Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiện khách quan chương kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm ( hoá học 12)

118 11 0
Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiện khách quan chương kim loại kiềm   kim loại kiềm thổ   nhôm ( hoá học 12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học Vinh Khoa Hoá học áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn tổ chức dạy học cho học sinh thông qua tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm (Hoá học 12) Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học hoá học Lê Văn Năm : Nguyễn Thị Ph-ơng Loan Cán h-ớng dẫn Sinh viên Líp : TS : 46 A -Ho¸ Vinh – 2009 Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Lời cảm ơn Công trình luận văn đà đ-ợc hoàn thành nhờ iúp đỡ nhiệt tình thầy giáo - tiến sĩ Lê Văn Năm thầy cô giáo khoa Hoá học tr-ờng Đại Học Vinh Ngoài có động viên giúp đỡ vô quý báu Ban giám hiệu tr-ờng THPT Yên Định I nơi thực tập, thầy cô em học sinh tr-ờng THPH Yên Định I Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sĩ Lê Văn Năm đà h-ớng dẫn tận tình đầy tâm huyết suốt q-á trình xây dựng hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Hoá học tr-ờng Đại học Vinh, ban giám hiệu tr-ờng THPT Yên Định I, đến thầy cô em học sinh tr-ờng thực nghiệm đà tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Vinh, tháng năm 2009 Nguyễn Thị Ph-ơng Loan CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Mở đầu Lý chọn đề tài Yêu cầu đào tạo ng-ời thay đổi với phát triển xà hội Ngày nay, với phát triểnnh- vũ bÃo khoa học công nghệ đà dẫn đến t-ợng bùng nổ thông tin Theo chuyên gia, sau chu kỳ - năm, khối l-ợng thông tin mà loài ng-ời tích luỹ đ-ợc lại tăng gấp đôi so với toàn thông tin tr-ớc Chính cách mạng thông tin, cách mạng tri thức đà tạo kinh tÕ tri thøc Sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ tri thức nh- đòi hỏi giáo dục không n-ớc ta mà tất n-ớc giới phải đào tạo ng-ời phát triển toàn diện, có lực giải vấn đề lực thích ứng cao Để đào tạo ng-ời đáp ứng đ-ợc yêu cầu trên, Đảng Nhà n-ớc ta đà có chủ tr-ơng đổi toàn diện giáo dục mà đổi ph-ơng pháp giáo dục b-ớc đột phá Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VIII đà nhấn mạnh: Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp t- sáng tạo ng-ời học, b-ớc áp dụng ph-ơng pháp tiên tiến đại vào trình dạy học Định hướng đổi phương pháp giáo dục thể chế hoá luật giáo dục Luật giáo dục, điều 28 đà ghi: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, ®em l¹i niỊm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh Định h-ớng đổi ph-ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiƠn; t¹o niỊm tin, niỊm vui, høng thó häc tập Trong hệ thống CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp ph-ơng pháp dạy học dạy học nêu vấn đề ph-ơng pháp có tác dụng phát huy, đáp ứng yêu cầu hiệu Cùng với việc tăng c-ờng sử dụng ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề việc sử dụng tập hoá học dạy biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển lực giải vấn đề học sinh Vì vậy, tập hoá học ngày đ-ợc sử dụng nhiều dạy Nh-ng tập trắc nghiệm khách quan đ-ợc xây dựng với mục đích để kiểm tra, đánh giá chủ yếu nên ch-a đ-ợc sử dụng nhiều học theo h-ớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Chính lí mà lựa chọn đề tài: áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn tổ chức dạy học cho học sinh thông qua tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ nhôm (hoá học 12) Lịch sử vấn đề nghiên cứu a Về dạy học nêu vấn đề Đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề tác giả nh-: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn C-ơng, Lê Văn Năm, Nguyễn Ngọc BảoCác luận văn cao học luận văn tốt nghiệp sinh viên: Nguyễn Thị Thanh H-ỡng, Vũ Ngọc Tuấn, Nguyễn Thị Minh Huệ, Mai Thị Thanh Huyền, Lê Thị Tú Ngọc, Quách Văn Long Có thể khái quát nội dung công trình theo h-ớng: - Sử dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy nội dung cụ thể ch-ơng trình hoá học phổ thông theo h-ớng tích cực hoá nhận thức học sinh - Xây dựng hệ thống tập hoá học theo h-ớng phân hoá - nêu vấn đề b Về tập trắc nghiệm khách quan CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Về đề tài có nhiều công trình nghiên cứu tác giả nh-: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Xuân Tr-ờng, Phạm Đức Bình, Lê Quang Thiệp, Ngô Ngọc An, Cao Cự Giác Tại tr-ờng Đại học Vinh đà có nhiều luận văn tốt nghiệp luận văn cao học đề tài này, cụ thể nh-: Luận văn Đại học: Thiết kế tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng Halogen ch-ơng Oxi - L-u huỳnh (ch-ơng trình lớp 10) - Phạm Hồng Hà - 2006 Sử dụng tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra - đánh giá kiến thức hoá học học sinh ch-ơng Hiđrocacbon lớp 11 THPT - Lê Đức Minh 2006 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần kim loại (ch-ơng trình lớp 12) - Nguyễn Thị Hải Yến - 2007 Luận văn Cao học: Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức phần hoá vô lớp - Hoàng Thị Tĩnh - 2005 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại c-ơng lớp 10 nâng cao - Phạm Thị Xuân H-ờng - 2006 Kỹ thuật biên soạn câu nhiễu câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn hoá học - Phan Thị Thanh Nga - 2007 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn ch-ơng nitơ - photpho (hoá học lớp 11) - Phạm Thị Quỳnh - 2007 Trong tất công trình đà có chủ yếu xây dựng tập trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận ch-ơng trình hoá học phổ thông, có công trình sâu vào nghiên cứu áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn tập trắc nghiệm khách quan tổ chức dạy học thông qua dạng tập để nâng cao chất l-ợng dạy học ch-ơng CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp điện li ch-ơng nitơ tác giả Phạm Thị Anh Ch-a có tác giả đề cập, nghiên cứu ch-ơng kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm Mục đích Nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan có áp dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao chất l-ợng dạy học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng dạy học hoá học, việc áp dụng dạy học nêu vấn đề sử dụng tập trắc nghiệm khách quan tr-ờng phổ thông - Nghiên cứu lý luận dạy học nêu vấn đề, lý luận tập trắc nghiệm khách quan, mối quan hệ dạy học nêu vấn đề tập trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu ch-ơng trình hoá học lớp 12, phần hoá vô - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm theo h-ớng áp dụng dạy học nêu vấn đề - Thực nghiệm s- phạm Đối t-ợng nghiên cứu Bài tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ - nhôm theo h-ớng áp dụng dạy học nêu vấn đề Ph-ơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận - Điều tra, khảo sát - Thực nghiệm s- phạm - Xử lí kết thực nghiệm s- phạm CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Những đóng góp đề tài Về lí luận: - Tiếp tục làm sáng tỏ chất ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề, việc áp dụng dạy học nêu vấn đề vào tập trắc nghiệm khách quan -u nh-ợc điểm loại tập trắc nghiệm khách quan VỊ thùc tiƠn: Cung cÊp hƯ thèng bµi tËp trắc nghiệm khách quan theo h-ớng áp dụng dạy học nêu vấn đề CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Ch-ơng Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Dạy học nêu vấn đề 1.1.1 Khái niệm Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic tiếp cận lí luận dạy học phát triển Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic ph-ơng pháp dạy học cụ thể đơn Nó tổ hợp ph-ơng pháp dạy học phức tạp, tức tập hợp nhiều ph-ơng pháp dạy học liên kết với chặt chẽ t-ơng tác với nhau, ph-ơng pháp xây dựng toán ơrixtic giữ vai trò trung tâm chủ đạo, gắn bó ph-ơng pháp dạy học khác tập hợp lại thành hệ thống toàn vẹn Nh- ph-ơng pháp xây dựng toán ơrixrtic (tạo tình có vấn đề) giữ vai trò trung tâm chủ đạo, có loạt ph-ơng pháp dạy học khác nh- thuyết trình, thí nghiệm, nghiên cứu 1.1.2 Bản chất dạy học nêu vấn đề - ơrixtic Các ph-ơng pháp dạy học đặc điểm chung, có nét chất đặc tr-ng riêng Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic có ba đặc tr-ng sau đây: - Giáo viên đặt tr-ớc học sinh loạt toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn đà biết phải tìm, nh-ng chúng đ-ợc cấu trúc lại cách s- phạm, gọi toán ơrixtic - Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn toán ơrixtic nh- mâu thuẫn nội tâm đ-ợc đặt vào tình có vấn đề, tức trạng thái có nhu cầu bên thiết muốn giải đ-ợc toán - Trong cách tổ chức giải toán ơrixtic mà học sinh lĩnh hội cách tự giác tích cực kiến thức, cách thức giải có đ-ợc niềm vui sướng nhận thức sáng tạo (Eurêka) CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp 1.1.3 Tình có vấn đề 1.1.3.1 Thế tình có vấn đề? Nh- đà nói trên, ph-ơng pháp xây dựng toán ơrixtic (tạo tình có vấn đề) giữ vai trò trung tâm chủ đạo dạy học nêu vấn đề Nó giữ vai trò liên kết ph-ơng pháp dạy học khác (thuyết trình, đàm thoại, nghiên cứu) thành thể thống trọn vẹn Vậy, tình có vấn đề gì? Hiện nay, câu hỏi ch-a đ-ợc trả lời cách thống Nếu dựa quan điểm khác định nghĩa tình có vấn đề khác Theo tâm lí học: Bài toán ơrixtic có chứa đựng mâu thuẫn nhận thức Mâu thuẫn nhận thức phải có tác dụng cho chủ thể tiếp nhận nh- mâu thuẫn bên ngoài, mà nh- nhu cầu bên Lúc chủ thể trạng thái tâm lí độc đáo gọi tình có vấn đề Theo thuyết thông tin: Tình nêu vấn đề trạng thái chủ thể có bất định tr-ớc việc chọn lựa giải pháp cho tình nhiều khả có, mà ch-a biết số xuất Theo lí luận dạy học: Vấn đề học tập tình lý thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng kiến thức, kỹ kỹ xảo đà biết với ch-a biết mâu thuẫn đòi hỏi đ-ợc giải Tình có vấn đề tình mà mâu thuẫn khách quan toán nhận thức đ-ợc học sinh chấp nhận nh- vấn đề học tập mà họ cần giải được, kết học sinh nắm tri thức Tuy định nghĩa tình có vấn đề khác quan điểm khác hiểu tình có vấn đề sau: - Tình có vấn đề trạng thái tâm lí độc đáo ng-ời gặp ch-ớng ngại nhËn thøc, xt hiƯn m©u thn néi t©m, cã nhu cầu giải mâu thuẫn tái hay bắt ch-ớc mà tìm tòi sáng tạo tích cực, CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp đầy h-ng phấn tới đích lĩnh hội đ-ợc kiến thức, ph-ơng pháp giành kiến thức niềm vui s-ớng phát - Tình có vấn đề xuất tồn ý thức ng-ời học sinh chừng diễn chuyển hoá mâu thuẫn khách quan bên toán ơrixtic thành mâu thuẫn chủ quan bên học sinh Trong trình học sinh chủ thể toán đối t-ợng hoạt động nhận thức, chúng liên hệ, t-ơng tác thống với nhau, sinh thành 1.1.3.2 Cơ chế phát sinh tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề Tìm hiểu chế phát sinh tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề vấn đề quan trọng có giá trị thực tiễn Cơ chế đ-ợc tìm hiểu sở thuyết hoạt động có đối t-ợng Bản thân tồn toán ơrixtic ch-a làm cho trở thành đối t-ợng hoạt động nhận thức học sinh lên lớp Nó trở thành đối t-ợng hoạt ®éng nµy chõng nµo nã lµm xt hiƯn ý thøc cđa häc sinh mét m©u thn nhËn thøc tù giác, nhu cầu bên muốn giải mâu thuẫn (tức toán) Và từ momen đó, học sinh chấp nhận mâu thuẫn toán (cái khách quan) thành mâu thuẫn nhu cầu bên thân (cái chủ quan) biến thành chủ thể hoạt động nhận thức Từ mâu thuẫn khách quan toán ơrixtic đà đ-ợc chuyển vào ý thức học sinh thành chủ quan xuất hệ hoạt động nhận thức, gồm hai thành phần: Chủ thể - học sinh đối t-ợng - toán ơrixtic Hai thành tố t-ơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau, tồn sinh thành hƯ thèng trän vĐn: Sù nhËn thøc häc tập Đây momen định dạy học nêu vấn đề - ơrixtic Cái mâu thuẫn khách quan bên chuyển thành nhu cầu bên học sinh CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Hoạt động 2: II Tính chất vật lí - GV yêu cầu học sinh nghiên cøu - HS: tÝnh chÊt vËt lÝ cđa nh«m: SGK hết hợp với quan sát vật + Nhôm kim loại màu trắng bạc, dụng nhôm thực tế để rút mềm, dễ kéo sợi dễ dát máng tÝnh chÊt vËt lÝ cđa nh«m? + Nh«m kim loại nhẹ, nóng chảy 660oC + Nhôm dẫn nhiệt dẫn điện tốt III Tính chất hoá học Hoạt động 3: - GV: yêu cầu học sinh dựa vào cấu - HS: Nhôm có tính khử mạnh Do hình electron, độ âm điện, điện nguyên tử nh«m cã electron líp cùc chn cđa nh«m dù đoán tính nên dễ dàng nh-ờng electrron để trở thành ion Al3+: chất hoá học nhôm? Al Al3+ + 3e Hoạt động 4: Tác dụng với phi kim - GV yêu cầu học sinh làm - HS: Khi gặp rÊt lóng phiÕu häc tËp tóng: Al2O3 vµ Al(OH)3 hợp chất bền Do học sinh nên chọn đáp án - GV làm thí nghiệm đốt bột nhôm - HS: đốt nóng, bột nhôm cháy không khí HS quan sát sáng không khí: Al + 3O2 Al2O3 t-ợng, giải thích, viết ph-ơng trình Đáp án đúng: B hoá học chọn đáp án - GV bổ sung: Nhôm tự bốc cháy - HS: pthh: 2Al + 3Cl2  2AlCl3 tiÕp xóc víi khÝ clo, yêu cầu học sinh viết ph-ơng trình hoá học? CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 103 Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Hoạt động 5: Tác dụng với axit - GV nêu vấn đề: Axit tác dụng với - HS: pthh: kim loại đứng tr-ớc hiđro dÃy hoạt động hoá học, yêu cầu học 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2  2Al + 6H+  2Al3+ + 3H2 sinh viết pthh ph-ơng trình ion thu gọn nhôm với HCl - GV yêu cầu häc sinh lµm bµi tËp - HS: VËn dơng kiến thức đà học phiếu học tập? chọn đáp án B - Sau tập giáo viên làm - HS: Hiện t-ợng: thí nghiệm nhôm tác dụng với HNO3 Nhôm tan ra, đồng thời có khí loÃng, yêu cầu học sinh quan sát không màu, hoá nâu không khí t-ợng, viÕt pthh? bay ra, pthh: 2Al + 2HNO3 (lo·ng)  Al(NO3)3 + NO + H2O Đáp án A - GV bổ sung: Nhôm tác dụng H2SO4 - HS: pthh đặc sinh khí SO2, yêu cầu học sinh 2Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + 3SO2 + viÕt pthh? 6H2O - GV yêu cầu học sinh làm tËp - HS lóng tóng lµm bµi tËp phiếu học tập nhôm tác dụng với HNO3 loÃng Vậy HNO3 đặc, nguội có khác so với HNO3 loÃng? - GV h-ớng dẫn học sinh tìm hiểu Đáp án: Có thể dùng thùng nhôm SGK để tìm câu trả lời để chuyên chở HNO3 đặc nguội,vì nhôm bị thụ động HNO3 đặc, nguội CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 104 Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Hoạt động 6: Tác dụng với kim loại - GV làm thí nghiệm nhôm phản ứng - HS: Al phản ứng với Fe3O3 toả với Fe3O3 có dải magiê làm mồi Yêu l-ợng nhiệt lớn, sản phẩm tạo cầu học sinh quan sát, viết pthh ? thành Al2O3 Fe nãng ch¶y Pthh: 2Al + Fe3O3  Al2O3 + 2Fe - GV bổ sung: Phản ứng nhôm với oxit kim loại gọi phản ứng nhiệt nhôm Hoạt ®éng 7: T¸c dơng víi n-íc - GV: Tõ điện cực chuẩn H - HS: Nhôm khử đ-ợc n-ớc, nhôm, yêu cầu học sinh dự giải phóng khí H2: đoán khả phản øng cđa nh«m 2Al + H2O  2Al(OH)3 + 3H2 với n-ớc? - GV yêu cầu học sinh làm - HS tìm hiểu SGK chọn đáp án phiếu học tập B: Hoạt động 8: Tác dụng với dung dịch kiềm - GV nêu vấn đề: vật dụng - HS: nhôm bị hoà tan dung dịch + Tr-ớc hết, màng bảo vệ Al2O3 bị kiềm Yêu cầu học sinh tìm hiĨu ph¸ hủ: Al2O3 + 2NaOH + 3H2O  SGK giải thích t-ợng 2Na[Al(OH)4] Natri aluminat + Tiếp đến, kim loại nhôm khử n-ớc: 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 105 Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Màng Al(OH)3 bị phá huỷ dung dịch bazơ: Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] Hoạt động 9: IV ứng dụng sản xuất ứng dụng - GV yêu cầu học sinh làm - HS: tìm hiểu SGK chọn đáp án phiếu học tập D - GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt - HS: Nhôm có ứng dụng: ứng dụng nhôm? + Dùng làm vật liệu cho chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ + Làm vật dụng gia đình + Làm dây cáp dẫn điện Sản xuất - GV yêu cầu học sinh trả lời câu - HS: hỏi: + Nhôm điều chế ph-ơng + Nhôm đ-ợc điều chế ph-ơng pháp nào? pháp điện phân + Nguyên liệu để sản xuất nhôm + Nguyên liệu: Quặng boxit gì? - GV yêu cầu học sinh làm tập - HS tìm hiểu SGK trả lời: Trong phiếu học tập sản xuất nhôm ng-ời ta phải tinh chế quặng boxit, quặng thành phần Al2O3.2H2O có tạp chất SiO2 Fe2O3 - GV yêu cầu học sinh trình bày - HS: Nhôm đ-ợc sản xuất theo công đoạn sản xuất nhôm? công đoạn: + Tinh chế quặng boxit để thu đ-ợc CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 106 Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Al2O3 nguyên chất + Điện phân nhôm oxit nóng chảy - GV yêu cầu học sinh viết - HS: Các trình xảy điện trình xảy điện cực? cực: ph-ơng trình điện phân? + Catôt (-): Al3+ + 3e Al + Anôt (+): 2O2- - 4e O2 Ph-ơng trình điện phân: 2Al2O3 4Al + 3O2 Hoạt động 10: Củng cố - GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến - HS: Trả lời câu hỏi thức trọng tâm h-ớng dẫn học sinh làm tËp SGK - BTVN: Bµi 2, 3, (SGK) CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 107 Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Phiếu học tập Bài 1: Phát biểu sau sai ? A Nhôm điện cực chuẩn nhỏ kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ B Năng luợng ion hoá I2, I1 nhôm có giá trị gần nên nhôm có khả tách electron C Số oxi hoá bền chủa nhôm hợp chất +3 D Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập ph-ơng tâm khối Bài : Nhôm bền không khí A nhôm kim loại hoạt động B có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D nhôm có tính thụ động với dung dịch kiềm n-ớc Bài 3: Hiện t-ợng xảy cho nhôm vào dung dịch HNO3 loÃng? A Nhôm tan, đồng thời có khí không màu, hoá nâu không khí bay B Nhôm tan xuất sủi bọt khí không màu C Nhôm tan, dung dịch chuyển sang màu xanh D Không có tuợng Bài 4: Có thể dùng thùng nhôm để chuyên chở HNO3 đăc, nguội, CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 108 Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Bài 5: Các vật dụng nhôm ngày tiếp xúc với nứơc dù nhiệt độ không xảy phản ứng vì: A Lớp Al(OH)3 không tan n-ớc đà ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với n-ớc B Trên bề mặt vật đ-ợc phủ kín màng Al2O3 mỏng, đà ngăn cản không cho n-ớc thấm qua C Nhôm không tác dụng với n-ớc Bài 6: Nhôm có ứng dụng sau đây? A Dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ B Làm vật dụng gia đình C Làm dây cáp dẫn điện D Cả A, B, C Bài : Khi sản xuất nhôm ng-ời ta phải tinh chế quặng boxit, CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 109 Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Bài tập đề nghị Bài : Dung dÞch AlCl3 cã : A pH  B pH = C pH  D.Kh«ng xác định Bài 2: Trong loại n-ớc sau đây, n-íc nµo lµ n-íc tinh khiÕt? A N-íc m-a B N-ớc khoáng C N-ớc ngầm D N-ớc ch-ng cất Bài 3: Khi đốt băng Mg cho vào cốc đựng khí CO2, có t-ợng xảy ra? A Băng Mg tắt B Băng Mg cháy bình th-ờng C Băng Mg cháy sáng mÃnh liệt D Băng Mg tắt dần Bài : Bột thạch cao (CaSO4.0,5H2O) có tính đông cứng nhanh, sử dụng tính chất để: A Bó chỉnh hình ngành Y B Dùng làm khuôn đúc C Đúc t-ợng D Cả A, B, C Bài 5: Sục V lít CO2 vào dung dịch A chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu đ-ợc 2,5g kết tủa Tính V? A 0,56 lÝt B 8,4 lÝt C 11,2 lÝt D A B Bài 6: Có dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3 Chỉ đ-ợc dùng thêm thuốc thử sau để phân biệt dung dÞch? A Dung dÞch HNO3 B Dung dÞch KOH C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch NaCl Bài 7: Trong công nghiệp nhôm đ-ợc sản xuất từ quặng boxit : A Trong lò cao B Bằng ph-ơng pháp thuỷ luyện C Bằng ph-ơng pháp nhiệt luyện D Bằng ph-ơng pháp điện phân nóng chảy CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 110 Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 11,2g CaO vào n-ớc thu đ-ợc dung dịch A Sục V lít CO2 vào dung dịch A thu ®-ỵc 2,5g kÕt tđa TÝnh V (®ktc) ? A 0,56 lÝt B 8,4 lÝt C 11,2 lÝt D A hc B Bài 9: Khi hoà tan nhôm dung dịch HCl, thêm vài giọt thuỷ ngân vào trình hoà tan nhôm : A Xảy chậm B Xảy nhanh C Không thay đổi D Tất sai Bài 10 : Dẫn khí Cl2 qua dung dịch NaOH/to, sản phẩm muối thu đ-ợc : A NaCl, NaClO B NaCl, NaClO3 C NaClO, NaClO3 D NaCl, NaClO4 Bài 11 : Cần thêm gam KCl vào 450g dung dịch KCl 8% để thu đ-ợc dung dịch 12% ? A 20,45g B 20,05g C 25,04g D 45,20g Bµi 12 : Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm II A bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loÃng d- thu đ-ợc 4,48l H2 (đktc) Hai kim loại : A Be Mg B Mg vµ Ca C Ca vµ Sr D Sr vµ Ba Bài 13 : Xét phản ứng nung vôi : CaCO3  CaO + CO2 (  H  0) Để thu đựơc nhiều CaO, ta phải : A Hạ thấp nhiệt độ B Tăng nhiệt độ C Quạt lò đốt, đuổi bớt CO2 C Cả B, C Bài 14 : Để tách nhanh Al khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn dùng hoá chất sau ? A H2SO4 loÃng B H2SO4 đặc, nguội C Dung dÞch NaOH, khÝ CO2 D Dung dich NH3 CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 111 Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Bài 15 : Chất sau làm mỊm n-íc cøng t¹m thêi ? A Na2CO3 B Na2SO4 C HCl D NaCl Bài 16 : Điện phân dung dịch NaF, sản phâm thu đ-ợc : A H2, F2, dung dÞch NaOH B H2, O2, dung dÞch NaOH C H2, O2, dung dÞch NaF D H2, O2, F2, dung dịch Na Bài 17 : Có dung dịch ®ùng b×nh mÊt nh·n : CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl Dùng kim loại sau để phân biệt đ-ợc dung dịch trên? A Na B Mg C Al D Tất sai Bài 18 : Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào cốc đựng 50ml dung dịch NaOH 2M Sản phẩm thu đ-ợc sau phản øng ? A Na2SO3 B NaHSO3 C Na2SO3 vµ NaHSO3 D NaOH Na2SO3 Bài 19 : Có dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Chỉ đ-ợc dùng hoá chất sau để phân biệt dung dịch ®ã ? A Dung dÞch NaOH B Dung dÞch AgNO3 C Dung dịch BaCl2 D Quỳ tím Bài 20 : Trong dung dÞch Al2(SO4)3 lo·ng cã chøa 0,6 mol SO42- (bá qua sù thủ ph©n cđa ion Al3+ n-íc), dung dịch có chứa : A 0,2 mol Al2(SO4)3 B 0,4 mol Al3+ C 1,2 mol Al2(SO4)3 D Cả A, B Bài 21 : Một dung dịch nhÃn NaOH Ca(OH) Bằng cách sau xác địng xác dung dịch X ? A Thổi khí CO2 vào dung dịch X B Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch X C Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch X D Cả A, B, C Bài 22 : Hoà tan 4,59g Al dung dịch HNO3 loÃng thu đ-ợc hỗn hợp khí CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 112 Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp gồm NO N2O cã tØ khèi h¬i so víi H2 b»ng 16,75 TØ lƯ thĨ tÝch khÝ N2O/NO lµ : A 1/3 B 2/3 C 3/1 D 3/2 Bµi 23: Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl Với điều kiện a b xuất hiƯn kÕt tđa ? A b  4a C b  4a B b = 4a D b  4a Bài 24 : Chất sau vừa phản ứng đ-ợc với dung dịch HCl, vừa phản ứng đ-ợc với dung dÞch NaOH ? A NH4NO3 B (NH4)2CO3 C Na2CO3 D Na2SO4 Bài 25 : Dung dịch AlCl3 n-ớc bị thuỷ phân Nếu thêm vào dung dịch chất sau đây, chất làm tăng c-ờng trình thuỷ ph©n ? A Na2CO3 B NH4Cl C Fe2(SO4)3 D ZnSO4 Bài 25 : Cho 12,9g hỗn hợp gồm Al Mg phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp axit HNO3 4M H2SO4 7M (đậm đặc) thu đ-ợc 0,1 mol khí SO2, NO, N2O Tính số mol kim loại hỗn hợp ban đầu ? A 0,2 mol Al vµ 0,3 mol Mg B 0,3 mol Al vµ 0,2 mol Mg C 0,1 mol Al vµ 0,2 mol Mg D 0,2 mol Al vµ 0,1 mol Mg Bài 26 : Nguyên tố có độ âm ®iÖn nhá nhÊt ? A Na B Mg C Ca D Al Bài 27 : Cho dung dịch A gồm NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2 Thêm bột Zn vào t-ợng Sau nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, hÃy dự đoán t-ợng x¶y ? A Cã kÕt tđa xt hiƯn B Có khí không màu bay hoá nâu không khí C Có khí màu nâu bay D Cã khÝ mïi khai bay Bµi 28 : Hoµ tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loÃng d- thu đ-ợc hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO 0,015 mol N2O Tính m ? CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 113 Luận văn đại học A 1,35g B 13,5g Chuyên ngành: ph-ơng pháp C 0,27g D 2,7g Bài 29 : Cho sơ đồ phản ứng NaCl X Y NaHCO3 X, Y cã thĨ lµ : A NaOH vµ NaClO B Na2CO3 vµ NaClO C NaClO3 vµ Na2CO3 D NaOH Na2CO3 Bài 30 : Dung dịch X chứa AlCl3 ZnCl2 Cho luồng khí NH3 đến d- qua dung dịch X đ-ợc kết tủa Y Nung kết tủa Y đến khối l-ợng không đổi đ-ợc chất rắn Z Cho luång khÝ H2 ®i qua Z ®un nãng sÏ thu đ-ợc chất rắn : A Al2O3 B ZnO Al2O3 C Zn vµ Al2O3 D Al vµ ZnO CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 114 Luận văn đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp Đáp án A D 15 A 22 A D B 16 C 23 C C 10 C 17 A 24 B D 11 A 18 B 25 A D 12 B 19 A 26 A C 13 D 20 D 27 D D 14 B 21 D 28 A 29 D 30 A CBHD: TS Lê Văn Năm SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 115 Luận văn đại học CBHD: TS Lê Văn Năm Chuyên ngành: ph-ơng pháp SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 116 Luận văn đại học CBHD: TS Lê Văn Năm Chuyên ngành: ph-ơng pháp SV: Nguyễn Thị Ph-ơng Loan 46A Hoá 117 ... cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Chính lí mà lựa chọn đề tài: áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn tổ chức dạy học cho học sinh thông qua tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng kim loại. .. pháp Ch-ơng Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan theo h-ớng áp dụng dạy học nêu vấn đề ch-ơng kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ - nhôm 2.1 Mục tiêu dạy học ch-ơng kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm. .. ? ?áp án đúng: B Tác dụng: Bài tập sử dụng dạy kim loại kiềm thổ ( hoá học 12 nâng cao), kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ ( hoá học 12 bản) phần vị trí cấu tạo kim loại kiềm

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan