cùng, kỷ mà sửa kết thúc, hành trình tiến tới hịa nhập vào văn học giới đại Hòa theo nghĩa dân tộc khơng phải thực thể khép kín, thành bất biến, mà khái niệm mở, biết tiếp nhận yếu tố ngoại sinh để tự làm phong phú Bởi văn học Việt Nam kỷ XX đại hóa, giới hóa Tuy nhiên, , nội lực, chưa đủ mạnh, nên hành trình khơng phải đường thẳng, đơn tuyến khơng có khúc quanh Nhưng xã hội đại hóa khơng có cớ mà văn học khơng đại hóa Có điều thực tế, đơi bên nhiều có lệch pha thời gian Có nhiều người, bậc trưởng thượng, thường cho văn chương cần hay xá ! Đúng vậy, mới, đại chưa hay, không đồng nghĩa với hay Nhưng thơ Đường cách ta ngàn năm mà đọc thấy xúc động, thấy hay, ta có nên viết theo thi pháp thơ Đường khơng? Hơn nữa, người ta bắt chước bút pháp Đường thi, liệu có túm bắt hồn Đường thi, sản phẩm thời đại tổng hợp triết học Phật giáo triết học Lão Trang? Thiết tưởng, câu hỏi thực tiễn phong trào Thơ Mới trả lời đẹp Ở xin nhấn hay (cái đẹp) túy thơ muôn đời 99 một, thân thời khác tùy theo Bởi vậy, nhà thơ phải có tiếng nói riêng, thi pháp riêng để giáng lâm hay muôn thuở, đẹp phi hình thể thơ 33 ứ ổ Thơ tiếng nói tơi cá nhân, tầng lớp trí thức thị Thi nhân thuở làm thơ để hóa giải dồn nén phận người, khắc khoải siêu hình Đó đột khởi q trình hỗn dung văn hóa Đơng Tây chuẩn bị từ trước Chính khơng khí đẻ lứa thi sĩ có tài trình độ văn hóa kịp chín tuổi đời cịn trẻ, điều kiện thiết yếu để họ làm cách mạng thơ Thơ đạt đỉnh cao Lãng mạn (Thế Lữ), phần Tượng trưng (Bích Khê, Phạm Văn Hạnh) Siêu thực (Hàn Mặc Tử) Nó bị kiệt lực với Xuân Thu Nhã Tập, lỗi nhịp cá nhân ta siêu hình, đầu óc lý Phương tây lý thuyết đạo học áp dụng vào thơ kiểu phương Đơng vốn cần trực giác Hơn nữa, kiệt lực cá nhân vốn thiếu sở văn hóa - xã hội, khơng chịu gánh nặng đơn, nên muốn hịa tan vào ta Bởi vậy, Cách Mạng Tháng Tám đến, hầu hết nhà thơ chào đón sau tự nguyện tham gia kháng chiến, tự nguyện hịa Tơi vào Ta cộng đồng, ta dân tộc Như vậy, thơ kháng chiến xây cất sở hoàn toàn khác với Thơ Mới: từ đối tượng thưởng thức thơ, chức thơ, đối tượng cảm xúc nhà thơ đến ngôn ngữ nghệ thuật Đây nới rộng đường biên thơ, mặt xã hội Từ khác này, thơ kháng chiến phải có thi pháp khác với thi pháp Thơ Mới Bởi lẽ, thi pháp đâu phải chuyện kỹ thuật túy, mà đằng sau quan niệm thẩm mỹ, tư tưởng triết học, nhìn giới Đây người ta thấy câu thơ, 100 thơ thân xác giông giống Thơ Mới, thực chúng mảnh vỡ thi pháp trước vương lại Vậy thi pháp thơ kháng chiến nào? Có thể gia tăng yếu tố truyện kể, chất văn xuôi, mở rộng đề tài, đại chúng hóa ngơn ngữ, khơng gian nơng thơn, người xã hội, chất nội tâm thiếu vắng băn khoăn siêu hình? Rất cần nhà nghiên cứu, phê bình mơ tả nhận diện Riêng tơi có cảm giác thi pháp thơ kháng chiến không đơn phát triển sở Thơ Mới mà tảng truyền thống thơ trước 1930, thơ chí sĩ Cần vương, chiến sĩ cách mạng sau thời Cách Mạng Tháng Tám Hơn mang hồn thơ ca dân gian Những thơ hay Tố Hữu dẫn chứng sinh động nhận xét Tuy nhiên, thơ sau 1945 không phát triển đơn tuyến mà ln ln có lối rẽ, cành nhánh Phải chất nghệ thuật: đẹp phi hình thể riêng biệt sáng tạo cá nhân, nhà thơ, dù hữu thức hay vô thức, khao khát biểu Bởi