Không những thế, bài tập hóa học còn là phương tiện để kiểm trakiến thức, kĩ năng của học sinh một cách chính xác, có tác dụng giáo dục tư tưởngcho học sinh, thông qua giải bài tập, có t
Trang 1Table of Contents
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Đóng góp mới của đề tài 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống 4
1.2 Các phương pháp dạy học theo quan điểm tiếp cận hệ thống 4
1.2.1 Phương pháp Graph dạy học 4
1.2.2 Phương pháp Algorit dạy học 5
1.3 Quá trình dạy học theo quan điểm tiếp cận hệ thống 5
1.3.1 Quá trình dạy học 5
1.3.2 Nội dung môn học theo quan điểm tiếp cận hệ thống 5
1.3.3 Quá trình dạy học theo quan điểm tiếp cận hệ thống 6
1.4 Thực trạng dạy học phần hidrocacbon và sử dụng bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ 8
1.4.1 Mục đích điều tra 8
1.4.2 Nội dung – phương pháp – địa bàn điều tra 9
1.4.2.1 Nội dung 9
1.4.2.2 Phương pháp 9
1.4.2.3 Đối tượng điều tra 9
1.4.3 Kết quả điều tra 9
Chương 2: XÂY DỰNG, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP VỀ CHUỖI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON 10
2.1 Xây dựng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống 10
Trang 22.1.1 Nguyên tắc xây dựng các dạng bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu
cơ phần hidrocacbon 10
2.1.1.1 Cơ sở đề xuất các nguyên tắc 10
2.1.1.2 Các nguyên tắc xây dựng 10
2 1.2 Hệ thống các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon 11
2 1.2.1 Quy trình xây dựng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon 11
2.1.2.2 Các dạng bài tập 12
2.1.2.3 Hệ thống các bài tập đã xây dựng (có phụ lục đính kèm) 16
2.2 Sử dụng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon vào quá trình dạy học phần hóa hữu cơ 17
2.2.1 Sử dụng bài tập để hoàn thiện, củng cố kiến thức 17
2.2.1.1 Hoàn thiện, củng cố kiến thức trong chương trình hóa hữu cơ 17
2.2.1.2 Quy trình sử dụng hệ thống bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon để hoàn thiện, củng cố kiến thức 18
2.2.2 Sử dụng bài tập để phát triển kiến thức 22
2.2.2.1 Phát triển kiến thức trong chương trình hóa hữu cơ 22
2.2.2.2 Quy trình sử dụng hệ thống bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon để phát triển kiến thức 23
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 28
3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 28
3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 28
3.3 Đối tượng, địa bàn và nội dung thực nghiệm 29
3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 29
3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 29
3.3.3 Nội dung thực nghiệm 29
3.3.3.1 Chuẩn bị 29
3.3.3.2 Tiến hành hoạt động giảng dạy trên lớp 29
3.3.3.3 Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm 30
3.4 Kết quả thực nghiệm 30
3.4.1 Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra lần 1 30
3.4.2 Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra lần 2 32
Trang 33.4.3 Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra lần 3 34
3.4.4 Kết quả tổng hợp 3 bài kiểm tra 37
3.5 Phân tích kết quả thực nghiệm 38
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 40
1 Những công việc đã làm 40
2 Kết luận 40
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Các nhóm thực nghiệm và đối chứng
Bảng 3.2 Bảng điểm bài kiểm tra lần 1
Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1Bảng 3.4 Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1
Bảng 3.5.Bảng điểm bài kiểm tra lần 2
Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2
Bảng 3.8 Bảng điểm bài kiểm tra lần 3
Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 3Bảng 3.10 Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 3
Bảng 3.11 Tổng hợp kết quả của 3 bài kiểm tra
Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tổng hợp 6 bài kiểm traBảng 3.13 Tổng hợp kết quả học tập của 3 bài kiểm tra
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Đồ thị đường tích luỹ bài kiểm tra lần 1Hình 3.2 Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 1Hình 3.3 Đồ thị đường tích luỹ bài kiểm tra lần 2Hình 3.4 Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 2Hình 3.5 Đồ thị đường tích luỹ bài kiểm tra lần 3Hình 3.6 Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra lần 3Hình 3.7 Đồ thị đường tích luỹ của 3 bài kiểm traHình 3.8 Đồ thị kết quả học tập của 3 bài kiểm tra
Trang 7ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lí do chọn đề tài
Trong các nguồn lực để phát triển đất nước nhanh, hiệu quả, bền vững, đúngđịnh hướng thì nguồn lực con người là yếu tố cơ bản Muốn xây dựng nguồn lựccon người, phải đẩy mạnh đồng bộ giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và xâydựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay là: pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của người học, bồi dưỡng phươngpháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành thái
độ, tình cảm, hứng thú học tập cho học sinh Và mục đích của sự đổi mới đó lànhằm nâng cao hiệu quả dạy và học
Định hướng này đã được pháp chế hóa trong Luật Giáo dục điều 24, 2, trong
số 16/2006/QĐ – BGD&ĐT: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tínhtích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từnglớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm;rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lạiniềm vui, hứng thú học tập cho học sinh
Đối với người học thì Học không chỉ để chiếm lĩnh tri thức mà còn để biếtphương pháp đi đến tri thức đó, do đó việc thay đổi cách học là tất yếu để có thểhọc suốt đời Còn đối với người dạy, việc thay đổi cách dạy càng trở nên quantrọng, bức thiết hơn Người dạy phải là người am hiểu về sự học, là chuyên gia củaviệc học, phải dạy cho người ta cách học đúng đắn, người dạy phải chú trọng đổimới phương pháp dạy học, chú trọng việc dạy chữ đi đôi với dạy làm người, coitrọng giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng thực hành cho học sinh,… để bồi dưỡngcác em trở thành những công dân hữu ích góp phần xây dựng bảo vệ Tổ Quốc
Trong quá trình học ở trường phổ thông, nhiệm vụ quan trọng của Giáo dục
là phát triển tư duy cho học sinh ở mọi bộ môn, trong đó có bộ môn Hóa học làmôn khoa học bao gồm cả lý thuyết và thực nghiệm, vì thế, bên cạnh việc nắmvững lý thuyết, người học cần phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo mọi vấn đềthông qua hoạt động thực nghiệm, thực hành, hoàn thành bài tập
Một trong những phương pháp dạy học tích cực là sử dụng bài tập hóa họctrong hoạt động dạy và học ở trường phổ thông Trong quá trình dạy học, bài tậphóa học giữ vai trò hết sức quan trọng, nó được sử dụng rộng rãi ở tất cả các khâu.Bài tập hóa học là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạyhọc sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tậpnghiên cứu khoa học, biến những kiến thức đã thu được qua bài giảng thành kiếnthức của chính mình Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự nếu học sinh có thể vậndụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực hành.Bài tập hóa học giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh
Trang 8động phong phú, chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập, học sinh mới nắmvững kiến thức một cách sâu sắc nhất Đồng thời, nó cũng là phương tiện để ôntập, hệ thống hóa kiến thức tốt nhất Thông qua giải bài tập hóa học, học sinh đượcrèn luyện các kĩ năng như: kĩ năng viết và cân bằng phương trình phản ứng, kĩnăng tính theo công thức và phương trình hóa học, kĩ năng thực hành Ngoài ra, bàitập hóa học còn giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, trí thông minh, được
sử dụng như là một phương tiện để nghiên cứu tài liệu mới khi trang bị kiến thứcmới, giúp cho học sinh tích cực, tự lực, chủ động lĩnh hội kiến thức một cách sâusắc và bền vững Không những thế, bài tập hóa học còn là phương tiện để kiểm trakiến thức, kĩ năng của học sinh một cách chính xác, có tác dụng giáo dục tư tưởngcho học sinh, thông qua giải bài tập, có thể rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn,trung thực, chính xác, khoa học, tính sáng tạo khi giải quyết các vấn đề và nângcao hứng thú học tập bộ môn
Bài tập hóa học về chuỗi phản ứng trong hóa học hữu cơ theo quan điểm tiếpcận hệ thống nhằm mục đích phát triển tư duy khái quát, sáng tạo và tư duy tái hiệncho học sinh trong quá trình dạy học vẫn chưa được nghiên cứu và tìm hiểu mộtcách sâu sắc Với mong muốn tìm hiểu và sử dụng hiệu quả hơn chuỗi phản ứngtrong hóa học hữu cơ nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ
thông, tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển năng lực tư duy và năng lực tự học cho học
sinh thông qua các bài tập chuỗi phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quả dạy học phần hidrocacbon”.
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng và sử dụng các bài tập về chuỗi phản ứng trong phầnhidrocacbon theo quan điểm tiếp cận hệ thống nhằm phát triển tư duy khái quát,sáng tạo và tư duy tái hiện cho học sinh, phát triển năng lực tư duy và năng lực tựhọc cho học sinh
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Lý luận về quan điểm tiếp cận hệ thống
- Các phương pháp dạy học theo quan điểm tiếp cận hệ thống
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học ở trường phổ thông
- Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơphần hidrocacbon
5 Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra cơ bản về thực trạng dạy và học Hóa học ở trường trung học phổthông
Trang 9- Thăm dò, trao đổi với giáo viên và học sinh về nội dung, khối lượng kiếnthức, cách dạy, cách học và cách sử dụng các bài tập theo hệ thống chuỗi phản ứngtrong hóa hữu cơ chương trình phổ thông.
6 Đóng góp mới của đề tài
- Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa, tác dụng to lớn của bài tập hóa học trongquá trình dạy và học hóa học Mối quan hệ giữa tiếp cận hệ thống và bài tập chuỗiphản ứng trong hóa hữu cơ
- Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóahữu cơ phần hidrocacbon theo quan điểm tiếp cận hệ thống để nâng cao hiệu quảdạy học phần hidrocacbon
Trang 10Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống
Tiếp cận là hệ phương pháp, do đó thuộc phạm trù phương pháp Một lýthuyết khoa học đến độ trưởng thành sẽ có khả năng tác động như một hệ phươngpháp Phép biện chứng duy vật gắn với phép duy vật biện chứng
Tiếp cận hệ thống, hay còn gọi là tiếp cận hệ thống cấu trúc, xuất xứ từ lýthuyết xibecnetic phát triển cao thành một phương pháp cụ thể của triết học duyvật biện chứng Nó thuộc loại phương pháp triết học, tức là những phương phápchung nhất có thể vận dụng vào mọi lĩnh vực của nhận thức và thực tiễn
Tóm lại, tiếp cận hệ thống là cách thức xem xét đối tượng như một hệ toànvẹn phát triển động, tự sinh thành và lớn lên thông qua giải quyết mâu thuẫn nộitại, do sự tương tác hợp quy luật của các thành tố Tiếp cận hệ thống cũng là cáchthức phát hiện ra logic phát triển của đối tượng từ lúc mới sinh thành đến lúc trởthành hệ toàn vẹn mang một chất lượng toàn vẹn thích hợp
1.2 Các phương pháp dạy học theo quan điểm tiếp cận hệ thống
1.2.1 Phương pháp Graph dạy học
Dạy học là một hoạt động rất phức tạp Lý thuyết Graph có thể giúp giáoviên quy hoạch được quá trình dạy học trong toàn bộ, cũng như từng mặt của nó.Bằng cách đó ta có thể tiến dần tới công nghệ hóa một cách hiện đại quá trình dạyhọc vốn quen với phong cách triển khai bằng trực giác và kinh nghiệm
Đây là kết quả nghiên cứu về sự vận dụng quy luật chuyển hóa phương phápkhoa học thành phương pháp dạy học Phương pháp Graph của toán học được chọnlàm đối tượng nghiên cứu thực nghiệm: chuyển hóa thành phương pháp dạy họcthông qua xử lý sư phạm theo công thức:
Đến nay, qua việc thực nghiệm trong nhiều năm ở nhiều môn học, Graphdạy học đã trở thành một phương pháp dạy học ổn định, có thể áp dụng cho nhiềumôn học, ngoài hóa học
Sở dĩ Graph toán học được chọn để chuyển hóa vì về mặt nhận thức luận, nó
là phương pháp khoa học thuộc loại riêng rộng, có tính khái quát cao, có tính ổnđịnh vững chắc, và chính vì thế mà nó được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vựckhoa học và kĩ thuật: kinh tế học, tâm lý học, hóa học, vật lý học, vận trù học, điềukhiển học, xây dựng, giao thông, quản lý v.v…
Trang 11Về mặt tâm lý – lý luận dạy học: Graph vừa trừu tượng – khái quát cao, lạivừa có thể biểu đạt bằng sơ đồ họa hình cụ thể, trực quan.
1.2.2 Phương pháp Algorit dạy học
Algorit là tập hợp những thao tác sơ đẳng, đơn trị của sự gia công thông tinđược xếp theo một trình tự nhất định, nhằm giải quyết những nhiệm vụ cùng mộtloại
Algorit là một bản quy định chính xác mà mọi người đều hiểu như nhau vềviệc hoàn thành những thao tác nguyên tố theo một trình tự xác định nhằm giảiquyết bài toán bất kì thuộc một loại hay một kiến thức nào đó
1.3 Quá trình dạy học theo quan điểm tiếp cận hệ thống
1.3.1 Quá trình dạy học
Quá trình dạy học là một hệ toàn vẹn, ở đó các thành tố của nó luôn luôntương tác với nhau theo những quy luật riêng, thâm nhập vào nhau, quy định lẫnnhau để tạo nên sự thống nhất biện chứng:
- Giữa dạy và học
- Giữa truyền đạt với điều khiển dạy
- Giữa lĩnh hội với tự điều khiển trong học
Quá trình dạy học là hoạt động cộng đồng – hợp tác giữa các chủ thể: thầy –
cá thể trò, trò – trò trong nhóm, thầy – nhóm trò Sự tương tác theo kiểu cộng đồng– hợp tác giữa dạy và học là yếu tố duy trì và phát triển sự thống nhất toàn vẹn củaquá trình dạy học, nghĩa là chất lượng dạy học Dạy tốt, học tốt chính là đảm bảođược 3 phép biện chứng (3 sự thống nhất) nói trên trong hoạt động cộng tác Đó là
sự thống nhất của điều khiển, bị điều khiển và tự điều khiển, có sự biến đổi liên hệthường xuyên bền vững
Bản chất của quá trình dạy học là một hệ thống toàn vẹn, gồm 3 thành tố cơbản: dạy, học và nội dung môn học (khái niệm khoa học)
1.3.2 Nội dung môn học theo quan điểm tiếp cận hệ thống
Nội dung môn học hóa học giảng dạy ở trường phổ thông bao gồm:
- Việc nghiên cứu những cơ sở khoa học hóa học, tức là những khái niệm,định luật và học thuyết chủ đạo được tập hợp thống nhất thành một hệ thống logicchặt chẽ trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Tìm hiểu những phương pháp kĩ thuật chủ yếu của hóa học, những ứngdụng của nó trong thực tiễn đời sống sản xuất, chiến đấu và khoa học
Trang 12- Việc rèn luyện cho học sinh những kĩ năng và kĩ xảo thực hành đặc trưngcủa hóa học cần thiết cho đời sống và lao động.
- Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng và đạo đức cách mạng chohọc sinh
Nội dung môn học hóa học giảng dạy ở trường phổ thông được biểu diễntheo sơ đồ sau:
Nội dung cụ thể của môn hóa học, khối lượng kiến thức và chiều sâu củaviệc nghiên cứu, trình tự hình thành các kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo hóa học đượcthể hiện cụ thể trong chương trình môn hóa học, trong các sách giáo khoa, sách thínghiệm – thực hành và sách bài tập về hóa học
1.3.3 Quá trình dạy học theo quan điểm tiếp cận hệ thống
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về dạy và học Với quan niệm thôngthường dạy thế nào thì học thế ấy nên khái niệm dạy sẽ kéo theo khái niệm học
Có quan niệm cho rằng dạy học là một nghề trong xã hội hay dạy học là hoạtđộng của thầy giáo trên lớp Cũng có quan niệm cho rằng có việc học mới cần đếnviệc dạy nên nhu cầu và cách học sẽ quyết định quá trình dạy Các quan niệm nàyđều nói về vai trò của người giáo viên Các quan niệm như thế đều không đầy đủ
Lý thuyết
Minh họa
Bài tập Nội dung n
Tóm tắt – Ghi nhớ
Ôn tập – kiểm tra
Trang 13Khái niệm dạy, học được tâm lý học sư phạm, giáo dục học đề cập đến nhưnhững khái niệm xuất phát của tâm lý học sư phạm và giáo dục của nhà trường.Lịch sử văn hóa phương Đông thường coi Khổng Tử là học giả đầu tiên của giáo
dục Theo Nguyễn Văn Tiến: “Khổng Tử là người đầu tiên đưa ra phương pháp
giáo dục khoa học Cách dạy của ông là gợi mở để người học suy nghĩ, chứ không phải là giảng giải nhiều lời”.
Có quan niệm cho rằng học là thu nhận kiến thức của nhân loại và mục đíchcủa việc học là để “khai trí tiến đức” như cố nhân đã dạy (Giáo sư Nguyễn Ngọc
Quang – bài “Bản chất quá trình dạy học – sách Giáo dục học đại học – Hà Nội 2000) Quan niệm học đó sẽ tương ứng với khái niệm “dạy là truyền thụ kiến thức
mà nhân loại đã tích lũy được” Ngoài ra còn rất nhiều các quan niệm khác về quá
trình dạy và học Cố Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đã viết “học là quá trình tự
giác, tích cực, tự lực, chiếm lĩnh khái niệm khoa học (nội dung học) dưới sự điều khiển sư phạm của giáo viên Trong quan niệm này chúng ta thấy rõ học mà chỉ
ghi chép những gì giáo viên nói thì không phải là học, học phải tích cực, tự giác, tựlực nếu không thì quá trình học sẽ không có kết quả Như vậy học là một hoạt độngvới đối tượng , trong đó học sinh là chủ thể, khái niệm khoa học là đối tượng để
chiếm lĩnh Cũng theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: “Dạy là sự điều khiển tối ưu
hóa quá trình người học chiếm lĩnh nội dung học, trong và bằng cách đó phát triển và hình thành nhân cách (năng lực, phẩm chất)” Nhân cách ở đây được hiểu
là tri thức, kĩ năng và thái độ
Hoạt động học là yếu tố khách quan thứ hai quy định logic của quá trình dạy
học về mặt lý luận dạy học; nghĩa là trình độ trí dục và quy luật lĩnh hội người học
có ảnh hưởng quyết định đến việc tổ chức quá trình dạy học, nó bao gồm 2 chứcnăng thống nhất với nhau: lĩnh hội và tự điều khiển nhận thức
Hoạt động dạy gồm hai chức năng truyền đạt và điều khiển, luôn luôn tác
động và thống nhất với nhau Dạy phải xuất phát từ logic khoa học của khái niệm
và logic sư phạm của tâm lý học lĩnh hội
Cái khác nhau của các quan niệm dạy học nằm ở chỗ đã nhấn mạnh hơn yếu
tố nào trong các chức năng truyền đạt của việc dạy và chức năng lĩnh hội của việchọc mà chưa chú ý thích đáng chức năng điều khiển quá trình nhận thức, quá trìnhlĩnh hội của người học của việc dạy học và tính tích cực, chủ động tự điều khiểnquá trình nhận thức của người học trong quá trình học của mình Ngược lại theoquan niệm về việc dạy học, người ta rất coi trọng yếu tố điều khiển sư phạm củagiáo viên, ở đây vai trò của giáo viên đã có sự thay đổi, người giáo viên phải biếtgợi mở, hướng dẫn, dạy cho người học cách tìm kiếm và xử lý thông tin, từ đó vậndụng chúng Tuy nhiên, muốn được như vậy cần coi trọng môi trường công tácgiữa việc dạy và việc học và người học phải biết tự điều khiển quá trình nhận thứccủa mình thông qua việc tích cực, chủ động, tự lực chiếm lĩnh lấy nội dung học với
sự hỗ trợ của người dạy
Trang 14Trong hoạt động học, người ta đã thấy được tính thống nhất của hai chứcnăng vừa thu nhận kiến thức vừa kết hợp với sự tự điều khiển kiến thức của mình.
Để hoạt động học thu được kết quả tốt người học không chỉ thu nhận kiến thức mới
mà còn phải tích cực, tự điều khiển nhận thức của mình, tức là người học phải tíchcực, chủ động, sáng tạo tìm tòi kiến thức mới Có như vậy thì quá trình tự thu nhậnkiến thức của người học mới thu được kết quả cao nhất Và hoạt động học sẽ diễn
ra một cách tích cực
Quá trình xảy ra hoạt động dạy và học có thể được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Dạy và học là hai mặt của một quá trình thống nhất – sự dạy học; việc dạycủa thầy phải có tác dụng điều khiển (tổ chức, chỉ đạo, đánh giá) sự học của trònhằm phát huy đến cao độ tính tự giác, tích cực tự lực của trò Dạy tốt là làm chotrò biết học, biết biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo Sự học của trò một mặtphải biết dựa vào sự dạy, mặt khác nó phải là quá trình tự giác, tích cực và tự lựccủa trò
1.4 Thực trạng dạy học phần hidrocacbon và sử dụng bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ
1.4.1 Mục đích điều tra
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc học tập môn hóa học hiện nay ở trườngTHPT Quỳnh Lưu 2, tỉnh Nghệ An, coi đó là căn cứ để xác định phương hướng,nhiệm vụ và phát triển đề tài
Hoạt động học
Giáo viên Hoạt động dạy
Truyền
đạt
Phản
xạ của người học
Hoạt động học tập Lĩnh hội, tự điều
Trang 15- Thông qua quá trình điều tra đi sâu phân tích các dạng bài tập mà hiện tạigiáo viên thường ra cho học sinh lớp 11, xem đây là một cơ sở định hướng nghiêncứu cải tiến phương pháp dạy học hiện nay.
1.4.2 Nội dung – phương pháp – địa bàn điều tra
- Gửi và thu phiếu điều tra (trắc nghiệm góp ý kiến)
1.4.2.3 Đối tượng điều tra
- Các giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Hóa học ở trường THPT QuỳnhLưu 2
- Các giáo viên có trình độ đại học, thạc sĩ
1.4.3 Kết quả điều tra
Trong khoảng thời gian từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 2 năm 2021 tôi đãtrực tiếp dự giờ thăm lớp được 12 tiết môn Hóa học lớp 11 THPT của các giáo viêntrường THPT Quỳnh Lưu 2 và gửi phiếu điều tra tới 6 giáo viên trường THPTQuỳnh Lưu 2 (có mẫu ở bảng phụ lục)
Sau quá trình điều tra tôi đã tổng hợp lại kết quả như sau:
- Đa số giáo viên khi ra bài tập cho học sinh thường lấy những bài tập đã cósẵn trong sách giáo khoa, sách bài tập mà ít khi sử dụng bài tập tự mình ra Một sốgiáo viên trong tiết học chỉ chú trọng vào truyền đạt kiến thức mà xem nhẹ vai tròcủa bài tập
- Một số giáo viên còn lại có sử dụng bài tập trong tiết học nhưng chỉ đểkiểm tra miệng và cuối tiết học để củng cố lại, hệ thống lại kiến thức của bài học
- Khi được hỏi ý kiến về xây dựng một hệ thống bài học chuỗi phản ứng hóahọc theo phương pháp tiếp cận hệ thống để hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt độngdạy học thì toàn bộ giáo viên đều nhất trí đây là phương pháp hay và có tính khảthi trong việc nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT hiện nay
Trang 16Chương 2: XÂY DỰNG, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP VỀ CHUỖI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN
HIDROCACBON 2.1 Xây dựng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ theo quan điểm tiếp cận hệ thống
2.1.1 Nguyên tắc xây dựng các dạng bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu
cơ phần hidrocacbon
2.1.1.1 Cơ sở đề xuất các nguyên tắc
- Dựa trên quan điểm tiếp cận hệ thống và đặc điểm về nội dung và cấu trúcchương trình
- Dựa vào đặc điểm phân loại dây chuyền biến đổi các chất hữu cơ (đườngthẳng, phân nhánh và chu trình)
- Dựa vào các thông tin đã biết và chưa biết đối với các dây chuyền
từ n mắt
Số chất chưa biết mắt xích đối với mạch
Thông tin về các chất bổ sung (phụ thêm)
Các điều kiện
bổ sung
Sơ đồ chung tổng quát
Trang 172 + 0,5 (n lẻ hoặcchẵn) (n ¿ 3)
Không
Các mắt xích
đã biết luânphiên (xen kẽ)với các mắtxích chưa biết,vùng mắt xích
đã biết
A → →
Đóng
1 hoặc0
- Bước 1: xác định mục tiêu của bài học hoặc từng phần của bài học cầnnghiên cứu
- Bước 2: Xác định đặc điểm đối tượng học sinh và trình độ nhận thức chungcủa học sinh
- Bước 3: Vận dụng các kiến thức lý thuyết chủ đạo hoặc xâu chuỗi nhữngkiến thức hóa học cơ bản đã được học ở phần lý thuyết
- Bước 4: Xác định mối liên hệ giữa các kiến thức đã biết và các kiến thức
có liên quan đến bài tập Dự đoán kiến thức cần đạt được trên cơ sở lý thuyết chủ
Trang 18đạo đã biết Kiểm tra các kiến thức dự đoán bằng cách áp dụng vào mỗi phươngtrình phản ứng.
- Bước 5: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng
2.1.2.2 Các dạng bài tập
a Mạch mở: là loại mạch trong đó có thông tin về tất cả các chất – mắt xích
Ví dụ: Viết các phản ứng của các biến đổi sau đây:
C3H6(OH)2
C3H8 → C3H6 → C3H7Cl
(C3H6)nNhận xét: Đây là chuỗi mạch mở, mạch này cho biết tất cả các thông tin về cácchất Học sinh sau khi học xong các kiến thức về ankan, anken, biết được tính chấtđặc trưng của các chất và mối quan hệ giữa chúng có thể chuyển hóa được sơ đồtrên
Hướng dẫn:
- Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học
Dạng bài tập này hệ thống lại các kiến thức về ankan, anken Học sinh nắmvững tính chất hóa học của ankan và anken thì có thể làm được bài tập này
-Bước 2: Xác định đặc điểm đối tượng học sinh và trình độ nhận thức của họcsinh
Giáo viên đưa ra dạng bài tập cần phải dựa vào trình độ nhận thức chung củamỗi lớp
-Bước 3: Vận dụng các kiến thức lý thuyết chủ đạo hoặc xâu chuỗi các kiến thứchóa học cơ bản đã được học ở phần lý thuyết
Với dạng bài tập này, cần nắm được tính chất hóa học của ankan là có phản ứngthế, phản ứng crackinh, và phản ứng oxi hóa, đối với anken thì có phản ứng đặc
phản ứng oxi hóa hoàn toàn
-Bước 4: Xác định mối liên hệ giữa các kiến thức đã biết và kiến thức có liênquan đến bài tập
Trong bài tập chuỗi phản ứng này, có liên hệ đến phản ứng crackinh của ankan,phản ứng oxi hóa bởi KMnO4, phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp của anken
Trang 19-Bước 5: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng
- Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học hoặc từng phần của bài học cần nghiêncứu
Dạng bài tập này hệ thống lại các kiến thức của ancol, anken và ankan
- Bước 2: Xác định trình độ nhận thức của học sinh
Giáo viên đưa ra dạng bài tập cần phải dựa vào trình độ nhận thức chung của mỗilớp
-Bước 3: Vận dụng kiến thức lý thuyết chủ đạo (nếu có) hoặc xâu chuỗi các kiếnthức hóa học cơ bản đã được hình thành
Với dạng bài tập này cần nắm được tính chất hóa học của ancol: phản ứng thế,phản ứng tách nước, phản ứng oxi hóa; tính chất hóa học của anken: phản ứngcộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hóa; tính chất hóa học của ankan: phảnứng thế, phản ứng crackinh và phản ứng oxi hóa
-Bước 4: Xác định mối liên hệ giữa các kiến thức đã biết và các kiến thức có liênquan đến bài tập
Các bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch nửa mởchỉ cho biết 1 chất hoặc mắt xích và các tác nhân phản ứng Do đó, để hoàn thànhđược chuỗi phản ứng dạng này, ngoài tính chất hóa học của các chất học sinh cầnphải nắm vững điều kiện xảy ra phản ứng của từng loại phản ứng thì mới có thểhoàn thành được bài tập
as/+Cl 2
+H 2
+HCl
Trang 20-Bước 5: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng:
Ví dụ: Xác định các chất A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ
chuyển hoá sau :
-Bước 2: Xác định trình độ nhận thức của học sinh
Giáo viên đưa ra dạng bài tập cần phải dựa vào trình độ nhận thức chung của mỗilớp
-Bước 3: Vận dụng kiến thức chủ đạo (nếu có) hoặc xâu chuỗi các kiến thức hóahọc cơ bản đã được hình thành
Với dạng bài tập này học sinh cần suy luận, dự đoán được các chất qua mỗi mũitên, cần nắm được tính chất hóa học của ankan: phản ứng thế, phản ứng crackinh,phản ứng oxi hóa; tính chất hóa học của anken và ankin: phản ứng cộng, phản ứngtrùng hợp và phản ứng oxi hóa
-Bước 4: xác định mối liên hệ giữa các kiến thức đã biết và kiến thức có liên quanđến bài tập
Các bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidroacacbon dạng mạch nửađóng chứa các chất – mắt xích đã biết có xen kẽ các chất chưa biết và không cóthêm chất bổ sung Với dạng bài tập này, học sinh ngoài nắm được các kiến thức lýthuyết về tính chất hóa học chủ đạo, còn phải có khả năng dự đoán được các chấttạo thành, tìm ra mâu thuẫn, mối liên hệ giữa các tính chất hóa học của các chất để
dự đoán sản phẩm tạo thành
-Bước 5: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng
C2H4 C2H2 C2H4
Trang 21C3H8 C2H4(OH)2
C2H4 C2H4Br2
C3H8 ⃗crackinh CH4 + C2H4
A C2CH4 ⃗1500 0C , lln C2H2 + 3H2
d Mạch đóng: là loại mạch mà trật tự sắp xếp hai mắt xích hoặc lớn hơn trong đókhông có thông tin, chất bổ sung đối với các phản ứng này và không cho biết chất
-Bước 2: Xác định trình độ nhận thức của học sinh
Giáo viên đưa ra dạng bài tập cần phải dựa vào trình độ nhận thức chung củamỗi lớp
-Bước 3: vận dụng kiến thức lý thuyết chủ đạo (nếu có) hoặc xâu chuỗi cáckiến thức hóa học cơ bản đã được hình thành
Với dạng bài tập này, học sinh cần có tư duy logic mới có thể suy luận, dựđoán được các chất ở từng mũi tên phản ứng Đồng thời với khả năng suy luận
Trang 22logic là phải nắm bắt được mối liên hệ giữa các chất hữu cơ với nhau, biết đượctính chất hóa học của ankan: phản ứng thế, phản ứng crackinh, phản ứng oxi hóa;tính chất hóa học của anken và ankin là phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp vàphản ứng oxi hóa; tính chất hóa học của ancol là phản ứng thế, phản ứng oxi hóa,phản ứng tách nước; tính chất hóa học của andehit là phản ứng cộng hidro và phảnứng oxi hóa.
-Bước 4: Xác định mối liên hệ giữa các kiến thức đã biết và các kiến thức cóliên quan đến bài tập
Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch đóng
là dạng bài tập khó, muốn làm được dạng bài tập này, học sinh cần phải nắm vữngcác tính chất hóa học của các chất hữu cơ, phải nắm bắt được mối quan hệ giữa cáchợp chất hữu cơ, không những thế cần phải có tư duy logic để suy luận ra các chấtcòn lại
-Bước 5: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng
CH4 ⃗1500 0C , lln C2H2 ⃗Pd / PbCO 3 , t0
C2H4 ⃗ +H2O C2H5OH ⃗CuO CH3CHO ⃗ +O2 CH3COOH
Trang 23b Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch nửa mở
c Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch nửa đóng
d Bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dạng mạch đóng
2.2 Sử dụng các bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon vào quá trình dạy học phần hóa hữu cơ
2.2.1 Sử dụng bài tập để hoàn thiện, củng cố kiến thức
2.2.1.1 Hoàn thiện, củng cố kiến thức trong chương trình hóa hữu cơ
a Vị trí của hoàn thiện, củng cố kiến thức trong quá trình dạy học:
Đối với mỗi bài học cụ thể thì giai đoạn hoàn thiện, củng cố kiến thứcthường ở cuối giờ học, đối với mỗi chương thì hoàn thiện, củng cố kiến thức cũngđược thực hiện ở cuối chương Bên cạnh đó, trong quá trình dạy bài mới giáo viêncũng có thể hoàn thiện, củng cố kiến thức cho học sinh Việc hoàn thiện, củng cốkiến thức cho học sinh được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục trong mọihình thức dạy học
b Nhiệm vụ của hoàn thiện, củng cố kiến thức:
- Nâng cao tính tích cực và khả năng tư duy, sáng tạo cho học sinh
c Phân loại hoạt động hoàn thiện, củng cố kiến thức: bao gồm hoàn thiện,củng cố từng phần, toàn bài và toàn chương
+ Hoàn thiện, củng cố từng phần:
Chốt lại những ý chính của phần đó
Đặt ra vấn đề mới mà với kiến thức vừa lĩnh hội có thể giải quyết được.+ Hoàn thiện, củng cố toàn bài:
Sơ bộ ôn luyện những kiến thức trọng tâm của bài
Giáo viên sử dụng các phương pháp thích hợp trong những điều kiện cụthể để khắc sâu kiến thức và mang lại hứng thú học tập cho học sinh, giúp các emyêu thích bộ môn
+ Hoàn thiện, củng cố một chương:
Trang 24Giáo viên chú trọng đến việc giúp học sinh tái hiện lại các kiến thức đã học,
hệ thống hóa các kiến thức được nghiên cứu rời rạc, tản mạn qua một số bài thànhmột hệ thống kiến thức có quan hệ chặt chẽ với nhau theo logic xác định Giaiđoạn hoàn thiện, củng cố toàn chương giúp học sinh tìm ra được kiến thức cơ bảnnhất và các mối liên hệ bản chất giữa các kiến thức đã thu nhận được để ghi nhớ vàvận dụng chúng trong việc giải quyết các vấn đề học tập
d Một số hình thức hoàn thiện, củng cố kiến thức
Hoàn thiện, củng cố kiến thức không đơn thuần là lặp lại những vấn đề đãtrình bày, nếu lặp lại nguyên xi học sinh sẽ mau chán
Có thể hoàn thiện, củng cố kiến thức dưới các hình thức sau:
- Nhắc lại ý nhưng minh họa bằng ví dụ khác
- Nhắc lại nhưng phát triển thêm
- Trình bày vấn đề dưới hình thức khác: thay lời nói bằng sơ đồ, hình vẽ, …
- Trình bày vấn đề dưới góc độ khác: cách nhìn khác mới sẽ thấy những nétmới
- Trình bày lật ngược vấn đề
- Hoàn thiện, củng cố kiến thức bằng cách đặt câu hỏi
- Hoàn thiện, củng cố kiến thức bằng cách ra một bài tập, một nhiệm vụ
- Hoàn thiện, củng cố kiến thức bằng cách so sánh với những kiến thức đãhọc
- Hoàn thiện, củng cố kiến thức bằng cách hệ thống hóa kiến thức
- Hoàn thiện, củng cố kiến thức bằng hoạt động của người học: cho học sinhphát biểu những suy nghĩ, nhận thức, … của bản thân
2.2.1.2 Quy trình sử dụng hệ thống bài tập về chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon để hoàn thiện, củng cố kiến thức
Sau khi học xong một số bài hoặc xong một chương thường có các bài luyệntập hay ôn tập chương nhằm củng cố và hoàn thiện kiến thức Bài tập về chuỗiphản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon là dạng bài tập có tác dụng củng cố
và hoàn thiện kiến thức có hiệu quả nhất Vì vậy, để cho việc dạy các bài này cóhiệu quả, giáo viên cần tổ chức cho học sinh học tập tích cực, đặc biệt cần quantâm đến việc phát triển tư duy của học sinh thông qua các dạng bài tập về chuỗiphản ứng Tùy theo nội dung của từng phần kiến thức, trình độ nhận thức của họcsinh mà có thể sử dụng chuỗi phản ứng ở dạng đơn giản hay phức tạp, có thể vậndụng kiến thức đã học hay đòi hỏi học sinh phải tư duy tốt, học sinh sẽ tích cực họchơn, tự tin hơn vào khả năng học tập của mình và kết quả sẽ cao hơn
Trang 25Trên cơ sở đó, chúng tôi xây dựng quy trình sử dụng các bài tập về chuỗiphản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon như sau:
-Bước 1: Học sinh nghiên cứu chuỗi phản ứng
Trong bước này giáo viên thường đưa ra những chuỗi phản ứng có liên quanđến các kiến thức lý thuyết đã học trong sách giáo khoa Vì vậy, để có thể thựchiện tốt bước này, giáo viên cần chuẩn bị những vấn đề, những kiến thức có liênquan đến bài tập để làm rõ hơn yêu cầu của bài tập
-Bước 2: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành chuỗi phản ứng
Vì những phương trình phản ứng được đưa ra có tính chất củng cố và hoànthiện kiến thức, kĩ năng do đó tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên cần chuyển
