Cõi xưa trong văn chương của vũ bằng

117 545 0
Cõi xưa trong văn chương của vũ bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LAN “CÕI XƯA” TRONG VĂN CHƯƠNG CỦA VŨ BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN- 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LAN “CÕI XƯA” TRONG VĂN CHƯƠNG CỦA VŨ BẰNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong số nhà văn Việt Nam đại, Vũ Bằng người có thân phận đặc biệt Cho đến từ giã cõi đời, Vũ Bằng mang tiếng kẻ “dinh tê”, kẻ chạy sang bên giới tuyến, đứng đấu tranh hịa bình thống Tổ quốc, thời gian dài văn chương tác giả cần nghiên cứu nhiều đánh giá theo tiêu chí văn chương Sự nghiệp sáng tác Vũ Bằng xứng đáng nghiên cứu nhiều 1.2 Trong điều kiện chủ quan khách quan đánh giá theo đặc thù nghề nghiệp không thuận lợi, Vũ Bằng miệt mài viết văn, làm báo để lại di sản đáng kể, bao gồm nhiều thể loại Điều kiện chủ quan khách quan khác thường để lại dấu ấn tác phẩm Quá khứ trở thành đề tài lớn văn chương ông Dù khứ gần, tâm tưởng Vũ Bằng nhuốm màu xưa cũ nỗi niềm khắc khoải tác phẩm thuộc thể loại nào, Vũ Bằng có nhu cầu tự biểu Nhà văn Tơ Hồi nhận xét:“Những tác phẩm Vũ Bằng, viết Hà Nội Sài Gịn, ngót ba mươi năm, thời Pháp thời Mỹ, dù bút kí hay truyện ngắn, hay truyện dài thấy hướng tự truyện” Những đặc điểm văn chương Vũ Bằng cần nghiên cứu 1.3 Ký Vũ Bằng ký trữ tình nội cảm Trong tác phẩm thuộc thể loại ký ơng hướng nơi sâu kín tâm hồn, trở với không gian thời gian thiêng liêng mất, trải lòng kể điều bình dị, nhỏ nhặt trở nên thiêng liêng trìu mến Ơng viết q khứ với “nỗi thèm tiếc mờ mờ” trang ký Vũ Bằng có sức ám ảnh kỳ lạ Nhà văn làm sống dậy tất vẻ đẹp lịch lãm tinh tế cảnh vật, sản vật, người, văn hóa… ngàn năm Thăng Long, Hà Nội gợi lên không gian, thời gian lùi xa Những miếng ăn Hà Nội không màu sắc hay hương vị mà thực trở thành linh hồn xứ Bắc Tìm hiểu Cõi xưa văn chương Vũ Bằng, luận văn chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói xác định vị trí nhà văn văn học Việt Nam đại, đồng thời góp phần vào việc dạy học tốt tác phẩm tác gải Lịch sử vấn đề Sáng tác Vũ Bằng truyện ngắn Con ngựa già đăng mục Bút báo Đông Tây năm 1930 Từ cuối đời Vũ Bằng cho đời khối lượng tác phẩm lớn thuộc nhiều thể loại Tuy nhiên nhiều tác phẩm ông lại gặp trắc trở đến với bạn đọc Sau nhà văn mang tiếng “dinh - tê” khẳng định chiến sĩ tình báo hoạt động nội thành, tác phẩm ơng cơng bố nhiều Và người đọc, người nghiên cứu đỡ ngần ngại vấn đề phi văn chương Người ta ngày ý đến Vũ Bằng bút thú vị cịn khơng điều cần khám phá Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại xếp Vũ Bằng vào hàng tiểu thuyết gia tả chân Từ đó, đến năm 1969 có Thượng Sỹ, đặt đầu Bốn mươi năm nói láo (cơ sở xuất Phạm Quang Khải ấn hành Sài Gịn) Sau Mười khn mặt văn nghệ (Nam Chi tùng thư xuất bản), Vũ Bằng Tạ Tỵ giới thiệu mười khuôn mặt văn nghệ bật lúc Trong Vũ Bằng - Người trở từ cõi đam mê, Tạ Tỵ nhận xét: “Vũ Bằng tượng Trong suốt dịng sơng đời có mặt, Vũ Bằng đánh đổi tất để xin lấy phần thở nghệ thuật” Từ khoảng năm 1991 đến năm 1999 Có số viết đăng báo Văn nghệ, Sài Gòn, Phụ nữ thứ bảy TPHCM… Vũ Bằng Các dừng lại việc nghiên cứu phương diện tác phẩm ông Đến năm 2000 Triệu Xuân sưu tầm tuyển chọn tác phẩm Vũ Bằng in thành tập Tuyển tập Vũ Bằng, có giới thiệu Nhà văn Vũ Bằng, người lữ hành đơn côi Triệu Xuân khẳng định: “cả đời say mê văn chương, đời yêu nước thương nòi, mà Vũ Bằng phải chịu nhiều oan ức, khổ đau! Thương thay kẻ lữ hành suốt đời đơn côi đất nước quê hương mình!” [9, 19] Cơng trình Vũ Bằng bên trời thương nhớ, (Nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành, Hà Nội, năm 2000) Văn Giá cho nhìn tồn diện đầy đủ Vũ Bằng Nhận xét đóng góp