Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiện khách quan chương kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm ( hoá học 12)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
848 KB
Nội dung
Trờng đại học Vinh Khoa Hoáhọcápdụngdạyhọcnêuvấnđềvàoviệcbiênsoạnvàtổchứcdạyhọcchohọcsinhthôngquacácbàitậptrắc nghiệm kháchquan chơng kimloạikiềm - Kimloạikiềmthổ - Nhôm (Hoá học12) Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạyhọchoáhọc Cán bộ hớng dẫn : TS Lê Văn Năm Sinh viên : Nguyễn Thị Phơng Loan Lớp : 46 A -Hoá Vinh 2009 Luận văn đại học Chuyên ngành: phơng pháp Lời cảm ơn Công trình luận văn này đã đợc hoàn thành nhờ sự iúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo - tiến sĩ Lê Văn Năm vàcác thầy cô giáo trong khoa Hoáhọc trờng Đại Học Vinh . Ngoài ra còn có sự động viên giúp đỡ vô cùng quý báu của Ban giám hiệu tr- ờng THPT Yên Định I nơi tôi thực tập, thầy cô vàcác em họcsinh trờng THPH Yên Định I. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Tiến sĩ Lê Văn Năm đã hớng dẫn tôi tận tình đầy tâm huyết trong suốt qá trình xây dựngvà hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Hoáhọc trờng Đại học Vinh, ban giám hiệu trờng THPT Yên Định I, đến các thầy cô vàcác em họcsinh của trờng thực nghiệm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, tháng 5 năm 2009 Nguyễn Thị Phơng Loan CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Phơng Loan 46A Hoá 2 Luận văn đại học Chuyên ngành: phơng pháp Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Yêu cầu về đào tạo con ngời thay đổi cùng với sự phát triển của xã hội. Ngày nay, với sự phát triểnnh vũ bão của khoa học công nghệ đã dẫn đến hiện tợng bùng nổ thông tin. Theo các chuyên gia, cứ sau một chu kỳ 5 - 7 năm, khối lợng thông tin mà loài ngời tích luỹ đợc lại tăng gấp đôi so với toàn bộ thông tin trớc đó. Chính cách mạng thông tin, cách mạng tri thức đó đã tạo ra nền kinh tế tri thức. Sự phát triển của nền kinh tế tri thức nh hiện nay đòi hỏi nền giáo dục không chỉ của nớc ta mà tất cả các nớc trên thế giới phải đào tạo ra những con ngời phát triển toàn diện, có năng lực giải quyết vấnđềvà năng lực thích ứng cao. Để đào tạo ra con ngời đáp ứng đợc những yêu cầu trên, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng đổi mới toàn diện giáo dục mà đổi mới phơng pháp giáo dục là một bớc đột phá. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khoá VIII đã nhấn mạnh: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của từng ngời học, từng bớc ápdụngcác phơng pháp tiên tiến hiện đại vàoquá trình dạy học. Định hớng đổi mới phơng pháp giáo dục đợc thể chế hoá trong luật giáo dục. Luật giáo dục, điều 28. 2 đã ghi: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú họctậpchohọc sinh. Định hớng đổi mới phơng pháp dạyhọc hiện nay nhằm phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vậndụng kiến thức vào tình huống khác nhau trong họctậpvà thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Trong hệ thốngcác phơng CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Phơng Loan 46A Hoá 3 Luận văn đại học Chuyên ngành: phơng pháp pháp dạyhọc thì dạyhọcnêuvấnđề là một phơng pháp có tác dụng phát huy, đáp ứng các yêu cầu trên hiệu quả nhất. Cùng với việc tăng cờng sử dụng phơng pháp dạyhọcnêuvấnđề thì việc sử dụngbàitậphoáhọc trong các giờ dạy cũng là một biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phát triển năng lực giải quyết vấnđề của học sinh. Vì vậy, bàitậphoáhọc ngày càng đợc sử dụng nhiều trong các giờ dạy. Nhng cácbàitậptrắc nghiệm kháchquan hiện nay đợc xây dựng với mục đích đểkiểm tra, đánh giá là chủ yếu nên nó cha đợc sử dụng nhiều trong các giờ học theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Chính vì những lí do trên mà chúng tôi lựa chọn đề tài: ápdụngdạyhọcnêuvấnđềvàoviệcbiênsoạnvàtổchứcdạyhọcchohọcsinhthôngquacácbàitậptrắc nghiệm kháchquan chơng kimloạikiềm - kimloạikiềmthổ - nhôm (hoá học 12). 2. Lịch sử vấnđềnghiên cứu a. Về dạyhọcnêuvấnđề Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấnđề này của các tác giả nh: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cơng, Lê Văn Năm, Nguyễn Ngọc BảoCác luận văn cao họcvà luận văn tốt nghiệp của cácsinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hỡng, Vũ Ngọc Tuấn, Nguyễn Thị Minh Huệ, Mai Thị Thanh Huyền, Lê Thị Tú Ngọc, Quách Văn Long Có thể khái quát nội dung của các công trình trên theo 2 hớng: - Sử dụngdạyhọcnêuvấnđềđể nâng cao hiệu quả giảng dạycác nội dung cụ thể chơng trình hoáhọc phổ thông theo hớng tích cực hoá nhận thức của học sinh. - Xây dựng hệ thốngcácbàitậphoáhọc theo hớng phân hoá - nêuvấn đề. b. Về bàitậptrắc nghiệm kháchquan CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Phơng Loan 46A Hoá 4 Luận văn đại học Chuyên ngành: phơng pháp Về đề tài này cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nh: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Xuân Trờng, Phạm Đức Bình, Lê Quang Thiệp, Ngô Ngọc An, Cao Cự Giác Tại trờng Đại học Vinh đã có nhiều các luận văn tốt nghiệp và luận văn cao học về đề tài này, cụ thể nh: Luận văn Đại học: 1. Thiết kế bàitậptrắc nghiệm kháchquan chơng Halogen và chơng Oxi - Lu huỳnh (chơng trình lớp 10) - Phạm Hồng Hà - 2006. 2. Sử dụngbàitậptrắc nghiệm kháchquanđểkiểm tra - đánh giá kiến thức hoáhọc của họcsinh chơng Hiđrocacbon lớp 11 THPT - Lê Đức Minh - 2006. 3. Xây dựng hệ thốngbàitậptrắc nghiệm kháchquan phần kimloại (ch- ơng trình lớp 12) - Nguyễn Thị Hải Yến - 2007. Luận văn Cao học: 1. Xây dựng hệ thốngbàitậptrắc nghiệm loại nhiều lựa chọn đểkiểm tra kiến thức phần hoá vô cơ lớp 9 - Hoàng Thị Tĩnh - 2005. 2. Xây dựng hệ thốngbàitậptrắc nghiệm loại nhiều lựa chọn đểkiểm tra kiến thức hoáhọc đại cơng lớp 10 nâng cao - Phạm Thị Xuân Hờng - 2006. 3. Kỹ thuật biênsoạn câu nhiễu trong câu trắc nghiệm kháchquan nhiều lựa chọn môn hoáhọc - Phan Thị Thanh Nga - 2007. 4. Xây dựng hệ thốngbàitậptrắc nghiệm kháchquan nhiều lựa chọn ch- ơng nitơ - photpho (hoá học lớp 11) - Phạm Thị Quỳnh - 2007. Trong tất cả các công trình đã có chủ yếu xây dựngcácbàitậptrắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm kháchquan kết hợp với tự luận chơng trình hoáhọc phổ thông, mới có một công trình đi sâu vàonghiên cứu ápdụngdạyhọcnêuvấnđềvàoviệcbiênsoạnbàitậptrắc nghiệm kháchquanvàtổchứcdạyhọcthôngqua dạng bàitập này để nâng cao chất lợng dạyhọc chơng sự điện li và chơng nitơ của tác giả Phạm Thị Anh. Cha có tác giả nào đề cập, nghiên cứu đối với chơng kimloạikiềm - kimloạikiềmthổ - nhôm. CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Phơng Loan 46A Hoá 5 Luận văn đại học Chuyên ngành: phơng pháp 3. Mục đích Nhiệm vụ đề tài 3.1. Mục đích Xây dựng hệ thốngbàitậptrắc nghiệm kháchquan có ápdụngdạyhọcnêuvấnđềđể nâng cao chất lợng dạy học. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng về dạyhọchoá học, việcápdụngdạyhọcnêuvấnđềvà sử dụngbàitậptrắc nghiệm kháchquan trong trờng phổ thông. - Nghiên cứu lý luận dạyhọcnêuvấn đề, lý luận về bàitậptrắc nghiệm khách quan, mối quan hệ giữa dạyhọcnêuvấnđềvàbàitậptrắc nghiệm khách quan. - Nghiên cứu chơng trình hoáhọc lớp 12, phần hoá vô cơ. - Xây dựng hệ thốngbàitậptrắc nghiệm kháchquan chơng kimloạikiềm - kimloạikiềmthổ - nhôm theo hớng ápdụngdạyhọcnêuvấn đề. - Thực nghiệm s phạm. 4. Đối tợng nghiên cứu Bàitậptrắc nghiệm kháchquan chơng kimloạikiềm - kimloạikiềmthổ - nhôm theo hớng ápdụngdạyhọcnêuvấn đề. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận. - Điều tra, khảo sát. - Thực nghiệm s phạm. - Xử lí kết quả thực nghiệm s phạm. 6. Những đóng góp của đề tài Về lí luận: CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Phơng Loan 46A Hoá 6 Luận văn đại học Chuyên ngành: phơng pháp - Tiếp tục làm sáng tỏ bản chất của phơng pháp dạyhọcnêuvấn đề, việcápdụngdạyhọcnêuvấnđềvàocácbàitậptrắc nghiệm kháchquanvà u nhợc điểm của cácloạibàitậptrắc nghiệm khách quan. Về thực tiễn: Cung cấp hệ thốngbàitậptrắc nghiệm kháchquan theo hớng ápdụngdạyhọcnêuvấn đề. Chơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Phơng Loan 46A Hoá 7 Luận văn đại học Chuyên ngành: phơng pháp 1.1. Dạyhọcnêuvấnđề 1.1.1. Khái niệm Dạyhọcnêuvấnđề - ơrixtic là một tiếp cận lí luận dạyhọc đang phát triển. Dạyhọcnêuvấnđề - ơrixtic không phải là một phơng pháp dạyhọc cụ thể đơn nhất. Nó là một tổ hợp phơng pháp dạyhọc phức tạp, tức là một tập hợp nhiều phơng pháp dạyhọc liên kết với nhau chặt chẽ và tơng tác với nhau, trong đó phơng pháp xây dựngbài toán ơrixtic giữ vai trò trung tâm chủ đạo, gắn bó các phơng pháp dạyhọc khác trong tập hợp lại thành một hệ thống toàn vẹn. Nh vậy ngoài phơng pháp xây dựngbài toán ơrixrtic (tạo ra tình huống có vấn đề) giữ vai trò trung tâm chủ đạo, còn có một loạt những phơng pháp dạyhọc khác nh thuyết trình, thí nghiệm, nghiên cứu . 1.1.2. Bản chất của dạyhọcnêuvấnđề - ơrixtic Các phơng pháp dạyhọc ngoài những đặc điểm chung, đều có những nét bản chất đặc trng riêng. Dạyhọcnêuvấnđề - ơrixtic có ba đặc trng cơ bản sau đây: - Giáo viên đặt ra trớc họcsinh một loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm, nhng chúng đợc cấu trúc lại một cách s phạm, gọi là những bài toán ơrixtic. - Họcsinh tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán ơrixtic nh mâu thuẫn của nội tâm mình và đợc đặt vào tình huống có vấn đề, tức là trạng thái có nhu cầu bên trong bức thiết muốn giải quyết bằng đợc bài toán đó. - Trong và bằng cách tổchức giải bài toán ơrixtic mà họcsinh lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức, cả cách thức giải và do đó có đợc niềm vui sớng của sự nhận thức sáng tạo (Eurêka). 1.1.3. Tình huống có vấnđề 1.1.3.1. Thế nào là tình huống có vấn đề? CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Phơng Loan 46A Hoá 8 Luận văn đại học Chuyên ngành: phơng pháp Nh đã nói ở trên, phơng pháp xây dựngbài toán ơrixtic (tạo tình huống có vấn đề) giữ vai trò trung tâm chủ đạo trong dạyhọcnêuvấn đề. Nó giữ vai trò liên kết các phơng pháp dạyhọc khác (thuyết trình, đàm thoại, nghiên cứu) thành một thể thống nhất trọn vẹn. Vậy, tình huống có vấnđề là gì? Hiện nay, câu hỏi trên cha đợc trả lời một cách thống nhất. Nếu dựa trên những quan điểm khác nhau thì định nghĩa tình huống có vấnđề cũng khác nhau. Theo tâm lí học: Bài toán ơrixtic có chứa đựng mâu thuẫn nhận thức. Mâu thuẫn nhận thức này phải có tác dụng sao cho chủ thể tiếp nhận nó không phải nh một mâu thuẫn bên ngoài, mà nh một nhu cầu bên trong. Lúc đó chủ thể ở trạng thái tâm lí độc đáo gọi là tình huống có vấn đề. Theo thuyết thông tin: Tình huống nêuvấnđề là trạng thái của chủ thể có một bất định nào