bị chuỗi phản ứng cho phù hợp để giờ học đạt hiệu quả Trong quá trình viết cácphương trình phản ứng giáo viên cần theo dõi để xác định mức độ nhận thức củahọc sinh sau khi hoàn thành được các phương trình trong chuỗi phản ứng
Giáo viên có thể chia nhóm cho học sinh nghiên cứu tìm lời giải cho bài tậphoặc cho học sinh làm việc cá nhân và hỗ trợ cho học sinh tìm kiếm các phươngtrình phản ứng phù hợp nếu học sinh còn lúng túng trong khi trao đổi giống nhưkhi dạy bài mới
-Bước 3: Rút ra kết luận
Giáo viên hoặc học sinh nêu ra những kiến thức cần lĩnh hội, những kiếnthức cần hệ thống lại và đặc biệt là những kiến thức cần khắc sâu
Bài 1: Papaverin là ancaloit được tách từ nhựa vỏ quả cây thuốc phiện, có
tác dụng giãn mạch nên được dùng để chữa bệnh co thắt đại tràng mạch máu.Papaverin (G) có thể được tổng hợp theo sơ đồ sau:
Trang 26-Bước 2: Viết các phương trình hóa học để hoàn thành chuỗi phản ứng
Từng nhóm học sinh sẽ hoàn thành chuỗi phản ứng và trình bày vào bảnggiấy A0 đã phát sẵn cho các nhóm, cử một đại diện của từng nhóm ghi lại cácphương trình phản ứng của chuỗi phản ứng vào giấy Sau thời gian làm việc, cácnhóm trình bày kết quả của mình bằng cách dán giấy bài làm của nhóm mình lênbảng Giáo viên xem xét và đưa ra đáp án để đối chiếu
+ PCl5
CH2COCl
OCH3OCH3
+ POCl3 + HCl
Trang 27P2O5-H2O CH3O
Bài 2: Ephedrin (G) là một hoạt chất dùng làm thuốc chữa bệnh về hô hấp.
Ephedrin đã được tổng hợp theo sơ đồ sau:
Trang 28CH3CH2COOH ⃗SOCl 2 CH3CH2COCl ⃗C6H6/AlCl 3 C6H5COCH2CH3
⃗LiAlH 4/H2O C6H5 – CHOH – CHBr(CH3) ⃗CH 3 NH 2 C6H5 – CHOH – CH(CH3)
Bài tập này giúp học sinh củng cố và mở rộng kiến thức về phản ứng thế electronvào nhân thơm, phản ứng cộng electron vào nhóm cacbonyl; rèn luyện kĩ năng nàyvận dụng linh hoạt các phản ứng hóa học; giúp học sonh phát triển tư duy phântích, tổng hợp
Bài 3: Hoàn thành sơ đồ tổng hợp thuốc đau mắt opthain sau:
Để hoàn thành sơ đồ trên học sinh phải có kiến thức tổng quát về các phản ứng hữu
cơ khác nhau như phản ứng oxi hóa, phản ứng nitro hóa, ankyl hóa, … nên khi giảibài tập này học sinh sẽ củng cố được kiến thức về các phản ứng hữu cơ rèn luyện
kĩ năng phân tích ở mức độ cao
Trang 292.2.2 Sử dụng bài tập để phát triển kiến thức
2.2.2.1 Phát triển kiến thức trong chương trình hóa hữu cơ
Bài tập hóa học được sử dụng là phương tiện nghiên cứu tài liệu mới, khitrang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội được kiến thứcmột cách sâu sắc và vững chắc Việc nghiên cứu một kiến thức mới thường bắt đầubằng việc nêu vấn đề Mỗi vấn đề xuất hiện khi nghiên cứu tài liệu mới cũng làmột bài tập đối với học sinh Để làm một vấn đề trở nên mới, hấp dẫn và xây dựngvấn đề nghiên cứu còn có thể dùng cách giải bài tập Việc xây dựng các vấn đề dạyhọc bằng bài tập không những sẽ kích thích được hứng thú cao của học sinh đốivới kiến thức mới sắp được học, mà còn tạo ra khả năng củng cố kiến thức đã có
và xây dựng được mối liên quan giữa các kiến thức cũ và mới
2.2.2.2 Quy trình sử dụng hệ thống bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon để phát triển kiến thức
Thông thường, các kiến thức mới là những kiến thức mà học sinh phải vậndụng những kiến thức đã biết để tìm ra Vì vậy, đối với những dạng bài tập pháttriển kiến thức, giáo viên cần sử dụng bài tập như thế nào để giúp cho học sinh cókhả năng nghiên cứu, tự tìm kiếm kiến thức cần đạt được dựa vào khả năng phântích, so sánh, đối chiếu và thậm chí là chưa hiểu kĩ bản chất, mục tiêu của vấn đề.Khi xây dựng các bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon dùng
để phát triển kiến thức thường xuất hiện các tình huống có vấn đề mà việc giảiquyết các tình huống có vấn đề này sẽ dẫn đến hình thành kiến thức mới Vì vậy,
để sử dụng tốt bài tập chuỗi phản ứng trong hóa hữu cơ phần hidrocacbon nhằmphát triển kiến thức đòi hỏi mỗi giáo viên cần sử dụng hợp lý các chuỗi phản ứngđưa ra và mối quan hệ giữa các nội dung cần đạt được Đặc biệt là tổ chức cho họcsinh làm việc trong giờ học một cách tốt nhất để đạt kết quả cao
Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất quy trình sử dụng bài tập chuỗi phản ứngtrong hóa hữu cơ phần hidrocacbon nhằm phát triển kiến thức như sau:
-Bước 1: Học sinh nghiên cứu chuỗi phản ứng
Học sinh thông qua chuỗi phản ứng do giáo viên đã thiết kế, bằng mối liên
hệ giữa các kiến thức đã học với sơ đồ chuỗi phản ứng để phát hiện ra mâu thuẫn
-Bước 2: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng
Giáo viên có thể chia nhóm cho học sinh nghiên cứu, tìm các phương trònhphản ứng phù hợp với chuỗi sơ đồ phản ứng (đối với những chuỗi phản ứng cónhiều phương trình phản ứng, có nhiều nội dung kiến thức cần nghiên cứu) hoặccho học sinh làm việc cá nhân (đối với những chuỗi phản ứng ngắn, có ít nội dungkiến thức cần nghiên cứu) Trong bước này, giáo viên có thể hỗ trợ cho học sinhtìm kiếm các phương trình phản ứng phù hợp đối với những học sinh còn lúng túngkhi trao đổi
Trang 30Nếu là hoạt động nhóm, sau khi dành thời gian cho các nhóm làm việc, giáoviên cho từng nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm, nhóm tiếptheo chỉ bổ sung ý kiến mà không nhắc lại ý kiến trùng với nhóm trước Cuối cùng,giáo viên tổng hợp lại có bổ sung kiến thức cần thiết để chuỗi phản ứng được hoànthành hoàn chỉnh.
-Bước 1: Học sinh nghiên cứu các phương trình phản ứng theo đề bài toán
Lựa chọn các chất phù hợp với yêu cầu của từng phản ứng
Trang 31(5) nL ⃗ G
Hướng dẫn:
-Bước 1: Học sinh nghiên cứu các phương trình phản ứng theo đề bài toán
Lựa chọn các chất phù hợp với yêu cầu của từng phản ứng
Chọn B: C2H2; D: CH3CHO; E: CH3COOH; I: CH3COOCH = CH2; G: poli metylacrylat
-Bước 2: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng
Kiến thức cũ: Phản ứng điều chế axetilen, axit axetic, phản ứng trùng hợp.
Kiến thức mới: Phản ứng cộng vào liên kết π tạo ra sản phẩm không bền chuyểnthành andehit
Bài 3: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
a.NaOOCCH2COONa ⃗ CH4 ⃗t0 cao A ⃗+H2O / Hg 2+ , 800C B ⃗+O2/Mn 2+
Trang 32(7) HOCH2 – CH2OH ⃗H2SO 4 đăc ,1800C CH3CHO + H2O
Bài 6: Xác định X1, X2, X3, X4, X5, X6 và viết phương trình hóa học của các phảnứng theo sơ đồ sau:
X1 ⃗ X2 ⃗ (CH3)2CH – OCH = CH2
t 0 cao, xt
+ Cl 2
Trang 34Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm
- Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích đánh giá tính phùhợp của hệ thống bài tập hóa học mà chúng tôi đã lựa chọn với việc củng cố, hoànthiện kiến thức, phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh Đồngthời cũng xác nhận tính hiệu quả của các phương pháp sử dụng bài tập hóa họctheo quan điểm tiếp cận hệ thống vào hoạt động dạy học hóa học
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụngbài tập hóa học trong giảng dạy cũng như tính phù hợp và hiệu quả của hệ thốngbài tập đã tuyển chọn và xây dựng
3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
Chúng tôi đã thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm sư phạm
- Biên soạn tài liệu thực nghiệm sư phạm theo nội dung của đề tài, hướngdẫn giáo viên thực hiện theo nội dung và phương pháp của tài liệu
- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tài liệu thực nghiệm và cách sử dụng nótrong quá trình dạy học
- Phân tích, xử lý kết quả thực nghiệm
3.3 Đối tượng, địa bàn và nội dung thực nghiệm
3.3.1 Đối tượng thực nghiệm
Để có số liệu khách quan và chính xác, chúng tôi chọn các lớp 11A1, 11A4,11A2, 11A5 trường THPT Quỳnh Lưu 2
Trang 353.3.3.2 Tiến hành hoạt động giảng dạy trên lớp
- Khi giảng dạy bài mới, giáo viên đưa ra bài tập để học sinh nắm bắt kiếnthức mới thông qua các bài tập đó
- Sau mỗi bài học, giáo viên củng cố bài bằng các phiếu học tập trong đó cócác bài tập về chuỗi phản ứng để kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh
- Đánh giá kết quả học tập bằng 1 bài kiểm tra giữa kì và 2 bài kiểm trathường xuyên theo đúng thông tư 26 của Bộ giáo dục và đào tạo Đề kiểm trachung cho cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
3.3.3.3 Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học vớicác bước sau:
- Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tấn suất tích lũy
- Vẽ đồ thị các đường tích lũy
- Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập
- Tính các tham số thống kê đặc trưng
Trên cơ sở về các phương pháp phân tích định lượng kết quả kiểm tra đã trìnhbày ở trên, tôi tiến hành xử lý kết quả các bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm
sư phạm
Việc thống kê, phân loại dựa vào điểm số thu được của bài kiểm tra Để tiệnviệc so sánh, tôi tính toán phần trăm số học sinh đạt điểm xi trở xuống và vẽ đườngluỹ tích, với nguyên tắc:
Trang 36Nếu đường luỹ tích tương ứng với đơn vị nào đó càng ở bên phải và ở phíadưới thì càng có chất lượng tốt hơn và ngược lại nếu đường đó càng ở bên trái,càng ở trên thì chất lượng thấp hơn
Để phân loại chất lượng học tập của tiết dạy, tôi thiết lập bảng phân loại theonguyên tắc
- Loại khá, giỏi: Học sinh đạt từ 7 điểm trở lên
- Loại trung bình: Học sinh đạt từ 5 - 6 điểm
- Loại yếu, kém: Học sinh có từ 4 điểm trở xuống
3.4 Kết quả thực nghiệm
3.4.1 Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra lần 1.
Bảng 3.2 Bảng điểm bài kiểm tra lần 1
số
mTB
Trang 37Bảng 3.4 Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1
Trang 383.4.2 Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra lần 2.
Bảng 3.5 Bảng điểm bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2
ĐiểmTB
Trang 39Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2
Trang 40TN 2,50 30,00 40,00 27,50
3.4.3 Kết quả thực nghiệm bài kiểm tra lần 3.
Bảng 3.8 Bảng điểm bài kiểm tra lần 3