vậy, có nhiều tìm tịi hình thức biểu riêng, sau năm 1975 Có thể nói mùa nhà thơ Trong nhát cắt đồng đại, người ta thấy đồng tồn khuôn diện nhà thơ đủ hệ Một tìm kiếm đa phương gần với ứng xử xã hội: Có từ ta cộng đồng sang ta triết lý Có trở với tơi cá nhân riêng tư Có tìm hài hịa cá nhân cộng đồng, tìm chiều kích tâm hồn Trong đa giọng điệu đó, người ta thấy sù sì, khỏe khoắn Thanh Thảo, buông thả phá cách Ý Nhi, đọng suy tư Trúc Thơng, hóm hỉnh dân dã Nguyễn Duy (rất khác với Nguyễn Bính), mà thâm trầm sâu sắc Hữu Thỉnh Tuy vậy, tơi có cảm giác nhà thơ chưa chịu "chơi hết mình", đẩy tới cực hạn tìm tịi thân 101 333M Thơ nói chung, dựa vào hai bình diện âm ngữ nghĩa Những thể nghiệm có cực đoan nhấn vào bình diện Có đẩy tới mặt âm Xu hướng "thơ âm thanh" quyến rũ người đọc thứ âm nhạc mơ hồ, đơi khi, nói điều mà ngôn ngữ người bất lực Nhưng khác với âm âm nhạc, âm ngôn ngữ người âm có nghĩa, nên thơ khơng thể lạm dụng hình thức âm vơ nghĩa Trên thực tế, thơ ca chưa biết đến tác phẩm theo "thuyết âm chữ" mà đứng vững với thời gian, việc sử dụng thủ pháp thơ để làm giàu thiết tưởng cần thiết Một xu hướng khác lại nghiêng khai thác mặt ngữ nghĩa ngôn ngữ thơ, bỏ qua hài âm, vần điệu, ngắt dòng , để trọng vào ẩn dụ Đẩy đến cùng, "thơ ngữ nghĩa" với Ơ mai Đặng Đình Hưng Loại "thơ văn xuôi" thơ giới khẳng định với M ởĐ ụ Rimbaud, Việt Nam trước 1945 với G S H ù Phạm Văn Hạnh Những đổi thi pháp so với thơ chung "ghê gớm", "đảo lộn" so với cách tân Thơ thơ thất ngôn bát cú Vậy mà thời ấy, sau chút ngỡ ngàng ngô nghê Xuân Diệu, người ta chấp nhận Thơ Mới, tôn vinh nhà thơ "Tây" ơng Hồng thi ca Có thể bạn đọc, dù bạn đọc thông thường, không lạ Huygo, Baudelaire, Rimbaud, Verlaine Thơ Mới dễ chấp nhận đáp ứng nhu cầu bạn đọc Ngày nay, có thể, sau bao năm chiến tranh, tiếp xúc trực tiếp đồng thời độc giả Việt Nam với thơ đại giới cịn ỏi Người ta hay dị ứng với lạ chưa có nhu 102 cầu đổi thay mỹ cảm Bởi thế, tìm tịi thi pháp thơ cịn chưa giành thiện cảm số đơng Nếu thơ chơi, người dám cược đời vào chơi may rủi này, thiết nghĩ, đáng tơn trọng Có người ví thơ thể nghiệm giống thuốc tây chế thử nên để phịng thí nghiệm bán Nhưng thơ khơng phải thuốc phịng thí nghiệm thơ thời gian công chúng Huống hồ, đổi thay thi pháp khơng cịn dạng thể nghiệm Có thể tiếp nhận thơ cịn Nhưng, biết đâu, với thời gian, với mở cửa đất nước, với tiếp xúc thông tin đại , số phận khác 103 KẾT LUẬN Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, văn học Việt Nam nói chung, thơ nói riêng có cách tân mạnh mẽ phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa thay đổi tất yếu dẫn đến đổi thơ Trong chặng đường đổi thơ Việt Nam sau 1945, không nhắc đến cách mạng thơ Mới thể nghiệm, tìm tịi suốt chặng đường 1942 – 1945 Vị trí quan trọng thơ Mới vai trị cách mạng, tiên phong đổi thơ Việt Nam điều khẳng định lí giải cặn kẽ Thơ Việt kể từ thơ có bước chuyển đối quan trọng thi pháp thơ tự tình trung đại thay quan niệm trữ tình đại Những thành tựu bật, thuyết phục khẳng định vị quan trọng thơ Tuy vậy, không khẳng định giới hạn giai đoạn thơ Đó nội lực quan trọng khiến thơ Việt Nam tiếp tục đường cách tân mẻ Trần Dần sống