1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH

67 420 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 889,57 KB

Nội dung

Từ thực tế đó Nhóm tác giả quyết định chọn đề tài: “XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG MÔ HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình... Sinh vi

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành GD & ĐT hiện nay đang đặt ra những nhiệm vụ quan trọng, đó là đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, tạo cơ hội cho mọi thanh niên được học tập, nâng cao trình độ, có tri thức và kỹ năng, vươn lên ngang tầm với thanh niên các nước tiên tiến trên thế giới Để thực hiện các nhiệm vụ này, yêu cầu cao nhất, giải pháp cấp bách nhất đặt ra đó là không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục; đổi mới

cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học đáp ứng sự nghiệp phát triển đất nước

Có thể thấy công tác dạy học ở bất kỳ cấp học nào cũng được tổ chức với những hình thức giảng dạy khác nhau, trong đó Thực hành là một trong những khâu quan trọng của quá trình giảng dạy Bởi thông qua thực hành sinh viên sẽ nắm được các kỹ năng cần thiết trong công việc, từ đó củng cố, nâng cao trình độ lý luận cũng như ứng dụng lý luận vào thực tiễn

Xuất phát từ Sứ mệnh đào tạo của Trường ĐH Lạc Hồng và nhìn vào thực tế các trường Đại học hiện nay, bên cạnh một số môn được “ Học đi đôi với hành” thì vẫn còn nhiều môn học chưa được thực tế hóa Và kết quả là sau khi sinh viên tốt nghiệp bắt đầu đi làm đầu cảm thấy bỡ ngỡ trước công việc mới và phải mất khá nhiều thời gian để đào tạo lại Với những lý do trên, việc nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn để xây dựng mô hình thực hành trong quá trình dạy học có ý nghĩa rất cấp thiết Từ thực tế đó Nhóm tác giả quyết định chọn đề tài: “XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG MÔ HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình

Trang 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Lý do chọn đề tài:

1.1.1 Xuất phát từ định hướng phát triển giáo dục

Ngành GD & ĐT hiện nay đang đặt ra những nhiệm vụ quan trọng, đó là đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, tạo cơ hội cho mọi thanh niên được học tập, không ngừng nâng cao trình độ, có tri thức và kỹ năng, vươn lên ngang tầm với thanh niên các nước tiên tiến trên thế giới Để thực hiện các nhiệm vụ này, yêu cầu cao nhất, giải pháp cấp bách nhất đặt ra đó là không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học đáp ứng sự nghiệp phát triển đất nước

1.1.2 Xuất phát từ yêu cầu của Nhà trường

Xuất phát từ sứ mệnh của Trường ĐH Lạc Hồng:

“Đào tạo nhân lực chất lượng cao có ý thức chính trị phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước trong thời kỳ hội nhập và hợp tác quốc tế Bồi dưỡng nhân tài, có khả năng học lên sau đại học có năng lực nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng cao

Sinh viên tốt nghiệp làm việc hiệu quả, từng bước tự đào tạo thành nhà quản lý đáp ứng nhu cầu của các tổ chức trong xã hội”.[8]

Vì những lý do đó, việc nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn để xây dựng mô hình thực hành trong quá trình dạy học có ý nghĩa rất cấp thiết

Trang 3

1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu của đề tài:

Hiện nay, việc xây dựng mô hình thực hành đã được tiến hành ở một số các Trường Cao đẳng và Đại học trong cả nước, cụ thể là:

 Đề tài: “ Xây dựng phòng thực hành kế toán của Trường Cao đẳng Kinh

tế-Kỹ thuật Phú Thọ”

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Tố Uyên

Cán bộ tham gia nghiên cứu: Đặng Quý Mão; Lê Thị Thanh Vân; Hoàng Thị Hạnh; Đào Thị Dung; Trần Thị Lan Anh; Nguyễn Minh Hằng; Bùi Mạnh Hùng Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập dữ liệu từ thực nghiệm, thu thập dự liệu từ tài liệu tham khảo, phương pháp thống kê, so sánh…

Mục đích: Giúp sinh viên nâng cao kỹ năng nhận biết các nội dung liên quan về chính sách, chế độ, nguyên tắc quản lý tài chính, báo cáo kế toán hiện hành, kiểm tra hệ thống thông tin kế toán tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh qua các con số kế toán; từ đó vận dụng những kiến thức đã học vào thực hành thành thạo các công việc kế toán cơ bản, biết cách tổ chức công tác kế toán thích ứng với mọi loại hình doanh nghiệp, đơn vị

Ưu điểm: Đã xây dựng được phòng thực hành kế toán cơ bản với các bước tiến hành được hướng dẫn chi tiết, cụ thể

Hạn chế: Chưa đưa ra được phần mềm để xử lý các dữ liệu, chỉ hạn chế lập các báo cáo kế toán trên excel Mặt khác, trong thực tế, hoạt động của doanh nghiệp có rất nhiều các nghiệp vụ phát sinh đa dạng Nhưng trong đề tài chỉ đưa ra một số tình huống phát sinh liên quan đến các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất để tạo ra các yếu tố đầu ra từ đó bán cho khách hàng

 Đề tài: Xây dựng phòng mô phỏng công ty chứng khoán-Ngân hàng thương mại-Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Mô hình này đã được đưa vào thực tiễn ngày 20-8-2011 tại Quận 7, TP.HCM với những phần mềm mô phỏng đang được sử dụng tại các ngân hàng và công ty chứng khoán hiện nay

Trang 4

Mục đích: trang bị các điều kiện tốt nhất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận với thực tiễn của sinh viên, giúp các bạn tự tin hơn khi làm việc trong môi trường thực

tế sau này

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: quy trình tín dụng tham khảo từ các ngân hàng

và các quy trình của công ty chứng khoán hiện nay

Ưu điểm: cơ sở vật chất được đầu tư chuyên nghiệp với mô phỏng như một phòng giao dịch ngân hàng, được trang bị các phần mềm mô phỏng từ thực tế

 Đề tài: Xây dựng mô hình phòng thực hành kế toán doanh nghiệp

Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS.Ngô Thế Chi, TS.Nguyễn Đình Đỗ, 2002- Học viện Tài chính

Mục đích: Giúp sinh viên tiếp cận với công việc thực tế về kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

Đối tượng nghiên cứu: Quy trình kế toán tham khảo từ các doanh nghiệp

Đề tài này được phân thành hai phần:

Phần 1: Xây dựng tổng quan mô hình phòng thực hành kế toán

Phần 2: Xây dựng chi tiết từng phần cho sinh viên tiến hành thực hành với các chứng từ trắng và các chứng từ gốc có liên quan

Ưu điểm: các biểu mẫu được cung cấp đẩy đủ, rõ ràng giúp sinh viên dễ thực hành dựa trên các biểu mẫu, chứng từ gốc

Nhược điểm: mô hình thực hành này chưa thật sự lôi cuốn, thu hút sinh viên, chưa được thực tế hóa trên máy vi tính

Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên ngày càng tốt hơn, và thực

hiện chủ trương :“Đào tạo nguồn nhân lực, có vườn ươm nhân tài, sinh viên tốt nghiệp làm việc ngay, không đào tạo lại”, Ban lãnh đạo trường Đại Học Lạc Hồng

đã luôn khuyến khích và hướng các Khoa quan tâm, đổi mới phương pháp giảng dạy

Trang 5

Tại Trường Đại học Lạc Hồng, một số Khoa đã tiến hành xây dựng thành công

mô hình thực hành cho sinh viên, cụ thể như Khoa Kế toán-Kiểm toán, với các đề tài cụ thể như:

- Cn Nguyễn Văn Hải- Cn.Nguyễn Thúy Hằng, “ ây dựng quy tr nh kế toán phải thu phải trả khách hàng trong mô h nh thực hành kế toán tại hoa ài hính - ế oán”, Báo cáo NCKH Giáo viên lần 7, Đại học Lạc Hồng, năm 2010

- Cn Lý Thị Thu Hiền, “ ây dựng quy tr nh nhập, xuất vật tư trong mô h nh thực hành kế toán tại Khoa Tài chính - Kế toán”, Báo cáo NCKH Giáo viên lần 7, Đại

học Lạc Hồng, năm 2010

- Ts.Nguyễn Văn Nam – Cn Trần Ngọc Thủy, “ hiết kế mô h nh doanh nghiệp ảo phục vụ cho việc tiếp cận thực tế công tác quản lý của Sinh viên ngành uản trị kinh doanh”, Báo cáo NCKH Giáo viên lần 7, Đại học Lạc Hồng, năm 2010

Như chúng ta đã biết, quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng Việc xác lập một quy trình tín dụng và không ngừng hoàn thiện nó đặc biệt quan trọng đối với một ngân hàng thương mại

- Về mặt hiệu quả, một quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng

Trang 6

Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, nhóm tác giả đã tham khảo quy trình tín dụng của một số ngân hàng như Vietinbank, Vietcombank, BIDV, Agribank, Đại Á

Có thể thấy các quy trình tín dụng của ngân hàng đều có những ưu điểm và đặc thù riêng tùy theo loại hình kinh doanh của ngân hàng Đối với quy trình tín dụng tại Khoa Tài chính- Ngân hàng, nhóm tác giả đã nghiên cứu và đưa ra quy trình cho vay doanh nghiệp với những bước tiến hành căn bản nhưng vẫn đảm bảo nội dung thực hành dành cho các bạn sinh viên chuẩn bị ra trường Như vậy, Mô hình Quy

trình cho vay doanh nghiệp sản xuất bao gồm 6 bước như sau: [5],[6],[7]

(Nguồn: hoa ài chính-Ngân hàng)

Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay doanh nghiệp

Bước 3: Thực hiện quyết định cho vay

Bước 5: Theo dõi, giám sát, quản lý nợ

Trang 7

1.3 Mục đích nghiên cứu

 Xây dựng hoàn thiện quy trình thực hành về cho vay DN sản xuất

 Giúp sinh viên sinh viên có cái nhìn tổng thể về cơ cấu tổ chức bộ máy quản

lý và cách thức vận hành của một ngân hàng, giúp sinh viên nâng cao các kỹ năng trong vai trò là một nhân viện ngân hàng

 Đáp ứng nhu cầu làm quen với công việc thực tế của một nhân viên ngân hàng đối với sinh viên

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Quy trình cho vay DN sản xuất trong Mô hình ngân hàng thực hành

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Khoa Tài chính-Ngân hàng, trường ĐH Lạc Hồng

1.5 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng hai phương pháp chính là:

 Phương pháp nghiên cứu định tính

Phương pháp nghiên cứu định lượng

1.6 Đóng góp mới của đề tài:

Đây là đề tài xây dựng về quy trình cho vay doanh nghiệp sản xuất đầu tiên

sẽ được áp dụng trong mô hình thực hành của Khoa Tài chính-Ngân hàng trường đại học Lạc Hồng Quy trình được xây dựng nhằm hướng dẫn cho sinh viên đóng vai trò là một nhân viên tín dụng, với các tài liệu được cung cấp, sinh viên có thể lập một bộ hồ sơ cho vay doanh nghiệp

Trong quá trình học, sinh viên sẽ được giáo viên hướng dẫn chi tiết từng bước, đồng thời sinh viên còn được tiếp xúc với các biểu mẫu, chứng từ thật

Trang 8

Từ đó giúp sinh viên không phải bỡ ngỡ với công việc thực tế sẽ làm sau khi

ra trường trong ngân hàng

1.7 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo Đề tài bao gồm 5 chương:

Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở luận về quy trình cho vay doanh nghiệp sản xuất

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

và đưa vào mô hình thực hành tại Khoa Tài chính-Ngân hàng, trường Đại học Lạc Hồng

Trang 9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LUẬN VỀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

chấp/cầm cố, tham gia xử lý tài sản thế chấp/cầm cố liên quan nợ quá hạn

b) B phận quản lý nợ: tiến hành Lập hồ sơ cho vay và hoàn tất các thủ tục

pháp lý về hồ sơ tín dụng, hồ sơ giải ngân, theo dõi cho vay, thu nợ, thu lãi đồng

thời thực hiện các báo cáo định kỳ và hàng ngày liên quan đến công tác tín dụng c) Định giá tài sản thế chấp/cầm cố: thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến định giá tài sản theo yêu cầu của Bộ phận Quan hệ khách hàng

d) B phận quản lý rủi ro: thẩm định độc lập tính pháp lý và hiệu quả của hồ

sơ cho vay theo tờ trình của cán bộ quan hệ khách hàng đồng thời đề xuất về các biện pháp thích hợp nhằm hạn chế rủi ro và tăng cường hiệu quả kiểm tra của ngân

Trang 10

hàng, đề xuất với Ban Giám đốc về việc cho vay, không cho vay hoặc các điều kiện

cần thiết trước khi cho vay

2.1.2.2 Phòng kế toán tài chính: tạo cân đối hàng ngày, chấm sao kê, in sao

kê, báo có - báo nợ; tổng hợp kế toán liên hàng đi – đến, tổng hợp kế toán thuế, chi

tiêu mua sắm tài sản, công cụ lao động, theo dõi tài sản, khấu hao tài sản…

2.1.2.3 Phòng tổng hợp:

Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổng

hợp các báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh từng thời kỳ, tiến hành tham mưu cho Ban Giám đốc trong hoạt động kinh doanh và phát triển mạng lưới, huy động vốn theo lãi suất thị trường, duy trì và và phát triển khách hàng VIP, khách hàng truyền thống, mua – bán ngoại tệ, kiểm tra kiểm toán nội bộ

Thực hiện các công việc liên quan đến công tác nhân sự: Lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, đánh giá cán bộ, khen thưởng kỷ luật cán bộ, công tác tuyển dụng,

bố trí cán bộ, theo dõi công tác đi đến, mua sắm, cấp phát văn phòng phẩm, công cụ lao động, bảo trì, bảo dưỡng tài sản, máy móc thiết bị và các công việc khác theo yêu cầu Ban Giám đốc

2.1.2.4 Tổ ngân quỹ: thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến công tác ngân

quỹ, quản lý tài sản, tiền bạc của ngân hàng và khách hàng theo quy định của pháp

luật và hướng dẫn của ngân hàng

2.1.2.5 Tổ thanh toán quốc tế: thực hiện các nghiệp vụ thanh toán xuất

nhập khẩu, các nghiệp vụ chuyển tiền thanh toán quốc tế, phát triển khách hàng, chiết khấu chứng từ đồng thời tư vấn cho khách hàng trong các hoạt động liên quan

đến thanh toán xuất nhập khẩu nhằm tránh rủi ro và mang lại hiệu quả cao

Trang 11

2.2 Xây dựng quy trình cho vay doanh nghiệp sản xuất

2.2.1 Bước 1: Tiếp xúc khách hàng tiếp nhận hồ sơ

(Nguồn: ổng hợp và nghiên cứu của nhóm tác giả)

Sơ đồ 2.1: Quy trình tiếp xúc khách hàng tiếp nhận hồ sơ

 Mục đích:

- Tìm hiểu nhu cầu vay vốn của khách hàng

- Tìm hiểu sơ bộ về tình hình sản xuất kinh doanh

- Giới thiệu về các điều kiện vay vốn của Ngân hàng

- Hướng dẫn khách hàng chuẩn bị và cung cấp hồ sơ vay vốn

Thõa

ĐK

Đồng ý

CBTD Tiếp nhận hồ sơ

KHÁCH HÀNG

Nhu cầu vay vốn Ghi nhận thông tin K/H vào sổ theo CBTD

dõi

CBTD Giới thiệu các SP Xem xét các điều kiện của

K/H

CBTD Hướng dẫn K/H lập hồ sơ vay vốn

Từ chối

Từ chối

Trang 12

Bảng 2.1:Các công việc cụ thể trong ước tiếp xúc khách hàng tiếp nhận hồ sơ

CÔNG

NGƯỜI THỰC HIỆN

họ tên, địa chỉ, số điện thoại, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng, Các thông tin về tư cách pháp lý

-Tìm hiểu sơ bộ về khách hàng : + Mục đích vay vốn

+ Phương án sản xuất kinh doanh

- Tư vấn cho khách hàng biết về các chính sách cho vay mà LHB đang áp dụng, cũng như những loại hình cho vay phù hợp

- Cung cấp các biểu mẫu biểu cần thiết sử dụng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp

- Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện các biểu mẫu

- Lưu ý những thông tin khách hàng cần nộp và giao cho khách hàng để khách hàng chuẩn bị Hồ sơ vay vốn

CBTD/P.QHKH

Tiếp nhận

hồ sơ vay

vốn

- Tiếp nhận hồ sơ vay vốn do khách hàng cung cấp đầy

đủ (ghi vào sổ theo dõi) rồi chuyển sang Phòng thẩm định để thẩm định TSĐB cũng như là tình hình sản xuất kinh doanh thông qua các báo cáo tài chính

CBTD/P.QH+KH

Trang 13

- Các hồ sơ, biểu mẫu sử dụng trong bước này gồm có:

 Giấy đề nghị vay vốn (BM 1)

 Phương án vay vốn (BM 2)

 Phương án SXKD, dịch vụ, dự án đầu tư, kế hoạch trả nợ

 Hồ sơ tài sản đảm bảo nợ vay: hợp đồng cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh TSĐB; giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu TSĐB

 Các hợp đồng mua bán hàng hóa (nếu có)

 Giấy đăng ký kinh doanh ( còn hiệu lực)

 Giấy phép hành nghề (đối với những ngành nghề

có điều kiện bắt buộc)

 Điều lệ doanh nghiệp

 Biên bản họp hội đồng thành viên (nếu có từ 2 thành viên trở lên) (nếu có)

(Nguồn: ổng hợp và nghiên cứu của nhóm tác giả)

a) Đối với khách hàng mới đi vay lần đầu:

- Hồ sơ tài sản đảm bảo nợ vay

- Giấy đề nghị vay vốn, phương án SXKD, dịch vụ, dự án đầu tư, kế hoạch trả

nợ

- Yêu cầu khách hàng cung cấp lại cho ngân hàng các giấy tờ cần tiết như: các tài liệu chứng minh tình hình SXKD, dịch vụ, báo cáo tài chính, kết quả SXKD của các năm hoặc các thàng gần nhất

- Các hợp đồng mua bán hàng hóa (còn hiệu lực)

- Giấy đăng ký kinh doanh ( còn hiệu lực)

- Giấy phép hành nghề (đối với những ngành nghề có điều kiện bắt buộc)

Trang 14

- Điều lệ doanh nghiệp

- Biên bản họp hội đồng thành viên (nếu có từ 2 thành viên trở lên) (nếu có) Lưu ý:

Tùy vào loại hình doanh nghiệp mà CBTD còn yêu cầu khách hàng cung cấp thêm chứng từ, ví dụ như đối với dự án vay có liên quan đến vấn đề xây dựng cơ bản: phải có giấy phép xây dựng, bản vẽ, dự toán, hợp đồng thi công

) Đối với khách hàng cũ: Cần cung cấp các loại giấy tờ sau:

