- Phối hợp với Phòng thực hành hoàn thiện mô hình thực hành và chuẩn bị các chứng từ thực hành.
N Mean Std Deviation
4.3.2 Thống kê số uổi học của sinh viên phân theo nhóm học lực Bảng 4.13: Thống kê mức đ đánh giá chung về chất lƣợng giảng dạy môn học
Bảng 4.13: Thống kê mức đ đánh giá chung về chất lƣợng giảng dạy môn học
Nhom hoc luc * So buoi hoc co tham gia Crosstabulation
So buoi hoc co tham gia
Total 1 2 3 Nhom hoc luc Yeu, TB, TB Kha Số lƣợng 56 73 50 179 Tỷ lệ % 86.2% 73.7% 66.7% 74.9% Kha Gioi Số lƣợng 9 26 25 60 Tỷ lệ % 13.8% 26.3% 33.3% 25.1% Total Số lƣợng 65 99 75 239 Tỷ lệ % 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
Ta thấy rằng trong tổng số 239 sinh viên khảo sát thì có 60 sinh viên xếp loại học lực là khá giỏi, chiếm tỷ lệ là 25.1%, còn lại 74.9% (179 sinh viên) là sinh viên trung bình yếu. Và trong số những sinh viên khá giỏi đó, chỉ có 15% là sinh viên đi học 1 buổi thôi, còn lại 43.33% sinh viên đi học 2 buổi 41.67% là 3 buổi. Đối với sinh viên thuộc nhóm trung bình-yếu thì tỷ lệ sinh viên đi học đủ 3 buổi là 27.93%, 2 buổi là 40.78%, 1 buổi là 31.28%. Nhƣ vậy đa số các sinh viên có học lực tốt thì ý thức về việc đi học thƣờng cao hơn so với các sinh chƣa học tốt.
Đặt giả thuyết H0: học lực không ảnh hƣởng đến số buổi sinh viên có đi học. H1: học lực có ảnh hƣởng đến số buổi sinh viên có đi học.
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định sự tƣơng quan giữa các nhóm học lực với việc đánh giá chất lƣợng giảng dạy
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 7.153a 2 .028
Likelihood Ratio 7.580 2 .023 Linear-by-Linear
Association 6.905 1 .009
N of Valid Cases 239
(Nguồn: Khảo sát của Nhóm tác giả tháng 05/2012)
Kết quả kiểm định với giá trị Asymp. Sig của pearson Chi- Square là 0,028 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0.05. Nhƣ vậy giả định ban đầu H0 đã bị bác bỏ mà chấp nhận H1, nghĩa là giữa học lực của sinh viên và tình hình đi học đủ hay không có mối liên quan với nhau.