viết giai đoạn quan trọng thơ Việt Nam điểm dừng lại thơ trước cách mạng diện cản trở thực trình cách tân thơ bối cảnh lịch sử, văn hóa mới, đối tượng bạn đọc với thị hiếu thẩm mĩ Thơ giai đoạn chưa có cách tân, đột phá, văn xi, thơ phải thực hóa đại chúng hóa Điều lí giải Trần Dần nhóm S Đ với lối thơ bậc thang không hoan nghênh thời Sự đa bội phong cách thơ Trần Dần khiến việc nhận diện, mơ tả tồn diện thi pháp ơng trở nên đầy thách thức Hành trình sáng tạo Trần Dần trải qua nhiều chặng; chặng ông ý thức tạo điểm nhấn, tạo đột phá thi pháp Sáng tạo, Trần Dần, tự phủ định không ngừng Xuất mối cảnh với hạn chế tư ấy, thơ Trần Dần rơi vào trạng thái lạc điệu điều dễ hiểu Với tinh thần đại chúng, 104 thuộc bị xem lạc điệu, khơng tinh thần chung Vì bao thập kỉ, thơ Trần Dần chìm im lặng Ngay thơ đầy tính cách mạng Đi! Đ chung số phận Đi! Đ tập thơ nằm giai đoạn sáng tác thứ hai Trần Dần Tập thơ khẳng định vị trí đỉnh cao thơ kháng chiến Trần Dần Đặc sắc nội dung Đi! Đ thể tập trung phương diện đề tài, chủ đề, tư tưởng tình cảm Trên phương diện nghệ thuật, thơ lục bát cách tân mạnh mẽ từ tìm tịi thơ bậc thang Những cách tân thi pháp mang lại giá trị thẩm mĩ quan trọng cho tập thơ quan trọng Đi! Đ đưa Trần Dần lên vị trí “thủ lĩnh bóng tối”, khơi nguồn sáng tạo có giá trị hành trình đổi thơ ca cách mạng nói riêng thơ Việt Nam nói chung Đối với thân trình sáng tạo Trần Dần, Đi! Đ có giá trị đặc biệt Nó điểm khởi đầu cho hành trình cách tân cách tân thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Từ Đi! Đ Cổ ỉ đến chặng đường dài đầy liệt đoạn Trần Dần, nhà thơ độc hành đầy cô đơn, trắc trở Đó hành trình từ hào sảng chiến thắng đến u hoài, trắc ẩn nhân sinh Và tìm tịi với chữ Trần Dần tuyệt đối đắc dụng để khai phóng quan niệm độc đáo người cá nhân nhà thơ Chính hành trình đổi thơ Trần Dần, Đi! Đ để lại học có giá trị cho cơng cách tân thơ đại Tất thảy phải quan niệm nhân sinh người cầm bút Tất thảy cách tân hình thức phải dựa tảng thơ đến neo đậu tiếp nhận thẩm mĩ 105 Thơ Việt Nam kể từ sau hịa bình lập lại vấn đề bề bộn phức tạp Trong thơ giá Trần Dần lại sống lịng độc giả Đó câu chuyện nhiều ý nghĩa Đó khẳng định tài năng, tâm huyết người nghệ sĩ chân đồng thời khẳng định giá trị trường tồn văn chương chân Chúng tơi khép lại nghiên cứu tập thơ Đi! Đây tiến trình tìm tịi, đổi đầy gian lao thơ Việt Nam đại khẳng định niềm tin vào tương lai tươi sáng thi ca nước nhà bạn đọc tinh tường hơn, công với giá trị nghệ thuật ớch thc 106 Danh mục tài liệu tham khảo Albérès R.M (2003), Cuộc phiêu l-u t- t-ởng văn häc ©u ch©u thÕ kû XX (1900 - 1959), NXB Lao ®éng Aristote, L-u HiƯp (1999), NghƯ tht thi ca, Văn tâm điêu long, NXB Văn học Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn Bakhtin M (2006), Những sáng tác Francois Rabelais văn hoá dân gian trung cỉ vµ phơc h-ng, NXB Khoa häc X· héi Barthes R.(1998), Độ không lối viết, NXB Hội Nhà văn Bennet E A (2002), J ú ? NXB Văn hóa thơng tin, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ ụng Tõy Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phra-dơ K¸p-ka, NXB Gi¸o dơc 10 Brewster D., Burrell J (2003), Tiểu thuyết đại, NXB Lao động 11 Nguyn Phan Cảnh (2000), N , NXB Văn hóa Thơng tin 12 Huy Cận, Hà Minh Đức (1997) (chủ biên), N thi ca, NXB Giáo dục 13 Chi hội nhà văn quân đội (2002), T , NXB Quân đội nhân dân 14 Trúc Chi (1999), , NXB Thanh niên 15 Camus A (2004), Tiểu luận, NXB Văn hóa thông tin 16 Camus A., Gi÷ cho thÕ cuéc khái tan r·, http://www.talawas.org 17 Nguyễn Văn Dân (Khảo luận tuyển chọn) (2002), Văn học phi lí, 107 NXB Văn hóa thông tin 18 Nguyễn Văn Dân (2004), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xà hội 19 Nguyn Vn Dân (2010), Sứ ẳ ứ , Tạp chí Nghiên cứu văn học (8) 20 Trần Dần (1994), Cổ ỉ , NXB Hội Nhà văn 21 Trần Dần (1998), Mù , NXB Văn học 22 Trần Dần (2000), Ghi 1954 – 1960, NXB Văn nghệ, California, USA 23 Trần Dần (2004), N 24 Trần Dần (2008), T , NXB Hội Nhà văn , NXB Đà Nẵng 25 Trần Dần (2009), Đ ! Đ ! NXB Hội Nhà văn 26 Trần Dần (2011), N , NXB Hội Nhà văn 27 Gia Dũng (sưu tầm, biên soạn, tuyển chọn, 1998), C ặ , NXB Thanh niên 28 Gia Dũng (sưu tầm, biên soạn, tuyển chọn) (2001), T N , NXB Khoa học xã hội 29 Ngun TiÕn Dịng (2006), Chđ nghÜa HiƯn sinh - lÞch sư, sù hiƯn diƯn ë ViƯt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 30 Hu t (2000), N N , NXB Khoa học xã hội 31 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết ph-ơng Tây đại, NXB Giáo dục 32 ng Anh Đào (2007), N T , NXB Giáo dục 33 Phan Cự Đệ (1997), N 1930 -1945, NXB Giáo 108 dục 34 Hà Minh Đức (1974), T N , NXB Giáo dc 35 Trịnh Bá Đĩnh, Nửa kỷ giới thiệu t- t-ởng mỹ học lý luận văn học n-íc ngoµi ë ViƯt Nam, http://vienvanhoc.org.vn 36 Grillet A.R (1997), Vì tiểu thuyết mới, NXB Hội Nhà văn 37 Hamburger K (2004), Logic học thể loại văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Dng Quảng Hàm (2005), N , NXB Trẻ 39 Lª Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dơc 40 Heidegger M (2004), T¸c phÈm triÕt häc, NXB §¹i häc S- ph¹m 41 Nguyễn Thái Hịa (2000), N , NXB Giáo dục 42 Lê Đình Kỵ (1988), T , NXB Thành phố Hồ Chí Minh 43 Kundera M (2001), Tiểu luận, NXB Văn hóa thông tin, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 44 Phong Lờ, V Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2003), T N , NXB Lao động 45 Mã Giang Lân (2000), T 46 Nguyễn Văn Long (2003), N , NXB Giáo dục N , NXB Giỏo dc 47 Nguyễn Văn Long, Là Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Gi¸o dơc 109 48 Lotman I.M (2004), CÊu tróc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Ph-ơng Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học ph-ơng Tây kỷ XX, NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 50 Lyontard J.F (2007), Hoàn cảnh hậu đại, NXB Tri thức 51 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Khoa học xà hội 52 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Trun KiỊu, NXB Khoa häc x· héi 53 Phạm Thế Ngũ (1999), N , Tập 2, NXB ng Thỏp 54 Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Tạp chí Văn học (02) 55 Nhiều tác giả (2002), Đổi t- tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn 56 Nhiều tác giả (1998), Văn học ph-ơng Tây, NXB Giáo dục 57 Nhiều tác giả (1998), Về ng-ời cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 58 Nhiều tác giả (2003), Các khái niệm thuật ngữ tr-ờng phái nghiên cứu văn học Tây âu Hoa Kỳ kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1992), Triết học mĩ học ph-ơng Tây nay, NXB Văn hóa 60 Nhiều tác giả (2003), Văn học Hậu đại giới vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 61 Pôspêlốp G.N (1993), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 1, NXB Giáo dục 62 Pôspêlốp G.N (1993), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập 2, NXB Giáo dục 63 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn 110 64 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 65 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 66 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, NXB Giáo dục 67 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học 68 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục 69 Trần Đình Sử (2008), Văn học nh- t- khả nhiên, Tạp chí Sụng Hương (231) 70 Vũ ô Duy Thông (1996), C ẹ N 1945- 1975, NXB Giáo dục 71 Léc Ph-¬ng Thđy, Tác động lý luận văn học n-ớc lý luận văn học Việt Nam, http://vienvanhoc.org.vn 72 Lộc Ph-ơng Thủy (chủ biên) (2005), Quan niệm văn ch-ơng Pháp kỷ XX, NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông tây 73 Lộc Ph-ơng Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận - phê bình văn học giới thÕ kû XX, tËp 1, NXB Gi¸o dơc 74 Léc Ph-ơng Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận - phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, NXB Gi¸o dơc 75 Đỗ Lai Thúy (1992), C , NXB Lao ng 76 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân H-ơng hoài niệm phồn thực, NXB Văn hóa thông tin 77 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc 78 Đỗ Lai Thuý (biên soạn) (2001), Nghệ thuật nh- thủ pháp - lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, NXB Hội Nhà văn 79 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Sự đỏng đảnh ph-ơng pháp, NXB 111 Văn hóa thông tin 80 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin 81 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thông tin 82 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2006), Theo vết chân ng-ời khổng lồ, NXB Văn hóa thông tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 83 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, NXB Tri thức 84 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức 85 V-gôtxki L.X (1981), Tâm lý häc nghÖ thuËt, NXB Khoa häc x· héi ... tác Trần Dần. Tuy nhiên nghiên cứu chưa thực đưa đóng góp tập thơ cơng đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam sau 1945 Trong luận văn vào tìm hiểu tập thơ Đ ! Đ Trần Dần đổi thi pháp thơ trữ tình Việt. .. VINH LÊ THỊ THU THUỶ TẬP THƠ ĐI! ĐÂY VIỆT BẮC! CỦA TRẦN DẦN TRONG CUỘC ĐỔI MỚI THI PHÁP THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người... Việt N 12 Chương NHU CẦU ĐỔI MỚI THI PHÁP THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1945 VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRẦN DẦN 1.1 Đóng góp giới hạn Thơ trước nhu cầu đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam đại 1 Đó ó T ổ N Một

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan