(Đi! đõy Việt Bắc)

Một phần của tài liệu Tập thơ đi! đây việt bắc! của trần dần trong cuộ đổi mới thi pháp thơ trữ tình việt nam sau 1945 luận văn thạc sĩ (Trang 73 - 116)

khỏng chiến đó qua, tuy gian khổ nhưng đầy tỡnh người, đầy những hy sinh xả thõn mà biểu tượng chung là Việt Bắc, là thiờn hựng ca Điện Biờn. Trường ca mở ra như mời gọi người đọc theo chõn tỏc giả làm một cuộc đi trong tưởng tượng trở lại vựng đất Việt Bắc, nơi cũn đọng lại trong “đỏy dạ thời gian” cả một lịch sử thời cỏch mạng và khỏng chiến. Mạch nhớ về quỏ khứ ấy được xen lẫn với đụi ba cảm nhận thoắt nhúi lờn thoắt lặng đi về hiện tại với đụi nột như “mựa xuõn / bị hắt hủi / mựa hạ / bị gạt lừa”, v.v... Nhưng mạch hồi ức vẫn mạnh hơn, lấn lướt hơn; và đồng thời với dũng hồi ức về quỏ khứ là sự nổi dậy của điệp khỳc “Đi!” như tõm tỡnh, như khuyến nghị, như mệnh lệnh; “Đi!” như là phương cỏch hành động duy nhất giải thoỏt hiện tại “ỳ”, “mốc meo” và vụ số sắc thỏi đỏng ngỏn khỏc; “Đi!” như thời Việt Bắc đó đi qua gian khổ khú khăn giành chiến thắng.”

2.2. Những nột mới mẻ về nội dung và thi phỏp của tập Đi! Đõy

Việt Bắc!

2.2.1. Về đề tài, chủ đề

Đi! đõy Việt Bắc được viết vào thời điểm từ khỏng chiến chuyển sang

thời bỡnh, mà cuộc sống thời bỡnh thỡ đang bộc lộ cỏi bộ mặt “văn xuụi” nhớ nhỏch của cỏi hàng ngày, vừa như “mốc meo”, “ngưng đọng”, lại vừa như “con thũ lũ ngày đờm / hai mặt đúi meo / cũn quay tớt / trờn / kiếp người hạ giỏ”. Cảm nhận tỡnh thế ấy, nhõn vật trữ tỡnh của trường ca này nhớ về thuở khỏng chiến đó qua, tuy gian khổ nhưng đầy tỡnh người, đầy những hy sinh xả thõn mà biểu tượng chung là Việt Bắc, là thiờn hựng ca Điện Biờn. Trường ca

mở ra như mời gọi người đọc theo chõn tỏc giả làm một cuộc đi trong tưởng tượng trở lại vựng đất Việt Bắc, nơi cũn đọng lại trong “đỏy dạ thời gian” cả một lịch sử thời cỏch mạng và khỏng chiến. Mạch nhớ về quỏ khứ ấy được xen lẫn với đụi ba cảm nhận thoắt nhúi lờn thoắt lặng đi về hiện tại với đụi nột như “mựa xuõn / bị hắt hủi / mựa hạ / bị gạt lừa”, v.v... Nhưng mạch hồi ức vẫn mạnh hơn, lấn lướt hơn; và đồng thời với dũng hồi ức về quỏ khứ là sự nổi dậy của điệp khỳc “Đi!” như tõm tỡnh, như khuyến nghị, như mệnh lệnh; “Đi!” như là phương cỏch hành động duy nhất giải thoỏt hiện tại “ỳ”, “mốc meo” và vụ số sắc thỏi đỏng ngỏn khỏc; “Đi!” như thời Việt Bắc đó đi qua gian khổ khú khăn giành chiến thắng. Ba mạch tự sự - xỳc cảm kể trờn là ba thành phần chớnh, đan xen nhau tạo nờn dũng ngụn từ của trường ca“Đi! đõy Việt Bắc”. Núi rằng nú khỏ gần với thể tài ngõm khỳc Việt truyền thống là vỡ

thế. Chỉ khỏc một điều, ở cỏc khỳc ngõm Việt cổ điển, ba mạch trờn tạo nờn một “ngữ phỏp văn bản” rạch rũi cho mỗi tỏc phẩm; cũn ở bản trường ca của Trần Dần, ba mạch này như ba nột chớnh thường xuyờn trở đi trở lại trong dũng tự sự - trữ tỡnh đan dệt nờn tỏc phẩm; dũng hồi ức chiếm dung lượng lớn ở cỏc chương trước tuy lời giục gọi “Đi!” cũng vang lờn ở ngay chương đầu; đến chương cuối thỡ dường như dũng tự sự hồi ức khụng cũn, chỉ cũn lời giục gọi “Đi!” là õm hưởng chớnh, đỳng như cỏi tờn “Hóy đi mói!” khi chương này được đăng riờng trờn bỏo “Văn” lần đầu.

Vào thời trường ca này đang thành hỡnh, trong thơ ca đương thời cũng đó vang lờn khụng ớt lời giục gọi “đi”. Song nếu lời hụ “đi tới” ở một vài tỏc giả khỏc thường chỉ giới hạn trờn bỡnh diện xó hội-thời sự, thỡ ở trường ca này của Trần Dần, lời giục “Đi!”, “Hóy đi mói!” lại chủ yếu được triển khai ở bỡnh diện triết lý nhõn sinh và lý tưởng thẩm mỹ, diễn đạt khỏt vọng vươn tới, tiến bộ mói, hoàn thiện khụng ngừng sức sỏng tạo của con người.

Rất cú thể chớnh vỡ thế mà tinh thần và tư tưởng của bản trường ca này, trờn những nột lớn, vẫn khụng bị cũ đi so với thời gian, dự đó trải qua hơn 50 năm từ lỳc được tỏc giả hoàn thành, dự đến nay nú mới được ra mắt bạn đọc một cỏch trọn vẹn.

2.2.2. Cảm hứng tư tưởng

Âm hưởng chung của trường ca này, thiển nghĩ, sẽ được thể hiện một cỏch thuận lợi khi con người tỏc giả đang cảm nhận mỡnh như là người được xó hội chớnh thống tụn trọng với đầy đủ giỏ trị thụng thường, ngang bằng những con người cũng là cỏn bộ hay quõn nhõn khỏc. Sẽ khú thể hiện õm hưởng này hơn, nếu tỏc giả viết nú chỉ sau đú một năm, khi danh dự đó bị tước mất, khi con người tỏc giả đó bị coi như đối tượng cải tạo. Tất nhiờn một cõy bỳt cú bản lĩnh như Trần Dần, luụn giữ được ý thức về giỏ trị bản thõn, hẳn cũng cú thể tạo ra được một tõm trạng cần thiết để thực hiện những dự đồ nghệ thuật tương ứng. Song, điều may mắn là õm hưởng hựng ca của Đi! đõy Việt Bắc đó kịp định hỡnh vào thời điểm khụng thể muộn hơn của nú, vỡ nếu

chỉ chậm đi dăm thỏng, õm hưởng ấy khú mà kết tinh như ở dạng thức đó cú. Chớnh dạng thức kết tinh của õm hưởng ấy xỏc nhận: tỏc giả đó viết nú với tư cỏch một thi sĩ cỏch mạng. Hóy tin chắc rồi ta xứng đỏng một vũng hoa đỏ nhất phủ quan tài.

Trong đời thơ Trần Dần, Đi! đõy Việt Bắc cũng nằm ở đoạn chút thời kỳ mà thơ bậc thang với khẩu khớ Maiakovski cũn chưa thụi ỏm ảnh tỏc giả. Rồi Trần Dần sẽ bỏ qua thơ bậc thang, bỏ qua cỏc dạng thức thơ dễ hiểu với đại

chỳng, trong đơn độc của tỡnh trạng bị tỏch biệt với cụng chỳng, đó đi vào thể nghiệm nghệ thuật ý niệm, thể nghiệm thơ thị giỏc và nhiều thử nghiệm khỏc. Nhưng lỳc này, đầu năm 1957, ụng vẫn cũn vương vấn với thơ bậc thang.

Tất cả sức lực hựng trỏng người thi sĩ

tụi hiến cho

giai cấp tấn cụng.

Cõu thơ đú của Mai-a là phương chõm sống và viết của thi sĩ. Mai-a đó làm đỳng như vậy. Ở gian buồng Mai-a ở xưa kia bõy giờ thành nhà “Bảo tàng Mai-a-kốp-ski”, người ta ghi cõu thơ đú bằng chữ lớn. Nhõn dõn Liờn Xụ nhớ những bài thơ Mai-a đăng trang đầu bỏo, nhớ hỡnh ảnh Mai-a cao lớn, đi trong phố xỏ hơn mọi người hẳn một đầu. Cả thế giới dõn chủ kỷ niệm Mai-a ngày hụm nay. Người ta nhớ và thấy thiếu Mai-a. Chớnh vỡ Mai-a đó can đảm, tỏo bạo, tận tõm cú mặt ở mọi chỗ cần yờu, cần ghột, cần khinh bỉ, cần bảo vệ, cần tấn cụng…

Nếu thơ bậc thang kiểu Maiakovski dẫu sao cũng chỉ ỏm ảnh một đoạn đời thơ Trần Dần, thỡ tinh thần và ý chớ sỏng tạo của con người nghệ sĩ kiểu Maiakovski sẽ cũn ảnh hưởng sõu đậm tuy khú thấy hơn đối với toàn bộ quóng đời sỏng tạo cũn lại của Trần Dần.

Tất nhiờn, Maiakovski làm thơ bậc thang bằng chữ Nga; Trần Dần đọc và cảm nhận sỏng tạo của Maiakovski qua cỏc bản dịch thơ Maiakovski ra chữ Phỏp; đến lượt mỡnh, Trần Dần làm thơ bậc thang bằng tiếng Việt chữ Việt. Thơ bậc thang của Trần Dần cũng như của cỏc tỏc giả Việt Nam khỏc đều là những sỏng tạo độc lập, dựa sỏt vào cỏc đặc điểm tiếng núi và chữ viết của mỡnh.

Đi! đõy Việt Bắc của Trần Dần gần những tỏc phẩm ngõm khỳc nổi tiếng như Tự tỡnh khỳc, Thu dạ lữ hoài ngõm, Chinh phụ ngõm, Cung oỏn

ngõm… Hoàn cảnh sỏng tỏc Đi! đõy Việt Bắc cũng như cỏc mạch tự sự-trữ

tỡnh của tỏc phẩm này cho thấy nú cũng cú một cơ cấu tương tự.

Cỏc khỳc ngõm truyền thống, dự dài ngắn khỏc nhau, dự biểu lộ những sắc thỏi tõm trạng khỏc nhau, tựu trung vẫn cú một khỳc thức chung: 1/nhắc lại những điều như ý từng cú; 2/ tỏ rừ những điều bất như ý đang lõm vào; 3/ tỏ hy vọng sẽ thực hiện lại những điều như ý, kờu gọi thực hiện nú.

í tưởng xương sống của Đi! Đõy Việt Bắc! nằm ngay ở chữ đầu nhan đề trường ca: Đi! Hơn 50 từ đi, khụng kể cỏc đồng nghĩa của nú, được Trần Dần sử dụng suốt cả bài thơ dài. Chỳng tạo thành một chuỗi cỏc điểm sỏng. Những mắt sao lấp lỏy. Một mụ tớp chủ đạo.

Đi! trước hết là lờn Việt Bắc. Bởi lẽ, bấy giờ Việt Bắc là biểu tượng của cuộc khỏng chiến chống Phỏp giành độc lập tự do cho dõn tộc. Việt Bắc, vỡ thế, trở thành nơi hũ hẹn, nơi gặp gỡ của những người đúi khỏt tự do, những người dũng cảm khụng sợ gian khổ hy sinh. Những người nuụi một sự nghiệp lớn: Ở đõy ta dấy nghiệp nhọc nhằn Hai tay trắng cơ mưu tần tảo Mới làm nờn đất nước bõy giờ.

Chớnh

chiếc nụi Việt Bắc

bế bồng ta qua tất cả thỏng năm đạn lửa nuụi ta nuụi cỏch mạng lớn khụn

Đi! cũng cú nghĩa là đi khắp Việt Bắc. Phải chăng chớnh tư tưởng này đó khiến nhà thơ mở đầu trường ca bằng rất nhiều những địa danh, địa điểm Việt Bắc. Sụng Lụ nước xanh trũng trành mảnh nguyệt! Bỡnh Ca sương xuống lạc con đũ! Đỏy dạ thời gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cũn đọng

những tờn Như

Nà Phạc

Đốo Thựng

Khau Vỏc...

Đi! cũng là đi suốt Việt Bắc, đi suốt cuộc khỏng chiến 9 năm. Điều khụng phải ai cũng làm được. Nhõn vật trữ tỡnh trong trường ca trải nghiệm thời gian trong một ngày từ mõy sớm đến sương chiều, đến thời gian trong một năm từ mựa đụng rột buốt của nỳi rừng, đến tia nắng non vàng vọt mựa xuõn, cỏi oi bức mựa hố và mựa thu lỏ rụng. Sự chuyển vận thời gian trong một năm cứ như vậy xoay vần trong chớn năm, “chớn mựa xuõn xạm lửa”. Dĩ nhiờn, đõy là một lặp lại cú phỏt triển để đưa cuộc khỏng chiến đến thành cụng.

Cú lẽ tư tưởng cơ bản nhất của Đi! trong bản trường ca này, khụng chỉ đi khắp khụng gian và đi suốt thời gian, mà đi như là một trạng thỏi sống của

con người, một trạng thỏi người. Bởi lẽ, từ khi con người biết đứng bằng hai chõn của mỡnh, thoỏt khỏi trạng thỏi bũ, thỡ con người mới biết đi. Nhưng quan trọng hơn cả là chỉ cú ở trạng thỏi sống này thỡ con người mới cao hơn, mặt mới thụi khụng nhỡn xuống đất, mắt mới ngước lờn nhỡn thấy chõn trời, chõn mõy và bầu trời để mà đi đến, đi tới.

Đi là gió từ quỏ khứ:

Hóy đi như

loài người

chõn rớm mỏu vẫn đi.

Đi vỡ:

- Tụi đúi

mọi cỏi gỡ

tụi chửa biết - Đi!

vỡ nghe

chõn lý

gọi tờn mỡnh!

Đi là vận động, vận động là sống. Bởi vậy, Trần Dần hụ hào Hóy đi

mói! Và chương kết, cũng là cao trào, đỉnh của sự phỏt triển, từ Việt Bắc vượt

qua Việt Bắc, cũng là Hóy đi mói! Cú đặt chương này vào hệ thống tư tưởng của toàn bộ trường ca thỡ mới khụng thể bị suy diễn ngoài nghệ thuật và, quan trọng hơn, thấy được cỏi nghệ thuật của nú. Với kinh-nghiệm-Việt-Bắc, một vũ trụ với khụng - thời gian đặc trưng của nú, sau lưng, với sự khỏt sống, một cuộc sống xứng đỏng với con người, nhất là khi cỏi ỏc vẫn cũn tồn tại, thỡ loài người vẫn cũn phải đi.

Đi! Đi! Dự sức lực kiệt mũn Tay hấp hối vẫn giơ về phớa trước!

Như vậy, Đi! là tư tưởng - động lực của Đi! Đõy Việt Bắc! Một từ - chỡa khúa để tỡm hiểu những hỡnh thức nghệ thuật tương xứng với tư tưởng đú.

2.2.3. Về nghệ thuật

Những cỏch tõn nghệ thuật, cỏc phương tiện nghệ thuật của Đi! Đõy

Việt Bắc! đó thể hiện được một cỏch xuất sắc tư tưởng triết mỹ của trường ca

này núi riờng và của toàn bộ thi ca Trần Dần giai đoạn này núi chung. Hơi thơ và cỏc cõu thơ đều nhất khớ một một mạch viết khỏe khoắn, mới mẻ. Về hỡnh thức, lối thơ leo thang, người ta cú thể liờn hệ đến thơ Maiacụpxky, nhưng về ý tưởng sỏng tạo trong cõu chữ thỡ chỉ Trần Dần mới viết như vậy! Nhưng những cỏch tõn ấy, dự đi xa đến đõu, vẫn chưa đưa thơ Trần Dần thành thơ

hiện đại. Nhưng những cỏch tõn ấy, dự đi xa đến đõu, vẫn chưa đưa thơ Trần

Dần thành thơ hiện đại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Bắc

Cho ta vay địa thế Vay từ bú củi nắm tờn ... Quả đất lớn

Tõm địa nhỏ

Nú chi li từng hạnh phỳc đơn sơ...…

Nhõn vật trữ tỡnh là Trần Dần mà khụng phải Trần Dần hiện diện suốt trường ca vừa như người phỏt ngụn vừa như người xõu chuỗi cỏc hoàn cảnh thơ. Hơn nữa, về phương diện thể loại, Trần Dần, hỡnh như, cũn là người đầu

tiờn viết trường ca, một loại hỡnh sau này sẽ phỏt triển rộng khắp, trở thành một binh chủng mạnh, tham chiến suốt thời đỏnh Mỹ và cả hậu đỏnh Mỹ. Hơn nữa, Đi! Đõy Việt Bắc! với tư cỏch trường ca, ngay từ khi ra đời đó đạt đến độ hoàn chỉnh, thậm chớ cỏch tõn tỏo bạo, điều mà thể loại này chỉ đạt được vào giai đoạn chớn của nú với Đờm trờn cỏt của Thanh Thảo.

Thể thơ bậc thang của Đi! Đõy Việt Bắc! cũng hết sức độc đỏo, lạ lẫm, ớt nhất là bấy giờ. Thơ bậc thang để một cõu thơ cú thể chảy xuống nhiều

dũng, và dũng đụi khi chỉ cú một chữ. Ngắt dũng như vậy là để tạo ra nhịp

điệu và nhịp đọc của thơ. Thơ Maia và thơ của cỏc nhà Vị lai khỏc là thơ để đọc to trước đỏm đụng ở cỏc quỏn trà thời Vị lai và ở quảng trường thời cỏch mạng vụ sản. Maia là người tốt giọng, lại cú thõn hỡnh khổng lồ, cử chỉ mạnh mẽ, dứt khoỏt, nờn ụng thớch cả giọng đọc trước cụng chỳng. Và cụng chỳng cũng thớch thấy ụng trỡnh diễn thơ. Tuy nhiờn, đọc bằng mắt, thơ bậc thang cũng để lại những ấn tượng thị giỏc đặc biệt. Những con chữ được sắp đặt như một bức thơ - họa. Hơn nữa, sự bậc thang húa cõu thơ cũn khiến một từ trọng tõm nào đú trong cõu gia tăng khả năng kết hợp với cỏc từ bờn cạnh theo cỏc kiểu khỏc nhau để tạo ra những cỏch núi mới, lạ húa, và, do đú, những nghĩa mới. Như cõu

Nhưng

những bữa

cuộc đời kham khổ ấy

thỡ bữa là một từ đa trị do nhiều khả năng kết hợp mà cú nhiều nghĩa: 1. bữa ăn

3. bữa kham khổ

4. bữa cuộc đời kham khổ

Ngoài ra, ngụn ngữ Đi! Đõy Việt Bắc! cũn đầy những ẩn dụ. Nhưng khỏc ẩn dụ lóng mạn thiờn bề ngoài, xó hội, hữu thức, ẩn dụ tượng trưng nghiờng bề sõu bề xa, trừu tượng, ẩn dụ thơ Trần Dần giai đoạn này cụ thể một cỏch tỏo bạo và tỏo bạo một cỏch cụ thể: đỏy dạ thời gian, đỏ nhọn thỏng ngày, nhọt tin buồn, con mắt chột mặt trời... Đồng thời, ngụn ngữ thơ ụng

cũng rất thời sự. ễng dỏm đưa nhiều từ thụng dụng vào thơ, đặc biệt là những từ hành chớnh: đạn bom chầu chực, nắng bị giam cầm, quỏ khứ hết nhiệm kỳ...

Thực ra, ngụn ngữ ngay từ khi ra đời đó mang bản chất cụng cụ, cụng cụ của tư duy. Trước ngụn ngữ là của thần linh, sau ngụn ngữ là của con người. Đú là phương tiện giao tiếp giữa con người với thần linh và con người với con người. Thơ tuy là một loại hỡnh ngụn ngữ đặc thự, nhưng nú vẫn mang tớnh chất giao tiếp, tức bản chất cụng cụ. Cú điều, để đạt được mục đớch này một cỏch mỹ món nhất, thơ phải chỳ ý trau chuốt phương tiện.

Thơ cổ điển của văn chương Nho giỏo là cụng cụ để giỏo húa, là cỗ xe, con thuyền để chở đạo, là vũ khớ để đỏnh địch hay chớ ớt cũng là phương tiện

Một phần của tài liệu Tập thơ đi! đây việt bắc! của trần dần trong cuộ đổi mới thi pháp thơ trữ tình việt nam sau 1945 luận văn thạc sĩ (Trang 73 - 116)