- Phương án vay vốn mới

- Giấy tờ, văn bản chấp thuận dùng tài sản thế chấp, cầm cố để vay vốn hoặc bảo lãnh vay vốn

- Các giấy tờ liên quan đến sự thay đổi về tổ chức, chứng minh nhân dân, hộ khẩu

Sau khi tiếp xúc, nếu cán bộ tín dụng nhận thấy khách hàng không đầy đủ các

điều kiện cần thiết cho vay thì thông báo từ chối một cách khéo léo để khách hàng chủ động tự liên hệ với ngân hàng khác

Ngược lại thì chấp nhận hồ sơ

Lưu ý:

Đối với các loại giấy tờ - CBTD khi tiếp xúc phải xem bản chính và khi tiếp nhận là bản photo (có công chứng hoặc không), phải đối chiếu với bản chính trước khi nhận

Trang 15

2.2.2 Bước 2: Phân tích và thẩm định hồ sơ

Sơ đồ 2.2: Quy trình thẩm định hồ sơ

(Nguồn: ổng hợp và nghiên cứu của nhóm tác giả)

Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng sẽ tiến hành thẩm định hồ

sơ Đây là bước khởi đầu quan trọng nhất trong toàn bộ quy trình tín dụng

Việc thẩm định hồ sơ vay vốn cần tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:

BLĐ Xét duyệt

NV Thẩm định Lập tờ trình thẩm định vay

vốn

NV Thẩm định Chấm điểm và xếp hạng tín dụng / CIC

NV Thẩm định

Thẩm định, đánh giá rủi ro sơ bộ về

KH qua các thông tin KH cung cấp

P.QHKH

NV Thẩm định Tiếp nhận hồ sơ

NV Thẩm định Thầm định thực tế

Trang 16

Bảng 2.2: Các công việc cụ thể trong ước phân tích và thẩm định hồ sơ

thực hiện

Người kiểm soát

+ Tìm hiểu thêm các thông tin về KH thông qua các phương tiện thông tin cũng như là từ người dân địa phương

Chuyên viên KH

và TĐ

Trưởng phòng KH

- Xác định người đại diện theo pháp luật trong quan hệ với các cá nhân, tổ chức (Chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc/Giám đốc)

Chuyên viên KH

và TĐ

Trưởng phòng KH

và TĐ

Trang 17

Trường hợp trong điều lệ không quy định thì phải có Nghị quyết của HĐQT/HĐTV ủy quyền cho người đại diện ký kết các tài liệu, hợp đồng liên quan đến việc vay vốn tại LHB

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các giấy tờ

về sự uỷ quyền vay vốn , phải còn hiệu lực trong thời hạn cho vay

và TĐ

Trưởng phòng KH

- Tình hình thu nhập, lợi nhuận

- Đánh giá, phân tích các chỉ số tài chính: tỷ số thanh khoản , tỷ số nợ, tỷ số chi phí tài chính, tỷ số hoạt động, tỷ số khả năng sinh lời, tỷ số tăng trưởng

- Tiến hành phân tích so sánh các chỉ tiêu, so sánh xu hướng, so sánh ngành, phân tích các chỉ số trong ngành: thương mại dịch vụ, nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng (Xem phụ lục 7)

Chuyên viên KH

và TĐ

Trưởng phòng KH

và TĐ

Phân tích và

kiểm soát rủi

ro

- Phân tích mức độ nhạy của của rủi ro

- Mô phỏng và phân tích các tình huống xấu có thể xảy ra

- Ngoài ra còn phân tích các yếu tố tác động của môi trường

Chuyên viên KH

và TĐ

Trưởng phòng KH

và TĐ

Trang 18

và TĐ

Trưởng phòng KH

và TĐ

Lập tờ trình

thẩm định tín

dụng

Nêu rõ các nội dung đã kiểm tra, phân tích:

+ Khách hàng có đủ điều kiện vay vốn hay không + Các lợi ích của ngân hàng khi cấp tín dụng + Các rủi ro tín dụng có thể xãy ra đối với phương án,

dự án vay vốn và các rủi ro khác + Đề xuất cho vay hoặc không cho vay, lý do, số tiền, lãi suất cho vay, phương thức cho vay, phân kỳ trả nợ, biện pháp đảm bảo, biện pháp quản lý nguồn tiền trả

nợ và tài sản đảm bảo, các kiến nghị khác

Chuyên viên KH

+ Nếu sau khi NVTD phân tích hồ sơ và thẩm định TSĐB, xác minh được thông tin KH cung cấp là đúng thực tế NVTD lập tờ trình cho vay theo biểu mẫu của ngân hàng rồi trình lên BLĐ xem xét và phê duyệt

ngoài ra sẽ có trường hợp tái thẩm định trở lại nếu cảm thấy chưa đủ cơ sở để ra quyết định

Chuyên viên KH

và TĐ

(Nguồn: ổng hợp và nghiên cứu của nhóm tác giả)

Trang 19

Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng đối tƣợng khách hàng và đƣợc xác định thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thông tin tài chính

và phi tài chính có sẵn của khách hàng tại thời điểm chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Trên thực tế, mỗi ngân hàng sẽ có những phần mềm và cách chấm điểm cũng nhƣ xếp hạng tín dụng riêng Và các phần mềm này là hoàn toàn bảo mật thuộc bản quyền riêng của ngân hàng

NV QHKHDN sử dụng các số liệu mà KH cung cấp để nhập vào phầm mềm chấm điểm và xếp hạng tín dụng của LHB

Để sinh viên hình dung đƣợc cụ thể hơn, nhóm tác giả sẽ giới thiệu một phần mềm xếp hạng rủi ro tín dụng đã đƣợc công khai minh bạch và đáng tin cậy

Chỉ cần đăng ký tài khoàn trên website: http://rating.com.vn, các bạn sinh viên

sẽ đăng nhập vào hệ thống; sau đó nhập tên Doanh nghiệp và năm hoạt động cần phân tích về doanh nghiệp

Từ đây với các số liệu có sẵn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, sinh viên sẽ phải

nhập các thông tin có liên quan vào hệ thồng Sau khi nhập đầy đủ toàn bộ thông tin, phần mềm sẽ xuất kết quả và dự báo đƣợc khả năng trả nợ của khách hàng (Xem phụ lục 2)

Mặt khác, NV QHKHDN xem xét mối quan hệ của KH với các TCTD khác

trong quá khứ và hiện tại qua CIC

Trang 20

Hiện nay, Trung tâm tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC) là tổ chức duy nhất thực hiện công tác thu thập thông tin của các khách hàng có quan hệ tín dụng với tất cả các tổ chức tín dụng Cơ chế thu thâp thông tin của CIC theo quy chế hoạt động thông

tin tín dụng do Ngân hàng Nhà nước ban hành

Trong đó quy định các tổ chức tín dụng theo định kỳ có trách nhiệm báo cáo các thông tin liên quan đến khách hàng cho CIC và các tổ chức tín dụng được quyền khai thác thông tin của CIC

 Các chứng từ sử dụng trong ước này:

- Biên bản định giá tài sản đảm bảo.( BM 3)

- Tờ trình thầm định cho vay (BM 4)

- Thông báo từ chối cấp tín dụng (nếu không đạt yêu cầu) (BM 5)

2.2.3 Bước 3: Thực hiện quyết định cho vay

Bàng 2.3: Các công việc cụ thể trong ước thực hiện quyết định cho vay

CÔNG

NGƯỜI THỰC HIỆN

NGƯỜI KIỂM SOÁT

thông báo cho khách hàng việc đồng ý cho vay; đồng thời, yêu cầu khách hàng hoàn tất

hồ sơ theo nội dung phê duyệt

Chuyên viên

KH và TĐ

Trang 21

Trường hợp không đồng ý cho vay : NV QHKHDN sẽ thông báo đến khách hàng hồ

- BLĐ sẽ xem xét lại toàn bộ hồ sơ và TTTĐ

đã có ý kiến đề xuất của chuyên viên và trưởng phòng KH&TĐ

- Đề xuất cấp có thẩm quyền cho vay theo quy định(có thể yêu cầu các điều kiện cần phải bổ sung hoàn chỉnh trước khi giải ngân)

- Luân chuyển hồ sơ theo quy định của LHB

- Sau khi được sự đồng ý và phê duyệt của Ban lãnh đạo, NV QHKH tiến hành lập hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp TSĐB

(Nguồn: ổng hợp và nghiên cứu của nhóm tác giả)

Các chứng từ cần thiết sử dụng trong ước này:

NGƯỜI KIỂM SOÁT

Kiểm tra lại

Phòng GD

Trang 22

Hướng dẫn

KH lập giấy

nhận nợ

- Hướng dẫn khách hành lập giấy (khế ước) nhận nợ

Chuyên viên

TD

Trưởng phòng TD

TD

Trưởng phòng TD

Lưu trữ hồ sơ - Tổ chức lưu trữ hồ sơ theo quy định Chuyên viên

quỹ

Trưởng các phòng liên quan

(Nguồn: ổng hợp và nghiên cứu của nhóm tác giả)

Lưu ý:

Lúc này KH sẽ giao bảng chính cho LHB NV DVKH trình BLĐ và sau đó hồ

sơ sẽ được chuyển qua phòng Ngân quỹ khi nhận được tờ trình giải ngân đã được BLĐ phê duyệt

Trang 23

Đồng thời trong thời gian này NV DVKH hướng dẫn KH về địa phương photo công chứng các giấy tờ, lập đơn yêu cầu đăng ký thế chấp TSĐB theo mẫu của LHB, và

2 bên ký kết vào và photo công chứng lại

Phòng Ngân quỹ nhận toàn bộ hồ sơ từ Phòng kế toán và hướng dẫn khách hàng đồng thời lập biên bản giao nhận hồ sơ tài sản đảm bảo

Phòng Ngân quỹ sẽ tổ chức lưu trữ hồ sơ khoản vay theo quy định

Các chứng từ cần thiết sử dụng trong ước này:

- Giấy kế ước vay (BM 8)

- Giấy nhận nợ (BM 9)

- Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp TSĐB theo mẫu của LHB (BM 10)

- Biên bản giao nhận hồ sơ tài sản đảm bảo (BM 11)

2.2.5 Bước 5: Theo dõi giám sát quản lý nợ

Quy trình theo dõi, giám sát và quản lý nợ:

(Nguồn: ổng hợp và nghiên cứu của nhóm tác giả)

Sơ đồ 2.3: Quy trình theo dõi giám sát và quản lý nợ Bàng 2.5: Các công việc cụ thể trong ước theo dõi giám sát và quản lý nợ

CÔNG

NGƯỜI THỰC HIỆN

NGƯỜI KIỂM SOÁT

Chuyên viên

KH & TĐ

Trưởng Phó/ Phòng GD

Quản lý Danh mục cho vay

Lập danh sách

KH đáo hạn, trễ hạn Lập BC dư nợ

Thực hiện

kiểm tra các

khoản vay

Trang 24

 Kiểm tra mục đích vay vốn có chính xác với mục đích khoản vay

Giám sát,

đôn đốc nợ

Định kỳ hàng tuần, hàng tháng NVQHKHDN lập danh sách các khách hàng sẽ đáo hạn lãi và gốc trong tuần tới, tháng tới và khách hàng đã trễ hạn, quá hạn NVQHKHDN sẽ liên hệ với khách hàng đôn đốc thông báo thu hồi nợ

Cấp có thẩm quyền phê duyệt

Thu hồi nợ KH tại quầy giao dịch sẽ được GDVcho biết

được số tiền phải nộp, hướng dẫn KH lập giấy nộp tiền vào tài khoản tiền vay và hướng dẫn nộp tiền tại quầy giao dịch của Phòng kế toán

Cuối ngày nhập liệu cắt nợ của KH

Chuyên viên

phòng HTTD

(Nguồn: ổng hợp và nghiên cứu của nhóm tác giả)

NGƯỜI KIỂM SOÁT Tiếp nhận

yêu cầu tất

toán nợ của

KH

Xác định các trường hợp tất toán + Trả nợ trước hạn

+ Trả nợ đến hạn + Trả nợ quá hạn

Chuyên viên KH &

Trang 25

Lập giấy đề

nghị giải

tỏa TSĐB

- Xác định số tiền (nợ gốc, lãi, phí, phạt ) mà khách hàng phải thanh toán

- Lập giấy đề nghị giải tỏa TSĐB và phải kèm

tờ trình thanh lý đã được phê duyệt , bản sao hợp đồng đảm bảo tiền vay chuyển phòng thẩm định làm thủ tục giải chấp

Chuyên viên , KH

&TĐ, giao dịch viên

Trưởng các phòng có liên quan

Chuyên viên TD

Trưởng phòng TD

Lưu hồ sơ

tất toán

- NVQHKHDN lưu giữ hồ sơ tín dụng, lập danh mục từng loại hồ sơ, chuyển cho BLĐ ký xác nhận rồi đóng thành tập đem lưu trữ, tránh thất lạc về sau nhằm để phục vụ cho các trường hợp về sau

Chuyên viên TD

Trưởng phòng TD

(Nguồn: ổng hợp và nghiên cứu của nhóm tác giả)

 Các chứng từ cần thiết sử dụng trong ước này:

- Giấy đề nghị giải tỏa TSĐB (BM 12)

- Tờ trình thanh lý (BM 13) đã được phê duyệt

- Bản sao hợp đồng đảm bảo tiền vay (BM 14)

Trang 26

2.3 Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng mô hình thực hành tại Khoa Tài chính-Ngân hàng trường Đại học Lạc Hồng

2.3.1 N i dung dạy học ngày càng hiện đại

Lý luận dạy học đã chỉ rõ sự phụ thuộc của phương tiện dạy học vào mục tiêu và nội dung dạy học Mục tiêu dạy học ở trường học hiện nay ngày càng đòi hỏi trình độ cao, nhất là năng lực hoạt động thực tiễn nghề nghiệp và nhân cách phát triển toàn diện Nội dung dạy học ngày càng hiện đại hóa và bổ sung hoàn chỉnh cả

về chiều rộng lẫn chiều sâu Vì vậy, phương tiện dạy học phải là một hệ thống các phương tiện có nhiều tính năng gắn bó với nhau, bổ sung cho nhau, phát triển cùng nhau trong quá trình truyền thụ-lĩnh hội nội dung dạy học và hoàn chỉnh quá trình dạy học Cấu trúc của hệ thống phương tiện dạy học phải phù hợp với cấu trúc của chương trình dạy học Sự phù hợp sẽ giúp cho phương tiện dạy học bám sát được chương trình, bảo đảm người học lĩnh hội tốt nhất kiến thức Phương tiện dạy học được lựa chọn phù hợp với nội dung dạy học, phù hợp với từng vấn đề trong nội dung của từng tiết học, buổi học cụ thể Phương tiện dạy học phải có tính khoa học,

có giá trị sư phạm, tức là phải có giá trị trong truyền đạt và lĩnh hội tri thức

2.3.2 Yêu cầu tích cực hoá hoạt đ ng của người học

Xu hướng đổi mới quá trình dạy học đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của chất lượng dạy học hiện nay là nâng cao tính tích cực của sinh viên, phát huy vai trò chủ thể nhận thức, tăng cường năng lực làm việc độc lập, năng lực thực hành nghề nghiệp tương lai của sinh viên, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy học

Do đó, phương tiện dạy học phải giúp sinh viên nhận thức hiệu quả hơn, giáo viên

dễ dàng biểu diễn, mô tả, minh họa các nội dung dạy học hơn Các phương tiện dạy học phải có tác dụng tạo ra các tình huống có vấn đề làm tăng khả năng nhận thức của người học Phương tiện dạy học phải dễ thu thông tin ngược, nghĩa là phải chọn

và thiết kế sao cho khi truyền đạt và lĩnh hội nội dung dạy học phải có thông tin ngược về kết quả lĩnh hội, về sự hứng thú của sinh viên và về nội dung, chương trình dạy học

Trang 27

Mặt khác, đối với sinh viên phải được trang bị các kiến thức cần thiết trong quá trình học tập trên lớp, cụ thể sinh viên phải được học qua các môn học như: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Quản trị ngân hàng thương mại, Tài chính doanh nghiệp,

Sinh viên phải nắm vững và hiểu được cách sử dụng các biểu mẫu, chứng từ theo quy định

Bên cạnh các yêu cầu trên, các bạn sinh viên năm cuối cần được trang bị về kỹ năng mềm, cụ thể là:

+ Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình

+ Kỹ năng sáng tạo, tư duy, quan sát

+ Kỹ năng tiếng Anh

+ Khả năng làm việc nhóm…

2.3.3 Các yêu cầu đối với Cán Giảng viên Khoa Tài chính-Ngân hàng

- Cần xây dựng lộ trình thích hợp cho sinh viên thực hành theo nhóm, trong đó:

số tiết thực hành sử dụng trong quy trình cần phù hợp với Chương trình đào tạo

- Phối hợp với Phòng thực hành hoàn thiện mô hình thực hành và chuẩn bị các chứng từ thực hành

- Phối hợp với Khoa Công nghệ thông tin & Phòng thực hành xây dựng Kịch bản và video clip thực hành cho sinh viên

- Giáo viên giảng trên lớp hoặc các Trợ giảng phải nắm vững kiến thức chuyên môn về quy trình thực hành cho vay doanh nghiệp

Trang 28

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Qua nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nhóm tác giả

đã làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trong việc xây dựng mô hình thực hành về cho vay doanh nghiệp sản xuất tại Khoa Tài chính-Ngân hàng, trường Đại học Lạc Hồng

Có thể thấy: Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, kỹ thuật mới được ứng dụng ngày càng phong phú, đa dạng và tăng lên gấp bội Do vậy việc thiết kế và xây dựng mô hình thực hành trong quá trình dạy học là xu thế, là cơ sở đáp ứng yêu cầu

xã hội tạo điều kiện đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hứng thú cho người học

Trang 29

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:

Dữ liệu thứ cấp: được thu thập thông qua việc tham khảo quy trình tín dụng từ

sách giáo khoa, nghiên cứu quy trình cho vay doanh nghiệp và tài liệu của các ngân hàng Đại Á, Vietinbank, Á Châu, truy cập internet, lấy ý kiến từ chuyên gia

Dữ liệu sơ cấp: được thực hiện trong quá trình nghiên cứu thông qua lập phiếu

khảo sát để thu thập dữ liệu

 Nghiên cứu sơ bộ: Ở đây, ban đầu nhóm tác giả tiến hành khảo sát ngẩu nhiên 30 sinh viên để thu thập thông tin, sau đó tìm ra những sai sót, tiến hành điều chỉnh lại và hoàn chỉnh phiếu khảo sát để phục vụ cho quá trình nghiên cứu của đề tài

 Nghiên cứu chính thức: Sau khi đã hoàn thiện phiếu khảo sát, nhóm tác giả tiến hành thực hiện

3.2 Phương pháp nghiên cứu:

Trong bài cáo cáo, nhóm tác giả sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu chính, đó

là phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng:

3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính:

 Phương pháp nghiên cứu được dùng để khám phá, tìm hiểu những nguyên nhân, những yếu tố tác động đến việc xây dựng quy trình cho vay doanh nghiệp sản xuất tại Mô hình thực hành, Khoa Tài chính-Ngân hàng, Trường ĐH Lạc Hồng Nhằm đưa ra những giải pháp để mô hình thực hành được hoàn thiện hơn và có thể đưa vào làm một môn học cho sinh viên

 Cách thức nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua thảo luận nhóm, lấy ý kiến từ các chuyên gia có kinh nghiệm liên quan đến lĩnh vực cần nghiên cứu Xác định các yếu tố tác động đến việc xây dựng quy trình cho vay doanh nghiệp sản xuất và thông qua thảo luận nhóm, lấy ý kiến để các biến quan sát được xây dựng,

Trang 30

sau đó thành lập nên phiếu khảo sát Đó là cơ sở để các biến này được xem xét, điều chỉnh lại để phù hợp với điều kiện tiến hành xây dựng Mô hình

3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng:

 Là phương pháp được thực hiện bằng bảng câu hỏi khảo sát, sau đó số liệu sẽ được mã hóa, nhập liệu, làm sạch, xử lý số liệu thông qua việc:

- Thông kê mô tả, thống kê mô tả chéo các biến

- Kiểm định Chi- bình phương

- Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của một tổng thể (One- sample test)

T Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể (IndependentT samples T-test)

 Quá trình khảo sát được tiến hành như sau:

- Đối tượng khảo sát: sinh viên Khóa 2009, Khoa Tài chính-Ngân hàng, Trường ĐH Lạc Hồng

- Phạm vi khảo sát: các lớp 09TC112, 09TC113, 09TC115, 09TC117, 09TC119

- Nội dung phiếu khảo sát: xem tại phụ lục

- Cách khảo sát: phát phiếu khảo sát cho 1 lớp (45 phiếu) ngay sau khi kết thúc buổi học, từ đó tìm ra những sai sót trong phiếu khảo sát, điều chỉnh để chuẩn

bị cho việc nghiên cứu chính thức

- Thời gian khảo sát: tháng 03/3012 đến 04//2012

- Số lượng phiếu phát ra: 350

- Số lượng phiếu thu về: 310

- Số phiếu hợp lệ: 239

- Số phiếu không hợp lệ: 71

3.3 Quy trình nghiên cứu:

Quy trình nghiên cứu được bắt đầu từ việc xác định vấn đề nghiên cứu và kết thúc

là trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu

Trang 31

Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu

(Nguồn: ổng hợp và nghiên cứu của nhóm tác giả)

Tham khảo quy trình cho vay

Viết báo cáo

Thiết lập và hoàn thiện sơ bộ quy

Tiếp thu ý kiến và hoàn thiện

Trang 32

3.3.2 Các ước thực hiện trong quy trình:

 Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

Mục tiêu đào tạo hiện nay của các trường đại học là đào tạo sinh viên sau khi

ra trường có thể bắt nhịp với công việc thực tế ngay mà không phải ngỡ ngàng Để làm được điều này, ngay từ khi còn ngồi trên giảng đường, sinh viên phải được đào tạo các kỹ năng chuyên môn một cách chặt chẽ Do đó là sinh viên khoa Tài chính-Ngân hàng điều cơ bản tối thiểu nhất là phải hiểu và nắm vững quy trình tín dụng của một ngân hàng Vì vậy “ Xây dựng quy trình cho vay doanh nghiệp sản xuất áp dụng trong mô hình thực hành khoa Tài chính-Ngân hàng trường Đại học Lạc Hồng” được nhóm tác giả lựa chọn để tiến hành nghiên cứu, nhằm xây dựng mô hình thực hành thực tế cho sinh viên, giúp sinh viên có thể làm được những công việc thực tế của một cán bộ tín dụng ngay từ khi còn trên giảng đường Đại học

 Bước 2: Cơ sở lý thuyết và xây dựng quy trình

Sau khi đã xác định được vấn đề nghiên cứu, nhóm tác giả tiến hành tổng hợp các kiến thức đã được học, kết hợp với giáo trình môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại, tham khảo quy trình cho vay doanh nghiệp thực tế của ngân hàng Á Châu, ngân hàng Đông Nam Á, ngân hàng Đại Á Từ đó làm cơ sở để xây dựng nên quy trình cho vay doanh nghiệp sản xuất để áp dụng trong mô hình thực hành của Khoa Tài chín-Ngân hàng

Sau khi xây dựng sơ bộ về quy trình cho vay doanh nghiệp, kết hợp với các chủ nhiệm của các đề tài khác gửi quy trình cho chuyên viên ngân hàng thẩm định Sau đó nhận được sự phản hồi và góp ý của chuyên gia, nhóm tác giả tiến hành điều chỉnh lại theo góp ý của chuyên gia và gửi lại lần nửa để kiểm định

Trang 33

hiện tại cũng được học các môn như nghiệp vụ ngân hàng thương mại, thiết lập và thẩm định dự án dầu tư, tài chính doanh nghiệp 2, phân tích hoạt động kinh doanh Nên đây là đối tượng duy nhất có thể đưa vào giảng thì điểm nhằm kiểm định lại quy trình

Nhóm tác giả cũng tiến hành soạn ra kịch bản bài giảng, sưu tập các tài liệu, các chứng từ biểu mẫu có liên quan đến quy trình để cung cấp cho sinh viên trong quá trình học Ngoài ra nhóm tác giả còn liên hệ ngân hàng nhằm xin các chứng từ gốc để làm ví dụ minh họa cho các bước trong quy trình, đưa ra bài tập tình huống

để sinh viên tiến hành lập một bộ hồ sơ cho vay thực tế

 Bước 4: Tiến hành khảo sát tổng hợp và xử lý số liệu

- Thiết kế sơ bộ phiếu khảo sát và tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 45 sinh viên Xác định tìm ra những sai sót nhằm hoàn chỉnh lại phiếu khảo sát nhằm tiến hành khảo sát chính thức Sau đó thu hồi phiếu khảo sát, mã hóa Làm sạch số liệu, bắt đầu xử lý và phân tích số liệu Trong bài, nhóm tác giả sử dụng phần mềm SPSS phục vụ bài báo cáo nghiên cứu

- Thống kê mô tả

- iểm định hi- b nh phương nhằm phát hiện xem có hay không sự tồn tại

mối liên hệ giữa 2 biến trong tổng thể

- Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của một tổng thể (One- sample test): nhằm so sánh gía trị trung bình của một tổng thể với một giá trị được đặt ra trong giả thuyết ban đầu

T iểm định giả thuyết về trị trung b nh của hai tổng thể (IndependentT samples T-test): muốn thực hiện phép kiểm định này thì phải kiểm định sự bằng

nhau của hai phương sai tổng thể vì phương sai diễn tả mức độ đồng đều hoặc không đồng đều của các dữ liệu quan sát Sau đó, lựa chọn tiếp loại kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể [3]

Từ đó tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ hiểu rõ quy trình cũng như là chất lượng giảng dạy Sau đó nhóm tác giả tiến hành chỉnh sửa, hoàn

Ngày đăng: 18/12/2013, 13:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Quy trình cho vay doanh nghiệp - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay doanh nghiệp (Trang 6)
Sơ đồ 2.1: Quy trình tiếp xúc khách hàng  tiếp nhận hồ sơ - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Sơ đồ 2.1 Quy trình tiếp xúc khách hàng tiếp nhận hồ sơ (Trang 11)
Bảng 2.1:Các công việc cụ thể trong  ƣớc tiếp xúc khách hàng  tiếp nhận hồ sơ  CÔNG - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 2.1 Các công việc cụ thể trong ƣớc tiếp xúc khách hàng tiếp nhận hồ sơ CÔNG (Trang 12)
Sơ đồ 2.2: Quy trình thẩm định hồ sơ - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Sơ đồ 2.2 Quy trình thẩm định hồ sơ (Trang 15)
Bảng 2.2: Các công việc cụ thể trong  ƣớc phân tích và thẩm định hồ sơ - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 2.2 Các công việc cụ thể trong ƣớc phân tích và thẩm định hồ sơ (Trang 16)
Sơ đồ 2.3: Quy trỡnh theo dừi  giỏm sỏt và quản lý nợ - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Sơ đồ 2.3 Quy trỡnh theo dừi giỏm sỏt và quản lý nợ (Trang 23)
Bảng 2.6: Các công việc cụ thể trong  ƣớc thanh toán hợp đồng   CÔNG - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 2.6 Các công việc cụ thể trong ƣớc thanh toán hợp đồng CÔNG (Trang 24)
Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 31)
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ cỏc nguyờn nhõn ảnh hưởng đến mức đ  hiểu rừ quy  trình cho vay doanh nghiệp - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cỏc nguyờn nhõn ảnh hưởng đến mức đ hiểu rừ quy trình cho vay doanh nghiệp (Trang 34)
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ cỏc nguyờn nhõn ảnh hưởng đến mức đ  hiểu rừ quy  trình cho vay doanh nghiệp - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ cỏc nguyờn nhõn ảnh hưởng đến mức đ hiểu rừ quy trình cho vay doanh nghiệp (Trang 37)
Sơ đồ 4.1: Các  ƣớc tiến hành tổ chức mô hình thực hành cho vay  doanh nghiệp sản xuất - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Sơ đồ 4.1 Các ƣớc tiến hành tổ chức mô hình thực hành cho vay doanh nghiệp sản xuất (Trang 39)
Bảng 4.1: Thống kê về tình hình học lực của sinh viên  Học lực - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 4.1 Thống kê về tình hình học lực của sinh viên Học lực (Trang 48)
Bảng 4.3:  Thống kê mức đ  đánh giá về sự phù hợp của thời lƣợng môn học. - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 4.3 Thống kê mức đ đánh giá về sự phù hợp của thời lƣợng môn học (Trang 49)
Bảng 4.2: Thống kê về tình hình tham gia các  uổi học của sinh viên Số buổi học có tham gia - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 4.2 Thống kê về tình hình tham gia các uổi học của sinh viên Số buổi học có tham gia (Trang 49)
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định trị trung bình của thời lƣợng môn học  One-Sample Statistics - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định trị trung bình của thời lƣợng môn học One-Sample Statistics (Trang 50)
Bảng 4.5: Thống kê mức đ  đánh giá tốt về tài liệu môn học  Tai lieu phuc vu tot - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 4.5 Thống kê mức đ đánh giá tốt về tài liệu môn học Tai lieu phuc vu tot (Trang 50)
Bảng 4.6: Thống kê mức đ  đánh giá tốt về cách giảng dạy của giáo viên GV giang day tot, de hieu - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 4.6 Thống kê mức đ đánh giá tốt về cách giảng dạy của giáo viên GV giang day tot, de hieu (Trang 51)
Bảng 4.7: Thống kê mức đ  đánh giá tốt về cở sở vật chất   Co so vat chat tot - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 4.7 Thống kê mức đ đánh giá tốt về cở sở vật chất Co so vat chat tot (Trang 52)
Bảng 4.8: Thống kờ mức đ  hiểu rừ  ài của sinh viờn  Hieu ro quy trinh thuc hanh cho vay DN - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 4.8 Thống kờ mức đ hiểu rừ ài của sinh viờn Hieu ro quy trinh thuc hanh cho vay DN (Trang 52)
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định trị trung  ỡnh về mức đ  hiểu rừ quy trỡnh của  sinh viên - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định trị trung ỡnh về mức đ hiểu rừ quy trỡnh của sinh viên (Trang 53)
Bảng 4.12: Thống kê mức đ  đánh giá chung về chất lƣợng giảng dạy môn học  Danh gia chung chat luong giang day mon hoc tot - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 4.12 Thống kê mức đ đánh giá chung về chất lƣợng giảng dạy môn học Danh gia chung chat luong giang day mon hoc tot (Trang 55)
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định sự tương quan giữa các nhóm học lực với việc  đánh giá chất lƣợng giảng dạy - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định sự tương quan giữa các nhóm học lực với việc đánh giá chất lƣợng giảng dạy (Trang 57)
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định sự tương quan giữa học lực đến khả n ng hiểu   ài của sinh viên - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
Bảng 4.15 Kết quả kiểm định sự tương quan giữa học lực đến khả n ng hiểu ài của sinh viên (Trang 58)
Bảng  4.16:  Kết  quả  kiểm  định  sự  tương  quan  giữa  học  lực  đến  mức  đ   đánh  giá tính cấp thiết của quy trình thực hành - XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHO VAY DOANH NGHIỆP sản XUẤT TRONG mô HÌNH NGÂN HÀNG THỰC HÀNH
ng 4.16: Kết quả kiểm định sự tương quan giữa học lực đến mức đ đánh giá tính cấp thiết của quy trình thực hành (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w