Vũ Bằng tác giả khẳng định: “Với tác phẩm hồi kí trữ tình này, ơng có vị trí chắn văn xuôi Việt Nam đại Lịch sử thể loại hồi ký nằm lịch sử văn học Việt Nam phải nhắc đến ông đóng góp quan trọng khơng thể thiếu được” [8, 85] Trong lời giới thiệu Thương nhớ mười hai, giáo sư Hoàng Như Mai ngợi ca sức hấp dẫn tác phẩm Theo ông hút tác phẩm lòng ngòi bút tài hoa tác giả: “dù phải thích với hồn cảnh trị đấy, sách bày tỏ rõ tâm người miền Bắc bên “giới tuyến” nhớ da diết quê hương Chính lịng với ngịi bút tài hoa Vũ Bằng làm nên giá trị văn chương tác phẩm Nó hấp dẫn ta dịng, trang ” [13, 6] Nguyễn Thị Minh Thái cho Thương nhớ mười hai “trao vào tay ta chum chìa khóa mở cửa dĩ vãng tuổi thơ vẻ đẹp bốn mùa cỏ hoa lá” Nghiên cứu Thương nhớ mười hai cịn có số viết đăng báo tạp chí như: Vũ Bằng - Thương nhớ mười hai (Tơ Hồi, Tạp chí văn học số 1/1991), Tháng Ba tìm thời gian (Đặng Anh Đào, Tiếng nói tri âm, tập – Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 1996), Khúc nhạc hồn non nước (Văn Giá, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1996), Thương nhớ mười hai cảnh quan văn hóa độc đáo (Vương Trí Nhàn, Cánh bướm hoa hướng dương, Nxb Hải Phòng, 1999) Năm 2004 Vũ Bằng - Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp Nguyễn Ánh Ngân sưu tầm biên soạn mắt bạn đọc Trong Hồn nhiên, chân thành, biết người biết của…Vương Trí Nhàn tâm “Một điều khiến tơi thích thú tìm đọc hồi kí chân dung văn học Vũ Bằng viết bút pháp tự nhiên dễ dàng tác giả (…) luôn người ta cảm thấy ông không cần dụng công chút cả, không cố làm vẻ quan trọng Dường ông kể, có người muốn nghe kể, nhớ đến đâu kể đến đấy” [18, 8] Trong Mười chín chân dung nhà văn thời, Vương Trí Nhàn viết: “cuốn sách cho thấy phần hoạt động văn học sôi ông (Vũ Bằng) Trước sau gặp Vũ Bằng linh hoạt, hấp dẫn đầy sức sống” [18, 9] Đọc Mười chín chân dung nhà văn thời (do Văn Giá sưu tầm tuyển chọn) độc giả nhận thấy Vũ Bằng không thành công truyện ngắn, truyện dài, ký… mà cịn thành cơng thể loại viết chân dung Văn Giá có Chân dung văn học Vũ Bằng in Tạp chí Văn học số 9/2002 Tác giả cho chân dung văn học Vũ Bằng chân dung kép nên có khả tái nhà văn thời người Ở Vũ Bằng “tạo nên vẻ đẹp hình tượng người nghệ sĩ” Văn Giá khẳng định “cây bút chân dung Vũ Bằng thuộc vào số người viết chân dung văn học thành công nước ta” [40] Trong Mười khuôn mặt văn nghệ Tạ Tỵ nhận thấy: “các chân dung văn học Vũ Bằng hội tụ phẩm chất cao quý cá tính độc đáo, với thói quen thông thường họ” [97] đọc chân dung văn học Vũ Bằng “ta tiếp xúc với nhà văn trải đời linh hoạt Đó người có trí thức, am hiểu, có vốn sống phong phú, trung thực vô ngần” [97] Nhà văn Triệu Xuân viết: “Có người bạn thân, lúc đàm đạo văn chương, hỏi “sắp sang kỉ XXI rồi, phép mang mười sách văn học vào kỷ mới, ông mang nào?” Tôi trả lời ngay: “Một mang theo Thương nhớ mười hai Vũ Bằng… Bởi viết Hà Nội, viết đất nước quê hương, khơng Vũ Bằng, Vũ Bằng yêu Hà Nội, yêu đất nước quê hương mà ơng sống Sài Gịn, cách Hà Nội chưa đầy hai máy bay mà vời vợi ngàn trùng Nỗi nhớ niềm yêu tuyệt vọng! Hơn nữa, bà Nguyễn Thị Quỳ, vợ hiền ông, người góp phần định làm nên Vũ Bằng nhà văn, nhà báo, nguồn cảm hứng văn chương ông” [13] Theo tác giả: “Văn hồi ký ơng loại văn trữ tình, giàu chất thơ, hướng vào biểu nội tâm, hướng phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở Các câu văn tràn đầy cảm xúc, cảm giác tinh tế Cùng với Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội…đã góp phần định hình kiểu hồi ký trữ tình độc đáo” Có thể xem đóng góp quan trọng Vũ Bằng vào thể ký nói riêng văn học đại nói chung” [48, 2018] Năm 2006, Vũ Bằng toàn tập (trọn bốn tập), gần 4000 trang đời Tập 1: Những tác phẩm thuộc thể ký Tập tập 3: Truyện ngắn, truyện dài Tập 4: Tạp văn, biên khảo Tập có số bút tích, kỷ niệm Nhà văn Nguyễn Khải nhận định: “Vũ Bằng nhà văn, nhà báo thuộc lớp tiền bối nghề mà kẻ hậu sinh Ông làm báo, xuất bản, viết tiểu thuyết, truyện dài, tùy bút viết lý luận văn học Nói thật lịng tơi thích đọc tùy bút ông thôi” (báo Văn nghệ, số 33-12/08/2000) Từ điển văn học (Bộ mới), nhận xét: “Văn hồi ký ơng loại văn trữ tình, giàu chất thơ, hướng vào biểu nội tâm, hướng phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở” [48, 2018] Trong Văn học Miền Nam Võ Phiến nhận xét trang viết ẩm thực Vũ Bằng: “Đề tài tùy bút Vũ Bằng ăn quê hương, quê hương mật thiết với ăn, ăn quấn lấy quê hương… Vũ Bằng đại nghệ sĩ khoa ẩm thực” Trong lời giới thiệu tập hồi ký Bốn mươi năm nói láo (cơ sở xuất Phạm Quang Khải ấn hành Sài Gòn), Thượng Sỹ cho “Với lối diễn tả giản dị, thân mật, chan chứa tính cách trào lộng Vũ Bằng phác họa lại thật độc đáo, thật linh động khuôn mặt hệ làm báo, khuôn mặt danh thời, làm nên lịch sử vào lịch sử…” Tác phẩm xem vừa biên khảo báo chí, vừa tạp chí cảnh sinh hoạt báo chí nước ta với trải nghiệm, thức tỉnh nhận thức nhà văn nghiệp làm báo Hồi ký Bốn mươi năm nói láo Vũ Bằng thể giải bày, tâm tác giả cách độc đáo Người đọc ấn tượng với tác phẩm từ tên tiêu đề phù hợp với chất giọng vừa chua xót vừa có chút tự trào ngơng đầy suy tư chiêm nghiệm Là nhà văn tài năng, nhà báo đầy lực, Vũ Bằng kết hợp nhuần nhuyễn thể loại ký báo chí ký văn học Trong viết Đằng sau phản đề Phạm Ngọc Luận nhận xét Bốn mươi năm nói láo: “Bên cạnh chất trào lộng, hài hước trở nên đắc dụng nhiều chương, đoạn chất tình cảm nồng ấm thực dịng mạch tạo cơng hiệu khơng nhỏ để tập sách vào lịng người đọc” [12, 394] Nhìn chung tác giả phân tích, đánh giá đóng góp Vũ Bằng cho thể ký thể chân dung văn học, làm rõ nhiều giá trị tập thuộc thể loại Vũ Bằng Vì luận văn thừa hưởng kết Mục đích nghiên cứu 3.1 Nhận thức đặc điểm văn chương Vũ Bằng tạo dựng số chân dung nhà văn thời 3.2 Làm rõ đặc sắc văn chương Vũ Bằng viết người cảnh vật Bắc Kỳ xưa 3.3 Khái quát quan niệm Vũ Bằng nghề báo nhà báo Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề tài vào ba tác phẩm Vũ Bằng: - Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 - Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006 - Bốn mươi năm nói láo, Nxb Lao động, Hà Nội, 2008 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Ngữ văn thống kê - phân loại, tổng hợp - phân tích, trọng phương pháp lịch sử, phương pháp đối sánh, ln nhìn nhận giá trị văn chương theo đặc trưng thể loại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo luận văn có ba chương: Chương Một số chân dung nhà văn thời Chương Con người cảnh vật Bắc Kỳ văn chương Vũ Bằng Chương Nghề báo nhà báo văn chương Vũ Bằng 100 ba chủ nhật đến trường ngồi một chỗ cú để “tự phê bình kiểm thảo” [9, 236 - 237] Thời kỳ người viết báo quan niệm “báo mà khơng có xã thuyết khơng phải báo” mà nguyệt san Hồn Nước Nam số có xã thuyết ai, nói vấn đề giặng đa bà cụ “nước ta văn hiến bốn nghìn năm”, “hùng khí bậc anh hùng Lê Lợi, Trần Hưng Đạo…” sau khơng lâu “Xã hội Việt Nam lúc mắc bịnh mà người ta gọi bịnh thời đại Thanh, thiếu niên chưa gốc hẳn, khơng bám víu vào đâu, sống bấp bênh phao Qua đàn áp nhà quốc lão thành Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, người ta thấy cần phải có thần tượng để tơn thờ, để làm đích theo; vừa vặn bọn Tây Du Chu Mậu, Hồng Tích Chu, Đặng Trọng Duyệt, Đặng Phục Thơng, Nguyễn Bình Nam… nước đưa phong trào sống mới, nghĩ mới, ăn mặc mới, tranh đấu mới” [12, 32] Chính nhờ gương mặt mà tạo cho hệ niên nhà báo thời kỳ có niềm tin vào tương lai đất nước, dân tộc Nhưng tập đoàn Hồng Tích Chu sa vào ăn chơi khét tiếng, “có cịn lố lĩnh trắng trợn, lại trà rượu nhảy nhót” Đó lối sống liều lĩnh kiêu ngạo nhà báo đàn anh, đồng thời điều thể xuống dốc hành vi đạo đức lúc Mới bước vào nghề, Vũ Bằng bị ảnh hưởng lối sống lớp đàn anh nên đăng Bút Mới tờ báo Đông Tây ông cảm thấy “thiên tài”, cho “đã nhà báo phải khác người, phải lập dị phải có tác phong y nhà báo tiếng lúc Hồng Tích Chu, Phùng Bảo Thạch, Tạ Đình Bính, Bùi Xn Học, Đặng Trọng Duyệt, Phùng Tất Đắc mà ông thường nghe đồn đại tay chơi chí tử Tơi hút Tơi uống rượu, tơi chơi đĩ bợm Và để tỏ tay lão luyện ai, hút dữ, uống dữ” [12, 36] 101 Trong thời kỳ nhà văn nhà báo sống cảnh thiếu thốn vật chất có người đưa tài để cống hiến cho nghiệp nước nhà Thanh Châu lúc có tư tưởng “phục thiện, có tính đáng khen khơng có tiền khơng phàm viết phải thích, khơng thể viết miễn cưỡng” Thâm Tâm với đồng lương ỏi kiếm từ nghề viết báo khơng thể đủ để chi tiêu gia đình, không than thở với lời “Trần Huyền Trân sống heo hút chịi đánh cá bắc sơng để làm thơ viết truyện Truyện hay mà thơ tuyệt, thường thường tháng nhịn ăn năm sáu ngày” [12, 156] Nhờ trải qua nhiều thăng trầm, Vũ Bằng xác định làm báo tức làm văn hóa: “Thực báo chí gì? Báo chí khơng phải trị giải trí, mơn văn hóa, phản ánh sinh động nhất, đầy đủ tính chất chế độ xã hội, cho chế độ xã hội” [12, 383] Ông nhận bước ban đầu mình: “Bây ngồi nghĩ lại “thuở ban đầu lưu luyến ấy”, cảm thấy nhục nhã, ê chề vô cùng, biết được? “Đợt sóng mới” mà! Bao sống “đợt sóng mới”, lại khơng có dê cỏn buồn sừng, ngựa quần cỏ, tưởng đâu trời, đất, có mình “thiên hạ độc tôn” [12, 49] Đến đầu bạc, tác giả nghiệm điều sống tự vấn: “Viết có hớ khơng?”, “chính quyền có chơi khơng?”, “Thơng tin có đóng cửa báo khơng?” Người viết báo trải qua ngày mưa chiều gió sớm ngồi phục xuống để tự nghe tim nói chuyện tự hỏi “Văn chương ta có phải ta hay chưa?”, “báo chí ta làm nói lên khát vọng ta chưa?”, “Ta đóng góp cho lịch sử văn hóa dân tộc chưa?” Những câu hỏi tự chất vấn Vũ Bằng cho thấy khát vọng cống hiến nhiều cho báo chí văn học nước nhà Nghề báo dẫn Vũ Bằng nhiều miền đất nước trải qua gian nan Ở phần cuối tập hồi kí Bốn mươi năm nói láo, ơng bộc 102 bạch, sau ông tái sinh lần ơng lựa chọn nghề báo Vũ Bằng người đam mê với nghề Năm 2007 nhà văn, nhà báo Vũ Bằng nhận giải thưởng văn học nghệ thuật nhà nước truy tặng (khi Vũ Bằng qua đời) Điều khiến ta liên tưởng đến khao khát ông thể phần kết Bốn mươi năm nói láo, đóa hoa Antigone thần thoại Hy Lạp Lồi hoa tím ngun gái Oedipe Jocaste Antigone nói: Ta sinh để yêu thương, để căm hờn, nàng người đẹp dịu dàng đứng trước Créon bạo chúa, Antigone trở nên hiên ngang mạnh mẽ, nàng chống lại tên bạo chúa khép vào tử tội, Antigone chết Hémon trai tên bạo chúa người yêu Antigone quyên sinh theo nàng Từ huyền thoại người đời muốn nói đến đẹp sinh nở loài hoa Antigone huyền diệu loài hoa huyền diệu thơ T.T.K.H Hai sắc hoa ti-gôn đăng Tiểu thuyết thứ bảy 3.2.2 Chân dung tự họa nhà báo Vũ Bằng Vũ Bằng nhận nhiệm vụ vào miền Nam ông chấp nhận tiếng “phản động” Mặc dù chấp nhận lịng ơng ln sống trạng thái day dứt, băn khoăn Sự giằng xé tâm hồn thơi thúc ơng viết hồi kí Bốn mươi năm nói láo Ông muốn minh cho “thân phận danh tiết mình” câu trả lời cho tất người xã hội “Tôi không phản bội tổ quốc, phản bội nhân dân!” Vì không cần phải đợi đến ngày 1/3/2000 Bộ Quốc phịng xác nhận Vũ Bằng tình báo viên ơng thuộc nhân dân, mà Thương nhớ mười hai, Bốn mươi năm nói láo số tác phẩm khác ông đời minh chứng thật người ơng Đó người có tâm hồn nhạy cảm trái tim đầy yêu thương, ông không nhà văn, nhà báo tiếng mà nhà tình báo có nhiều cơng lao đất nước dân tộc Đọc tác phẩm ông, đặc biệt tác phẩm hồi kí ta thấy ơng người thẳng thắn trung thực, không che dấu sai 103 lầm đời Ơng sẵn sàng kể vừa để minh vừa để tạ lỗi bạn bè, đồng nghiệp, người thân Với Hồ Zếnh, Vũ Bằng khơng ngần ngại kể lại nỗi xấu hổ thấy “có lẽ Hồ Zếnh tưởng tơi nâng đỡ anh mặt báo anh có tiếng tăm bây giờ, ơng cảm thấy xấu hổ “thực tơi khơng làm cho Hồ Zếnh, lúc anh bước vào trường văn, trận bút Thơ anh bỏ mà đến truyện ngắn đầu tay anh viết không xếp Cái truyện ngắn làm cho anh tiếng trước anh tiếng thơ, nhan đề “nhà đơng con” khơng phải tơi chọn Nói thành thực, chuyện Nguyễn Dỗn Vượng u cầu đăng tải” Ở Sang Nhật Tân ông kể: “Tơi dốt tịa soạn Tạ Đình Bính khơng phản đối mà lại cịn khuyến khích tơi, thành thể chửi “tuốt mo” chửi văng mạng, chửi đời tư người ta cách bỉ ổi… phát ghét Mân Châu Nguyễn Mạnh Bổng tức thuê du đãng đánh cho tôi… bỏ mẹ! Nhưng vốn ngựa non háu đá, lại thêm tính điếc khơng sợ súng, lại lấy làm hãnh diện…” Cũng ông tâm “vốn trẻ người non mà lại hỗn, tơi nhận làm cơng việc đó, chửi vung xích chó” Trong Bốn mươi năm nói láo, Vũ Bằng kể kỉ niệm khó quên với đồng nghiệp, đặc biệt giây phút sống làm việc với người đồng nghiệp Hà thành Ông nhớ họ với tất tình cảm thiêng thiêng thời làm báo Đó người bạn như: Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố, Nam Cao, Thâm Tâm, Tơ Hồi, Nguyễn Tuân, Ngọc Giao, Thanh Châu Mỗi viết họ, ơng thể tình cảm chân thành nồng ấm Viết Vũ Trọng Phụng, ông ca ngợi: “Phụng có tài đặc biệt khơng biết đánh bạc gì, mà tập phóng viết cho báo “Nhật Tân”, anh dám đề cập đến vấn đề bạc bịp Thực ra, anh chưa quan sát vụ “đánh bờ” bao giờ, anh viết người đánh bạc thông thạo nhất… Đọc chuyện “Số đỏ”, tưởng Phụng 104 tay ăn chơi sành sỏi khét tiếng mà lại “đểu” khác nữa, thật lại trái ngược hẳn: tất anh em quen biết, Phụng có lẽ người “chân hạt bột” nhất, hiền lành mà tương đối đạo đức nhất” [12, 105- 106] Viết người bạn tác giả sống Sài Gòn nên viết kỉ niệm để khỏa lấp nỗi trống vắng Vũ Bằng hồi tưởng lại quãng đời gắn với nghiệp làm báo gần nửa kỉ Mở đầu tập hồi kí tác giả khẳng định “Mục đích thuật lại giai đoạn làm báo nói láo ăn tiền tơi để nhân may bạn có thấy diễn tiến nghề báo nước ta nào” Đọc hồi kí ta hiểu đời tư tác nắm bắt tranh làng báo Việt Nam suốt từ trước cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Mỹ biến động lớn thời đại qua, ngày vui, buồn nghề làm báo Bằng giọng giễu nhại, Vũ Bằng phơi bày hạn chế đồng nghiệp non nớt, xác định vai trị báo chí: “Khơng chửi Tây (vì tơi sợ Tây bắt Cơn Đảo) buộc cổ thứ bịnh: bịnh chán đời Tôi làm vẻ chán chường sự, uất ức cảnh chướng tai gai mắt, đất nước lầm than, tìm đủ cách trác táng hình hài, tìm đủ cách để tự hủy hoại Làm theo tơi nghĩ lúc “cha”, mà thật hợp với người làm báo Rồi báo mà viết ra, đọc lại thấy hay phi thường tự cho “nhứt tự thiên kim”, tịa soạn bỏ đoạn hay sửa chữ - chữ thơi - cảm thấy làm hại văn mình, giết mình, phá hoại mình” [12] Những tư tưởng kiểu có Vũ Bằng suốt khoảng thời gian dài Vũ Bằng “một nhân vật mang diện mạo đặc biệt giới người viết văn làm báo Việt Nam” [88, 14] Bốn mươi năm nói láo bộc lộ giới nội tâm Vũ Bằng tái lại thời kỳ “hỗn độn”, “xã hội tràn đầy cảnh bất cơng, bóc lột tạo chế độ thực dân tàn ác” [12, 56] Xã hội đẩy hệ niên mắc 105 vào “bệnh thời đại” Họ phải sống hồn cảnh khơng có tin tưởng, khơng có ngày mai nên họ trở nên sa ngã, trụy lạc Tác giả cho ta nhìn tồn diện lịch sử báo chí biến động xã hội, văn hóa nước ta đời sống nhà văn nhà báo suốt bốn mươi năm dân tộc Cả đời gắn với nghề báo, đời tung hoành mặt báo khắp từ Bắc vào Nam, ông người phải nếm đủ mùi vị nghề báo chí Khép lại Bốn mươi năm nói láo, Vũ Bằng có lời tâm đầy tâm huyết: “Người mẹ sanh lại chẳng muốn cho sau ăn nên làm ra, có vai có vế, Mẹ ơi, đành