đó trớc việc chọn lựa một giải pháp cho tình huống trong nhiều khả năng có thể có, mà cha biết cái nào trong số đó sẽ xuất hiện. Theo lí luận dạy học: Vấnđềhọctập là những tình huống về lý thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng giữa các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo đã biết với cái cha biết và mâu thuẫn này đòi hỏi đợc giải quyết. Tình huống có vấnđề là tình huống mà khi đó mâu thuẫn kháchquan của bài toán nhận thức đợc họcsinh chấp nhận nh một vấnđềhọctập mà họ cần và có thể giải quyết đợc, kết quả là họcsinh nắm đợc tri thức mới. Tuy định nghĩa tình huống có vấnđề khác nhau trên những quan điểm khác nhau nhng chúng ta có thể hiểu tình huống có vấnđề nh sau: - Tình huống có vấnđề là trạng thái tâm lí độc đáo của ngời gặp chớng ngại nhận thức, xuất hiện mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn đó không phải bằng tái hiện hay bắt chớc mà bằng tìm tòi sáng tạo tích cực, đầy hng phấn và khi tới đích thì lĩnh hội đợc cả kiến thức, phơng pháp giành kiến thức và cả niềm vui sớng của sự phát hiện. CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Phơng Loan 46A Hoá 9 Luận văn đại học Chuyên ngành: phơng pháp - Tình huống có vấnđề chỉ xuất hiện và tồn tại trong ý thức ngời họcsinh chừng nào đang diễn ra sự chuyển hoá của mâu thuẫn kháchquan bên ngoài của bài toán ơrixtic thành mâu thuẫn chủ quan bên trong của học sinh. Trong quá trình này họcsinh là chủ thể vàbài toán là đối tợng của hoạt động nhận thức, chúng liên hệ, tơng tác vàthống nhất với nhau, sinh thành ra nhau. 1.1.3.2. Cơ chế phát sinh của tình huống có vấnđề trong dạyhọcnêuvấnđề Tìm hiểu cơ chế phát sinh tình huống có vấnđề trong dạyhọcnêuvấnđề là vấnđềquan trọng có giá trị thực tiễn. Cơ chế này đợc tìm hiểu trên cơ sở của thuyết hoạt động có đối tợng. Bản thân sự tồn tại của bài toán ơrixtic cha làm cho nó trở thành đối tợng của hoạt động nhận thức của họcsinh trong bài lên lớp. Nó chỉ trở thành đối t- ợng của hoạt động này chừng nào nó làm xuất hiện trong ý thức của họcsinh một mâu thuẫn nhận thức tự giác, một nhu cầu bên trong muốn giải quyết mâu thuẫn đó (tức bài toán). Và cũng chính từ momen đó, khi họcsinh chấp nhận mâu thuẫn của bài toán (cái khách quan) thành mâu thuẫn và nhu cầu bên trong của bản thân mình (cái chủ quan) thì anh ta biến thành chủ thể của hoạt động nhận thức. Từ khi cái mâu thuẫn kháchquan của bài toán ơrixtic đã đợc chuyển vào trong ý thức của họcsinh thành cái chủ quan thì xuất hiện hệ hoạt động nhận thức, gồm hai thành phần: Chủ thể - họcsinhvà đối tợng - bài toán ơrixtic. Hai thành tố này tơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau, tồn tại vì nhau vàsinh thành ra nhau trong hệ thống trọn vẹn: Sự nhận thức học tập. Đây là momen rất quyết định đối với dạyhọcnêuvấnđề - ơrixtic. Cái mâu thuẫn kháchquan bên ngoài chuyển thành nhu cầu bên trong của họcsinh chỉ khi nhà s phạm biết kiến tạo một cách đúng đắn bài toán nhận thức và chỉ khi đó họcsinh mới bắt đầu học thực sự. Đúng nh X.L.Rubinstein đã viết: Ngời ta bắt đầu t duy khi có nhu cầu hiểu biết một cái gì. T duy thờng xuất phát từ một vấnđề hay một câu hỏi, từ một sự ngạc nhiên hay một điều trăn trở. CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Phơng Loan 46A Hoá 10 . Trờng đại học Vinh Khoa Hoá học áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiệm khách quan chơng. pháp dạy học nêu vấn đề, việc áp dụng dạy học nêu vấn đề vào các bài tập trắc nghiệm khách quan và u nhợc điểm của các loại bài tập trắc nghiệm khách quan.