chịu tội bất hiếu với Mẹ: trở lại làm người, lại xin làm báo!” [12, 385] Vì Bốn mươi năm nói láo trở thành chân dung tự họa nghiệp đời Vũ Bằng 106 KẾT LUẬN Vũ Bằng nhà văn, nhà báo có đời đặc biệt trưởng thành bối cảnh lịch sử xã hội đặc biệt Việt Nam Năm 1954 cấp giao nhiệm vụ ông buộc phải bỏ lại vợ con, quê hương vào Sài Gịn để hoạt động bí mật chịu mang tiếng “dinh tê theo giặc” Những tưởng sau đất nước thống ông trở sống đồn tụ với gia đình, thân phận ông lại rơi vào cảnh im lặng cách khó hiểu Điều khiến ơng tuyệt vọng Chính điều bất hạnh thúc ông viết nên nhiều tác phẩm có giá trị để từ ta có Vũ Bằng nhà văn, nhà báo tài văn học Việt Nam Vũ Bằng bút viết văn đặc sắc văn học Việt Nam Ơng người thành cơng nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thể chân dung… Những sáng tác thể chân dung nhà văn tập trung ghi lại hồi ức quãng đời qua dựng lên chân dung bạn bè, đồng nghiệp thời biến đổi bối cảnh xã hội đương thời Dựa vào đặc điểm thể loại chân dung, Vũ Bằng thỏa sức giãi bày nỗi niềm chiêm nghiệm người đời Vì chân dung mà Vũ Bằng xây dựng khám phá nhìn tồn diện, đa chiều Đó người cụ thể có thật ngồi đời mang đặc điểm riêng, cá nhân độc đáo, với tính cách, tài đức người, đồng thời người có sinh thú đời thường Tài nhà văn thể loại viết chân dung văn học khẳng định vị trí ơng văn học Việt Nam Trong thể loại văn học mà Vũ Bằng sáng tác, thể loại kí nơi mà ông thể rõ tâm hồn nỗi lịng mình, thể loại phù hợp với tâm trạng tác giả Sống Sài Gòn ông có tâm trạng hồi cố Với tâm trạng hồi cổ ơng tìm đến thể kí để làm bạn tâm tình, để giải bày 107 tâm sự, nỗi lòng trắc ẩn tâm hồn Những người, cảnh, việc chưa thật lâu ông cảm nhận với người xưa cảnh cũ Điều thể rõ tác phẩm Bốn mươi năm nói láo, Thương nhớ mười hai… Cuộc đời nhiều thăng trầm, lại sống cảnh li hương mang mặc cảm rời xa cách mạng nên tâm trạng Vũ Bằng nặng nỗi buồn, suy tư, trăn trở Trong tâm tưởng người xa quê hương, Bắc Kỳ mang vẻ đẹp thiên nhiên người Tất chất chứa, in đậm sâu thẳm tâm hồn Vũ Bằng khiến cho lịng ơng lúc chất chứa tâm u ẩn lạc loài Tác giả dành trọn Thương nhớ mười hai để viết vẻ đẹp cảnh vật người Bắc Kỳ nỗi hoài niệm da diết Bốn mươi năm nói láo phản ánh phát triển báo chí hồn cảnh trị xã hội nước nhà suốt nửa kỷ Bằng giọng điệu trữ tình với nhu cầu nội tâm muốn ký thác, giải tỏa tâm hồn, Vũ Bằng kể lại năm tháng thăng trầm nghề báo chí lỗi lầm tuổi trẻ bạn bè, người thân Sống xa q ơng có thời gian để chiêm nghiệm lại tất khứ, niềm vui nỗi buồn, có hội "tự thú" với lỗi lầm Bốn mươi năm nói láo khơng ghi chép lại phát triển báo chí nước nhà mà cịn ăn năn tự thú lỗi lầm tác giả, đồng thời lên hình ảnh nhà văn, nhà báo đam mê nghề nghiệp Ông dành trọn đời cho nghề báo Vũ Bằng nhà văn, nhà báo tài hoa, độc đáo 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alain Lauent (1999), Lịch sử cá nhân luận, Phan Ngọc dịch, Nxb Thế giới Lê Thị Hồi An (2009), Phong cách kí Vũ Bằng, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Ngô Thảo (1995), Nhà văn Việt Nam chân dung tự họa, Nxb Văn học Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên,2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Balzăc/Stêpan Zweig (2001), “Chân dung văn học” ( Huy Phương dịch), Tạp chí Văn học, (5) Vũ Bằng (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa Thơng tin Vũ Bằng (2000), Tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học 10 Vũ Bằng (2000), Tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học 11 Vũ Bằng (2000), Tuyển tập, tập 3, Nxb Văn học 12 Vũ Bằng ( 2001), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Vũ Bằng (2001), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Vũ Bằng (2001), Truyện ngắn, Nxb Quân đội Nhân dân 15 Vũ Bằng (2001), Tạp văn, Nxb Văn hóa -Thơng tin 16 Vũ Bằng( 2002), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Vũ Bằng (2003), Thương nhớ mười hai, Mê chữ, Miếng ngon Hà Nội, Miếng lạ miền Nam, Nxb Văn học 109 18 Vũ Bằng (2004), Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội nhà văn 19 Vũ Bằng ( 2005), Vũ Bằng toàn tập, tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Vũ Bằng (2006), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin 21 Vũ Bằng (2009), Cai, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Châu (2006), “Vũ Bằng thể loại kí”, Nghiên cứu văn học, (6) 23 Đặng Anh Đào (2006), “Tháng Ba tìm thời gian mất”, Tiếng nói tri âm, tập 2, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 24 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học 25 Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 26 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Nguyễn Hoàng Khung (1998), Văn học Việt Nam (1930 – 1945) tập 1, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 27 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu (1998), Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Mỹ Dung (2004), Cảnh sắc hương vị đất nước kí Hoảng Phủ Ngọc Tường, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Vinh 33 Đức Dũng (1994), “Thử phân biệt kí văn học kí báo chí”, Tạp chí Văn học, (6) 34 Đức Dũng (1996), “ Từ chân dung văn học đến ký chân dung văn học”, Tạp chí Văn học, (3) 35 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 110 36 Văn Giá (1995), Tiếng kêu rỉ máu, Tác phẩm mới, (1) 37 Văn Giá (1996), “ Khúc nhạc hồn non nước”, Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 38 Văn Giá (1998), “Từ nguyên mẫu đến nhân vật điển hình đơi mắt Nam Cao”, Tạp chí Văn học, (8) 39 Văn Giá (2000), “Người nghệ sĩ tấu Khúc nhạc hồn non nước”, Tạp chí Nhà văn, (3) 40 Văn Giá (2002), “Chân dung văn học Vũ Bằng”, Tạp chí Văn học, (9) 41 Văn Giá (2009), Hà Nội Vũ Bằng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân biến mất, http//www, vietvan.vn 42 Ngọc Giao (2009), Hà Nội cũ nằm đây, Nxb Phụ nữ 43 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 44 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Ngơn ngữ hồi kí Vũ Bằng Thương nhớ mười hai Bốn mươi năm nói láo, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 46 Tạ Hiếu (2003), Nghệ thuật viết ký Thạch Lam – Vũ Bằng – Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 47 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Văn học Thế giới 49 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Thu Hịa (2001), “Đặc sắc thể kí văn phong Vũ Bằng Thương nhớ mười hai”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (3) 111 52 Nguyễn Thị Thu Hòa, Cái đẹp tác phẩm “ Thương nhớ mười hai”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 53 Tơ Hồi (1966), “ Bước phát triển thể ký” Tạp chí Văn học, (8) 54 Tơ Hồi (1991), Vũ Bằng “ Thương nhớ mười hai”, Tạp chí Văn học, (1) 55 Tơ Hồi (1995), Những gương mặt, Nxb Hội Nhà văn 56 Tơ Hồi (1998), Bút ký Tơ Hồi, Nxb Hà Nội 57 Tơ Hoài (2005), Hồi ký, Nxb Hội Nhà văn 58 Nguyễn Công Hoan (1991), Chân dung văn học, Trường viết văn Nguyễn Du 59 Mai Thị Hương (2002), Nỗi sầu Thương nhớ mười hai Vũ Bằng Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đaị học Vinh 60 Vũ Thị Huyền (2008), Phong cách ký Vũ Bằng, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội 61 Ilia Erenbua (1987), Những người thời, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nguyễn Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam (1945-1954), Nxb Giáo dục 64 Phong Lê (1976), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Phong Lê (1999), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Phong Lê (2002), “Văn xuôi Việt Nam năm 20 (thế kỷ XX) – Phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932”, Tạp chí Văn học, (5) 68 Chế Thị Mỹ Lệ (2007), Văn xuôi viết ẩm thực qua sáng tác Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 112 69 Nguyễn Quốc Luân (1993), Thể chân dung văn học văn học Việt Nam từ năm 1930 nay, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 70 Nguyễn Quốc Luân (1992), “Về chân dung văn học văn học sách giáo khoa”, Nghiên cứu Giáo dục, (5) 71 Phạm Ngọc Luật (2001), “Thay lời bạt: Đằng sau phản đề này” ( Cảm nhận đọc lại Bốn mươi năm nói láo), sách Vũ Bằng, Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 72 Hồng Thị Hồng Lương (2010), Kí viết đề tài Hà Nội Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 73 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 74 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Lời giới thiệu Thương nhớ mười hai, sách văn học 12, ( tập 1) Ban Khoa học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại- Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học 79 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên, 2004), Từ điển tác giả- Tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 80 Ngô Minh (1970), “Nhà văn Vũ Bằng với Miếng ngon Hà Nội”, Báo Thương mại (11,12,13 – Xuân Đinh Sửu) 81 Phan An Na (2008), Đặc điểm bật thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Vinh 113 82 Hoài Nam (2008), “Một nhà báo hiệt kiệt”, Báo An ninh giới tháng, (28) 83 Nguyễn Thị Phi Nga (20030, “Ký Vũ Bằng qua tác phẩm “Cai”, “Thương nhơ mười hai”, “Miếng ngon Hà Nội”, “Bốn mươi năm nói láo”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 84 Võ Hồng Ngọc (1988), “ Thể kí tín hiệu chân trời văn học mới”, Báo Văn nghệ, (19) 85 Vương Trí Nhàn (1995), “Nơi gặp gỡ báo chí văn học”, Tạp chí Văn học, (1) 86 Vương Trí Nhàn (1999), “Thương nhớ mười hai cảnh quan văn hóa độc đáo”, Cánh bướm hoa hướng dương, Nxb Hải Phòng 87 Vương Trí Nhàn (2000), Chân dung văn học chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 88 Nhiều tác giả, Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Nhiều tác giả (1983), Chân dung văn học, Nxb Tác phẩm 90 Nhiều tác giả (1996), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội 91 Nhiều tác giả (2001), Hà Nội sắc màu văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 92 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội 93 Nguyễn Minh Quang (2006), Quan niệm Vũ Bằng tiểu thuyết, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 94 Nguyễn Thị Thư (2010), Nghệ thuật dựng chân dung văn học Vũ Bằng Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 95 Phan Thị Huỳnh Trang (2009), Nghệ thuật trần thuật kí Vũ Bằng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 96 Vũ Hoàng Tuấn (2004), “Những lời buồn đứa con”, Báo An ninh giới cuối tháng, (33) 114 97 Tạ Tỵ (19960), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 98 Nguyễn Vỹ (1994), Vũ Bằng- văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Hội Nhà văn 99 Triệu Xuân (1999), “Nhà văn Vũ Bằng - Tài hoa cô đơn”, Văn nghệ, (28) ... khảo luận văn có ba chương: Chương Một số chân dung nhà văn thời Chương Con người cảnh vật Bắc Kỳ văn chương Vũ Bằng Chương Nghề báo nhà báo văn chương Vũ Bằng Chương MỘT SỐ CHÂN DUNG NHÀ VĂN CÙNG... VINH NGUYỄN THỊ LAN “CÕI XƯA” TRONG VĂN CHƯƠNG CỦA VŨ BẰNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2012 MỤC... tác phẩm Vũ Bằng in thành tập Tuyển tập Vũ Bằng, có giới thiệu Nhà văn Vũ Bằng, người lữ hành đơn côi Triệu Xuân khẳng định: “cả đời say mê văn chương, đời yêu nước thương nòi, mà Vũ Bằng phải

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan