1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiệm khách quan chương sự điện li và chươn nitơ photpho (hoá học)

122 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh khoa hoá học áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn tổ chức dạy học cho học sinh thông qua tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng điện li ch-ơng nitơ - photpho (hoá học 11) Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp dạy học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : T.S Lê Văn Năm Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Anh Lớp: 45A - Hoá Vinh - 2007 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp Mở đầu Lý chọn đề tài Yêu cầu đào tạo ng-ời thay đổi với phát triển xà hội Ngày nay, với phát triển nh- vũ bÃo khoa học công nghệ đà dẫn đến t-ợng bùng nổ thông tin Theo chuyên gia, sau chu kỳ năm, khối l-ợng thông tin mà loài ng-ời tích luỹ đ-ợc lại tăng gấp đôi so với toàn thông tin tr-ớc Chính cách mạng thông tin, cách mạng tri thức đà tạo kinh tế tri thøc Sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ tri thức nh- đòi hỏi giáo dục không n-ớc ta mà tất n-ớc giới phải đào tạo ng-ời phát triển toàn diện, có lực giải vấn đề lực thích ứng cao Để đào tạo ng-ời đáp ứng đ-ợc yêu cầu trên, Đảng Nhà n-ớc ta đà có chủ tr-ơng đổi toàn diện giáo dục mà đổi ph-ơng pháp giáo dục b-ớc đột phá Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VIII đà nhấn mnh: Đổi mnh mẽ phương php gio dúc v đo t³o, kh¾c lèi trun thơ mét chiỊu, rÌn lun nếp t- sáng tạo ng-ời học, b-ớc áp dụng ph-ơng php tiên tiến vo qu trình dy học Định hướng đổi ph-ơng pháp giáo dục đ-ợc thể chế hoá luật giáo dục Luật giáo dục, điều 28 đ ghi: Phương ph²p gi²o dóc phỉ th«ng ph°i ph²t huy tÝnh tÝch cức, tứ giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hững thũ học tập cho học sinh Định h-ớng đổi ph-ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; t¹o niỊm tin, niỊm vui, høng thó häc tËp Trong hệ thống ph-ơng pháp dạy học dạy học nêu vấn đề ph-ơng pháp có tác dụng phát huy, đáp ứng yêu cầu hiệu Cùng với việc tăng c-ờng sử dụng ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề việc sử dụng tập hoá học dạy biện pháp hữu hiệu nhằm phát CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 82 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển lực giải vấn đề học sinh Vì vậy, tập hoá học ngày đ-ợc sử dụng nhiều dạy Nh-ng tập trắc nghiệm khách quan đ-ợc xây dựng với mục đích để kiểm tra, đánh giá chủ yếu nên ch-a đ-ợc sử dơng nhiỊu c¸c giê häc theo h-íng tÝch cùc hoá hoạt động nhận thức học sinh Chính nhửng lí m chũng lứa chọn đề ti: áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn tổ chức dạy học cho học sinh thông qua tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng điện li ch-ơng nitơ - photpho (Ho học 11) Lịch sử vấn đề nghiên cứu a Về dạy học nêu vấn đề Đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề tác giả nh-: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn C-ờng, Lê Văn Năm, Nguyễn Ngọc Bảo Các luận văn cao học luận văn tốt nghiệp sinh viên: Nguyễn Thị Thanh H-êng, Vị Ngäc Tn, Ngun ThÞ Minh H, Mai ThÞ Thanh Huyền, Lê Thị Tú Ngọc, Quách Văn Long Có thể khái quát nội dung công trình theo h-ớng: - Sử dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy nội dung cụ thể ch-ơng trình hoá học phổ thông theo h-íng tÝch cùc ho¸ nhËn thøc cđa häc sinh - Xây dựng hệ thống tập hoá học theo h-ớng phân hoá - nêu vấn đề b Về tập trắc nghiệm khách quan Về đề tài có nhiều công trình nghiên cứu tác giả nh-: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Xuân Tr-ờng, Phạm Đức Bình, Lê Quang Thiệp, Ngô Ngọc An, Cao Cự Giác Tại tr-ờng Đại học Vinh đà có nhiều luận văn tốt nghiệp luận văn cao học đề tài này, cụ thể nh-: Luận văn Đại học: Thiết kế tập trắc nghiệm khách quan ch-ơng Halogen ch-ơng Oxi L-u huỳnh (ch-ơng trình lớp 10) Phạm Hồng Hà - 2006 CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 83 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp Sử dụng tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra - đánh giá kiến thức hoá học học sinh ch-ơng Hiđrocacbon lớp 11 THPT Lê Đức Minh 2006 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần kim loại (ch-ơng trình lớp 12) Nguyễn Thị Hải Yến 2007 Luận văn Cao học: Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức phần hoá vô lớp Hoàng Thị Tĩnh - 2005 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại c-ơng lớp 10 nâng cao Phạm Thị Xuân H-ờng - 2006 Kỹ thuật biân soạn câu nhiễu câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn hoá học Phan Thị Thanh Nga 2007 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn ch-ơng nitơ - photpho (hoá học lớp 11) Phạm Thị Quỳnh 2007 Trong tất công trình đà có chủ yếu xây dựng tập trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận ch-ơng trình hoá học phổ thông, ch-a có công trình sâu vào nghiên cứu áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn tập trắc nghiệm khách quan tổ chức dạy học thông qua dạng tập để nâng cao chất l-ợng dạy học Mục đích Nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan có áp dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao chất l-ợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng dạy học hoá học, việc áp dụng dạy học nêu vấn đề sử dụng tập trắc nghiệm khách quan tr-ờng phổ thông - Nghiên cứu lý luận dạy học nêu vấn đề, lý luận tập trắc nghiệm khách quan, mối quan hệ dạy học nêu vấn đề tập trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu ch-ơng trình hoá học lớp 11, phần hoá vô - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan theo h-ớng áp dụng dạy học nêu vấn đề CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 84 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp - Thực nghiệm s- phạm Đối t-ợng nghiên cứu Bài tập trắc nghiệm khách quan theo h-ớng áp dụng dạy học nêu vấn đề Ph-ơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận - Điều tra, khảo sát - Thực nghiệm s- phạm - Xử lí kết thực nghiệm s- phạm Những đóng góp đề tài Mặt lí luận: - Làm sáng rỏ chất ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề, việc áp dụng dạy học nêu vấn đề vào tập trắc nghiệm khách quan -u nh-ợc điểm loại tập trắc nghiệm khách quan Mặt thực tiễn: Cung cấp hệ thống tập trắc nghiệm khách quan theo h-ớng áp dụng dạy học nêu vấn đề Ch-ơng Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Dạy học nêu vấn đề 1.1.1 Khái niệm Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic tiếp cận lí luận dạy học phát triển Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic ph-ơng pháp dạy học cụ thể đơn CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 85 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp Nó tổ hợp ph-ơng pháp dạy học phức tạp, tức tập hợp nhiều ph-ơng pháp dạy học liên kết với chặt chẽ t-ơng tác với nhau, ph-ơng pháp xây dựng toán ơrixtic giữ vai trò trung tâm chủ đạo, gắn bó ph-ơng pháp dạy học khác tập hợp lại thành hệ thống toàn vẹn Nh- ph-ơng pháp xây dựng toán ơrixrtic (tạo tình có vấn đề) giữ vai trò trung tâm chủ đạo, có loạt ph-ơng pháp dạy học khác nh- thuyết trình, thí nghiệm, nghiên cứu 1.1.2 Bản chất dạy học nêu vấn đề - ơrixtic Các ph-ơng pháp dạy học đặc điểm chung, có nét chất đặc tr-ng riêng Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic có ba đặc tr-ng sau đây: - Giáo viên đặt tr-ớc học sinh loạt toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn đà biết phải tìm, nh-ng chúng đ-ợc cấu trúc lại cách s- phạm, gọi toán ơrixtic - Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn toán ơrixtic nh- mâu thuẫn nội tâm đ-ợc đặt vào tình có vấn đề, tức trạng thái có nhu cầu bên thiết muốn giải đ-ợc toán - Trong cách tổ chức giải toán ơrixtic mà học sinh lĩnh hội cách tự giác tích cực kiến thức, cách thức giải có đ-ợc niềm vui s-ớng ca sứ nhận thữc sng to (Eurêka) 1.1.3 Tình có vấn đề 1.1.3.1 Thế tình có vấn đề? Nh- đà nói trên, ph-ơng pháp xây dựng toán ơrixtic (tạo tình có vấn đề) giữ vai trò trung tâm chủ đạo dạy học nêu vấn đề Nó giữ vai trò liên kết ph-ơng pháp dạy học khác (thuyết trình, đàm thoại, nghiên cứu) thành thể thống trọn vẹn Vậy, tình có vấn đề gì? Hiện nay, câu hỏi ch-a đ-ợc trả lời cách thống Nếu dựa nhửng quan điểm khc định nghĩa tình có vấn đề củng khc CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 86 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp Theo tâm lí học: Bài toán ơrixtic có chứa đựng mâu thuẫn nhận thức Mâu thuẫn nhận thức phải có tác dụng cho chủ thể tiếp nhận nh- mâu thuẫn bên ngoài, mà nh- nhu cầu bên Lúc chủ thể trạng thái tâm lí độc đáo gọi tình có vấn đề Theo thuyết thông tin: Tình nêu vấn đề trạng thái chủ thể có bất định tr-ớc việc chọn lựa giải pháp cho tình nhiều khả có, mà ch-a biết số xuất hiƯn Theo lÝ ln d³y häc: “VÊn ®Ị häc tËp” l¯ t×nh hng vỊ lý thut hay thùc tiƠn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng kiến thức, kỹ kỹ xảo đà biết với ch-a biết mâu thuẫn đòi hỏi đ-ợc giải Tình có vấn đề l tình m mâu thuẫn khch quan ca bi toán nhận thức đ-ợc học sinh chấp nhận nh- vấn đề học tập mà họ cần gii được, kết qu l học sinh nắm tri thữc Tuy định nghĩa tình có vấn đề khc nhửng quan điểm khc chũng ta hiểu tình có vấn đề sau: - Tình có vấn đề trạng thái tâm lí độc đáo ng-ời gặp ch-ớng gại nhận thức, xuất mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầu giải mâu thuẫn tái hay bắt ch-ớc mà tìm tòi sáng tạo tích cực, đầy h-ng phấn tới đích lĩnh hội đ-ợc kiến thức, ph-ơng pháp giành kiến thức niềm vui s-ớng phát - Tình có vấn đề xuất tồn ý thức ng-ời học sinh chừng diễn chuyển hoá mâu thuẫn khách quan bên toán ơrixtic thành mâu thuẫn chủ quan bên học sinh Trong trình học sinh chủ thể toán đối t-ợng hoạt động nhận thức, chúng liên hệ, t-ơng tác vµ thèng nhÊt víi nhau, sinh thµnh 1.1.3.2 Cơ chế phát sinh tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề Tìm hiểu chế phát sinh tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề vấn đề quan trọng có giá trị thực tiễn Cơ chế đ-ợc tìm hiểu sở thuyết hoạt động có đối t-ợng CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 87 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp Bản thân tồn toán ơrixtic ch-a làm cho trở thành đối t-ợng hoạt động nhận thức học sinh lên lớp Nó trở thành đối t-ợng hoạt động chừng làm xt hiƯn ý thøc cđa häc sinh mét m©u thuẫn nhận thức tự giác, nhu cầu bên muốn giải mâu thuẫn (tức toán) Và cịng chÝnh tõ momen ®ã, häc sinh chÊp nhËn mâu thuẫn toán (cái khách quan) thành mâu thuẫn nhu cầu bên thân (cái chủ quan) biến thành chủ thể hoạt động nhận thức Từ mâu thuẫn khách quan toán ơrixtic đà đ-ợc chuyển vào ý thức học sinh thành chủ quan xuất hệ hoạt động nhận thức, gồm hai thành phần: Chủ thể học sinh đối t-ợng toán ơrixtic Hai thành tố t-ơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau, tồn vµ sinh thµnh hƯ thèng trän vĐn: Sự nhận thức học tập Đây momen định dạy học nêu vấn đề - ơrixtic Cái mâu thuẫn khách quan bên chuyển thành nhu cầu bên học sinh nhà s- phạm biết kiến tạo cách đắn toán nhận thức học sinh bắt đầu học thức sứ! Đũng X.L Rubinstein đ viết: Người ta bắt đầu t- có nhu cầu hiểu biết T- th-ờng xuất phát từ vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay điều trăn trở 1.1.3.3 Những nét đặc tr-ng tình có vấn đề Tình có vấn đề đ-ợc đặc tr-ng ba nét sau đây: a) Thế tâm lí nhu cầu nhận thức Sau chuyển mâu thuẫn khách quan toán thành mâu thuẫn nhận thức thân bên chủ thể xuất nhu cầu thiết muốn tìm cho kì đ-ợc đáp án toán Tức chð thĨ sÏ cã mét “c©u hái”, mét “sø ng³c nhiên, điều trăn trở cần gii Nh- toán ơrixtic - đối t-ợng hoạt động nhận thức đà gây chủ thể trạng thái dồn nén xúc cảm, tích tụ tâm lí, bứt rứt, bồn chồn nh- có lửa đốt bên Nhu cầu nhận thức chủ thể tình có vấn đề có độ lớn gọi tâm lí CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 88 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp Chủ thể tâm lí ng-ời sẵn sàng hoạt ®éng tÝch cùc, cã ®éng c¬, cã mơc ®Ých b) Tính tích cực tìm tòi phát sáng tạo đầy h-ng phấn chủ thể đ-ờng v-ợt ch-ớng ngại vật để tới đáp số Đứng tr-ớc tình gay cấn, khó khăn nh-ng lời giải trả lời cách tái lại kiến thức cũ chủ thể tích cực tìm tòi, phát sáng tạo để tìm cho đ-ợc lời giải chủ thể có nhu cầu bên tâm lí thúc đẩy Nh- vậy, yêu cầu khách quan toán ơrixtic chuyển thành nhu cầu bên chủ thể tìm lời giải toán cách tích cực, đầy thích thú từ ép buộc từ bên Khi chủ thể bị đối t-ợng chiếm lĩnh, bị toán thu hút, ng-ợc lại lại thâm nhập vào đối t-ợng, say mê tìm tòi phát hiện, tha thiết với việc giải toán C-ờng độ tính tích cực tìm tòi phát chủ thể cao nhu cầu nhËn thøc cđa cµng bøc thiÕt, nghÜa lµ tính chất toán gay gắt chủ thể tích cực tìm tòi phát hoạt động tìm tòi phát mạng tính h-ng phấn cao Trạng thái có vấn đề ngự trị chủ thể cho đén tìm lời giải cho toán ơrixtic Vì thế, ta đặt cho chủ thể không mà chuỗi liên tiếp nhiều toán nêu vấn đề chủ thể liên tục trạng thái có vấn đề Chủ thể từ phát sang phát khác, lí thú lôi ngày tăng c) Niềm hạnh phúc nhận thức mà chủ thể h-ởng thụ đạt tới đích (Eurêka) Sau trải qua hàng loạt căng thẳng, khó khăn đ-ờng tìm lời giải chủ thể nhận đ-ợc niềm vui s-ớng phát hiện, thành công nhận thức chủ thể tìm đựơc đáp án cuối toán Lúc trạng thái độc đáo chủ thể chấm dứt, tình có vấn đề không chủ thể 1.1.3.4 Cách thức xây dựng tình có vấn đề môn hoá học Mỗi tiến hoá học đáp số toán ơrixtic Vì thế, ch-ơng trình hoá học phổ thông chứa đựng t- liệu quý để CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 89 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp chuyển hoá thành toán ơrixtic vận dụng tiếp cận dạy học nêu vấn đề ơrixtic Trong môn hoá học có ba kiểu xây dựng tình có vấn đề (bài toán ơrixtic): a) Tình nghịch lí bế tắc: Tình nghịch lí bế tắc thực chất gồm hai tình huống: Tình nghịch lí tình bế tắc Hai tình cã nÐt kh¸c nhau, nh-ng th-êng cïng chung mét nguån gốc, biểu mà ta đồng chúng đ-ợc * Tình nghịch lí: Là tình gây vấn đề, mà nhìn d-ờng nh- vô lí, trái khoáy, ng-ợc đời không phù hợp với nguyên lí đà đ-ợc công nhận chung, tức chấp nhận đ-ợc Đứng tr-ớc tình người ta thường lên: Vô lí, tin được! Tình th-ờng gặp nhà khoa học có phát minh lỗi lạc, gặp kiện, t-ợng khoa học trái ng-ợc với lí thuyết đ-ơng thời thống trị Chính nhờ phát minh lớn mà nghịch lí đà đ-ợc giải để dẫn tới lí thuyết mới, phế bỏ lí thuyết cũ lỗi thời Ví dụ: Năm 1911, Rutherfor đà đ-a thuyết hành tinh cấu tạo nguyên tử, ông cho rằng: Trong nguyên tử electron xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định, nh- hành tinh quay quanh mặt trời Nh-ng lại xuất nghịch lí: Nếu electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo định luật vật lí cổ điển phát xạ điện từ làm cho l-ợng electron giảm dần cuối electron rơi vào hạt nhân nguyên tử Nh- vậy, chấp nhận thuyết Rotherfor xảy t-ợng electron rơi vào hạt nhân, nh-ng thực tế, nguyên tử bền vững Vậy cấu tạo nguyên tử nh- nào? Chính xuất nghịch lí đó, mà sau xuất thuyết mới, thuyết học l-ợng tử * Tình bế tắc: Là tình đựơc gây vấn đề mà đầu ta giải thích lí thuyết đà biết Khi phải vận dụng lí thuyết quy luật khác để giải thích CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 90 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp phenolphtalein không màu Hiện t-ợng quan sát đ-ợc thí nghiệm trên? A Không có t-ợng xảy B N-ớc chậu thuỷ tinh phun mạnh vào bình cầu với tia mµu hång C N-íc ë chËu thủ tinh phun mạnh vào bình cầu với tia màu xanh D N-ớc chậu thuỷ tinh phun mạnh vào bình cầu với tia không màu Bài 3: HÃy điền vào chỗ trống: Amoniac tan nhiều n-ớc, Bài 4: Chỉ nhận định sai đánh giá sau: E Amoniac chất khí, không màu F Amoniac tan mạnh n-ớc tạo dung dịch amoniac G.Amoniac có mùi thơm dễ chịu H Có thể thu amoniac không khí cách để miệng bình úp xuống d-ới Bài 5: Ph-ơng pháp sau dùng ®Ĩ thu khÝ NH3 phßng thÝ nghiƯm: E Thu khí NH3 ph-ơng pháp đẩy n-ớc F Thu khí NH3 ph-ơng pháp đẩy không khí khỏi bình thu để ngửa G.Thu khí NH3 ph-ơng pháp đẩy không khí khỏi bình để sấp H Cả ba cách Bài 6: Trong dung dịch, amoniac bazơ yếu do: A Amoniac chất khí tan nhiều n-ớc B Phân tử amoniac phân tử có cực C Khi tan n-ớc, phân tử amoniac kết hợp với n-ớc tạo ion NH4+ OH- D Khi tan n-ớc, phần nhỏ phân tử amoniac kết hợp với ion H+ n-ớc, tạo ion NH4+ OHBài 7: Hiện t-ợng xảy nhúng đũa thuỷ tinh vào hai bình đựng dung dịch CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 188 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp HCl đặc NH3 đặc, sau đ-a hai đũa gần E Không có hiên t-ợng F Có khói trắng xuất G.Có khói màu vàng xuất H Có khói màu nâu xuất Bài 8: Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 d- thì: E Không thấy kết tủa xuất hiƯn F Cã kÕt tđa keo xanh xt hiƯn sau ®ã tan G.Cã kÕt tđa keo xanh xt hiƯn vµ kh«ng tan H Sau mét thêi gian míi thÊy xt kết tủa Bài 9: Trong phản ứng sau, phản ứng NH3 đóng vai trò chất oxi ho¸ A 2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2 B 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl to C 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O xt to D 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O Bµi 10: NH3 bị lẫn n-ớc, dùng chất sau để thu đ-ợc NH3 khô? A H2SO4 đặc B P2O5 C CaO D CaCl2 khan Bµi 11: Cho ph¶n øng sau: N2 + 3H2 ⇋ 2NH3 ∆H < Để thu đ-ợc nhiều NH3 ta nên: E Dùng ¸p st cao, nhiƯt ®é cao F Dïng ¸p st thấp, nhiệt độ cao G Dùng áp suất cao, nhiệt độ t-ơng đối thấp H Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp Bài 12: Để tách riêng NH3 khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 NH3 công nghiệp, ng-ời ta đà sử dụng ph-ơng pháp E Cho hỗn hợp qua dung dịch n-ớc vôi F Cho hỗn hợp qua CuO nung nóng CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 189 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp G.Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc H Nén làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 190 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp Bài tập đề nghị Bài 1: Ghép mệnh đề hai cột với để có câu trả lời Dung dịch Tính chất NH4Cl, FeSO4, NaHSO4 A.§Ịu cã pH = Na2CO3, K2S, NaOH B §Ịu cã pH < C §Ịu cã pH > Na2SO4, KCl, Ca(NO3)2 Bài 2: Dung dịch AlCl3 cã: A.pH < B pH = D pH  C pH > Bµi 3: Dung dịch muối sau có pH < 7? A Na2S B NaCl C Al2(SO4)3 D CH3COONa Bµi 4: Amoniac đ-ợc điều chế cách sau đây? A Cho Mg3N2 t¸c dơng víi H2O B Cho mi amoni t¸c dơng víi NaOH C Cho Al t¸c dơng víi dung dịch NaNO3 NaOH D Cả cách Bài 5: Chất sau tan đ-ợc dung dịch NH3? A Al(OH)3 B Zn(OH)2 C Mg(OH)2 D Fe(OH)3 Bµi 6: Kim loại Zn không tan dung dịch sau đây? E Dung dịch NaNO3/H2O F Dung dịch HNO3 G Dung dịch NaNO3/HCl H Dung dịch NaNO3/NaOH Bài 7: Khí sau dễ tan n-ớc nhất? A NH3 B.NO C.N2 D.CH4 Bài 8: Để nhận biết ion NO3-, ng-ời ta th-ờng dùng kim loại Cu dung dịch H2SO4 loÃng đun nóng, vì: A Tạo khí có màu nâu B Tạo khí không màu, hoá nâu không khí CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 191 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp C Tạo khí không màu D Tạo dung dịch có màu vàng Bài 9: Xác định pH dung dịch CH3COOH 0,01M? A pH = B pH > C pH < D Không xác định Bài 10: Dung dịch axit CH3COOH 0,1M có pH = Độ điện li CH3COOH lµ: A 0,1% B 0,5% C 1,0% D 0,01% Bài 11: Muối không bị thuỷ phân n-ớc? A AlCl3 B Na2CO3 C CH3COONH4 D NaNO3 Bµi 12: Trong phòng thí nghiệm HNO3 đ-ợc điều chế theo phản ứng: to NaNO3(tinh thể) + H2SO4(đặc) HNO3 + NaHSO4 Phản ứng xảy vì: A H2SO4 có tính axit mạnh HNO3 B H2SO4 có tính oxi hoá mạnh HNO3 C HNO3 dễ bay D NaHSO4 không tan n-ớc Bài 13: Khí nitơ đ-ợc sản xuất công nghiệp cách: A Ch-ng cất phân đoạn không khí lỏng B Cho không khí qua bét ®ång nung nãng C Dïng photpho ®Ĩ ®èt cháy hết oxi không khí D Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bÃo hoà Bài 14: Muối sau muối axit: A Na2HPO3 B NaHSO4 C NaHCO3 D NaH2PO4 Bµi 15: Theo Bronsted, ion nµo sau l-ỡng tính? A PO34 B CO32 C HSO4 D HCO3 Bµi 16: Theo Bronsted cã ion số ion sau baz¬: Na +,Cl-, CO32 , HCO3 , CH3COO-, NH 4 , S2- A.1 B C.3 CBHD: T.S Lê văn Năm D SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 192 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp Bài 17: Các ion dÃy sau tồn dung dÞch? A Mg2+, CO32-, K+, SO42- B H+, NO3-, Al3+, Ba2+ C Pb2+, Cl-, Ag+, NO3- D SO42-, K+, S2-, Fe2+ Bài 18: Dung dịch d-ới có khả dẫn điện? A Dung dịch đ-ờng B Dung dịch muối ăn C Dung dịch ancol D Dung dịch benzen ancol Bài 19: Trong phản ứng sau, phản ứng sai: A Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O B Fe3O4 + 4H2SO4(lo·ng) → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O C Fe3O4 + 8HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O D 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O Bài 20: nhiệt độ th-ờng, N2 phản ứng đ-ợc với: A O2 B Li C F2 D K Bài 21: Phân tử sau cã liªn kÕt cho nhËn: N 2, HNO3, PCl3, NH4Cl, NH3, HNO2? A NH4Cl vµ HNO3 C HNO2 vµ PCl3 B NH4Cl vµ N2 D NH3 vµ PCl3 Bµi 22: Amoniac có khả phản ứng với nhiều chất, vì: A Nguyên tử N NH3 có đôi electron tù B Nguyªn tư N NH3 cã sè oxi hoá - C Phân tử NH3 bền nhiệt độ H NH3 có số oxi hoá + D Cả A, B, C Bài 23: Muối nitrat chất điện li thuộc loại ? A Yếu B Trung bình C Mạnh D Không xác định Bài 24: ứng dụng sau nitơ: A Nitơ dùng để tổng hợp NH3 B Nitơ đ-ợc dùng để tẩy trắng vải sợi C Nitơ đ-ợc dùng làm môi tr-ờng trơ CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 193 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp D Nitơ lỏng đ-ợc dùng để bảo quản máu mẫu sinh học khác Bài 25: Trong dung dịch sau, dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: A Na2CO3 B Na3PO4 C Na2S D NH4NO3 Bài 26: Trong phản ứng sau, phản ứng HNO3 đóng vai trò chất khử: A Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O + CO2 B FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O C F2 + HNO3 → HF + F-O-NO2 D KOH + HNO3 KNO3 + H2O Bài 27: Nhiệt độ thích hợp phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 H2 lµ: A 1000oC B 900oC C 500oC D 700oC Bài 28: Hợp chất nitơ không đ-ợc tạo cho HNO3 tác dụng với kim loại: A NO B N2 C NO2 D N2O5 Bài 29: Ph-ơng trình: S 2- + 2H+ H2S ph-ơng trình ion thu gän cđa ph¶n øng: A FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S B 2NaHSO4 + Na2S → 2Na2SO4 + H2O C 2HCl + K2S → 2KCl + H2S D BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S Bµi 30: Dung dịch amoniac hoà tan Cu(OH)2 do: A Cu(OH)2 hiđroxit l-ỡng tính B Cu(OH)2 bazơ tan C Cu(OH)2 có khả tạo thành phức chất tan với NH3 D NH3 hợp chất có cực bazơ yếu Bài 31: Các nguyên tố nhóm nitơ có hoá trị tối đa 5, riêng nitơ có hoá trị tối đa 4, vì: A Nguyên tử nitơ có electron hoá trị B Nguyên tử nitơ có obital độc thân C Nguyên tử nitơ có obital d trống D Nguyên tử nitơ obital d trống CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 194 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp Bài 32: HÃy chọn câu trả lời đúng: Amoniac phản ứng đ-ợc với nhóm chất sau : E Cl2, CuO, dung dÞch Ca(OH)2, dung dÞch HNO3, dung dÞch FeCl2 F CaCl2, Cl2 , CuO, O2, dung dÞch FeCl3 G Cl2, HNO3, CaO, O2, CuO H CuO, Fe(OH)3, O2, Cl2 Bài 33: Để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm, hoá chất sau đ-ợc chọn làm nguyên liệu chính: A NaNO3 tinh thể, H2SO4 đặc C N2 H2 B NaNO3 , N2 , H2 , HCl D AgNO3 HCl Bài 34: Những kim loại sau không tác dụng với dung dịch HNO đặc, nguéi A Fe, Al, Cr B Cu , Ag , Pb C Zn , Pb , Mn D Fe, Cu, Ag Bài 35: Dung dịch sau không hoà tan đ-ợc Fe kim loại A Dung dịch HNO3 loÃng C Dung dịch FeCl3 B Dung dịch hỗn hợp NaNO3 HCl D Dung dịch HNO3 đặc, nguội Bài 36: Khi cho tõ tõ tõng giät dung dÞch axit HCl tới d- vào dung dịch chứa hỗn hợp Na2CO3 NaHCO3, đồng thời khuấy t-ợng thu đ-ợc là: A Có khí không màu bay tức thời B Có khí màu nâu đỏ bay tức thời C Một lúc sau xuất khí không màu D Một lúc sau xuất khí màu nâu đỏ Bài 37: Nhiệt phân NaNO3 thu đ-ợc chất thuộc ph-ơng án nào? A NaNO2, NO2, O2 C Na2O, NO2 B Na, NO2, O2 D NaNO2, O2 Bµi 38: Khi bón đm l lm cho đất: A Không tăng, không giảm độ chua C Làm đất xốp B Tăng độ chua D Giảm độ chua Bài 39: Cho từ từ dung dịch H3PO4 đến d- vào dung dịch NaOH thứ tự muối tạo CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 195 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp thành nh- sau: A Muối trung hoà đến muối axit đến muối trung hoà B Muối trung hoà đến muối axit C Muối axit đến muối trung hoà D Muối axit đến muối trung hoà đến muối axit Bài 40: Phản ứng sau sai: A 4P + 5O2 → 2P2O5 B 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O C PCl3 + 3H2O → H3PO3 + 3HCl D P2O3 + H2O → H3PO4 Bµi 41: Axit HNO3 đặc, nóng phản ứng đ-ợc với nhóm sè c¸c nhãm sau: A Ca(OH)2, Ag, C, S, Fe2O3, FeCO3, Fe B Ca(OH)2, Ag, Au, S, FeSO4, FeCO3, CO2 C Ca(OH)2, Fe, Cu, S, Pt, FeCO3, Fe3O4 D Mg(OH)2, Cu, Al, N2O5, C, S, CaCO3 Bµi 42: Hoµ tan 3,6 (g) kim loại M vào dung dịch HNO3 đặc, d- thu đ-ợc 6,72(l) khí nitơ (đktc) M kim loại sau đây: A Mg B Fe C Cu D Ca Bài 43: điều kiện th-ờng, photpho hoạt động hoá học mạnh nitơ, do: A Nguyên tử photpho có độ âm điện nhỏ độ âm điện nitơ B Trong nhóm VA, từ xuống photpho xếp sau nitơ C Liên kết nguyên tử phân tử photpho bền liên kết nguyên tử phân tử nitơ D Nguyên tử photpho có nhiều dạng thù hình Bài 44: Photpho trắng photpho đỏ khác tính chất vật lý, vì: A Cấu trúc mạng tinh thể khác B Photpho trắng chuyển thành photpho đỏ C Sự nóng chảy bay khác D Tan n-ớc dung môi khác CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 196 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp Bài 45: Khi cho Cu2O hoà tan hoàn toàn HNO3 đặc, nóng t-ợng xảy là: A Không có khí bay ra, dung dịch thu đ-ợc có màu nâu đỏ B Có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu đ-ợc có màu xanh C Có khí không màu hoá nâu không khí thoát ra, dung dịch không màu D Khí không màu thoát ra, dung dịch màu xanh Bài 46: Thêm từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch X có kết tủa trắng xuất Sau thêm dần dung dịch NH4Cl đặc d- kết tủa lại tan Dung dịch X là: A Al(NO3)3 B Fe(NO3)3 C Cu(NO3)2 D MgCl2 Bài 47: Cho phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)n + NH4NO3 + H2O Kim loại M là: A Al B Ag C Fe D Cu Bài 48: Có bốn lọ đựng bốn dung dịch không màu: Na2SO4, NH4NO3, NaNO3 phenolphtalein Chỉ dùng thêm thuốc thử sau để phân biệt bốn dung dịch ? A AgNO3 B NaOH C Ba(OH)2 D HCl Bài 49: Trong muèi amoni: NH4Cl, NH4NO2, NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2S, (NH4)2SO4 vµ (NH4)2CO3, muối bị nhiệt phân tạo khí NH3? A NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, NH4HCO3 B NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO2, (NH4)2CO3 C NH4Cl, (NH4)2S , NH4HCO3, (NH4)2CO3 D NH4Cl, NH4NO2, NH4NO3, (NH4)2SO4 Bài 50: Cho sắt d- vào dung dịch HNO3 loÃng thu đ-ợc: A Dung dịch muối sắt (III) khí NO B Dung dịch muối sắt (III) khí N2 C Dung dịch muối sắt (II) khí NO D Dung dịch muối sắt (II) khí N2 Bài 51: Trong dung dịch, amoniac bazơ yếu do: A Amoniac chất khí tan nhiều n-ớc CBHD: T.S Lê văn Năm SVTH: Phạm Thị Anh-45A-Hoá 197 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành: Ph-ơng pháp B Phân tử amoniac phân tử có cực C Khi tan n-ớc, phân tử amoniac kết hợp với n-ớc tạo ion NH4+ OH- D Khi tan n-ớc, phần nhỏ phân tử amoniac kết hợp với ion H+ n-ớc, tạo ion NH4+ OHBài 52: Dung dịch Na2HPO4 dung dịch NaH2PO4 có pH lần l-ợt là: A pH > vµ pH < B pH < vµ pH >7 C pH = vµ pH < D pH

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên ta thấy giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và đối chứng là t-ơng  đ-ơng  nhau,  độ  lệch  chuẩn  thấp - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiệm khách quan chương sự điện li và chươn nitơ   photpho (hoá học)
ua bảng trên ta thấy giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và đối chứng là t-ơng đ-ơng nhau, độ lệch chuẩn thấp (Trang 83)
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiệm khách quan chương sự điện li và chươn nitơ   photpho (hoá học)
Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích (Trang 84)
Hình 3.1: Đ-ờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 1 - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiệm khách quan chương sự điện li và chươn nitơ   photpho (hoá học)
Hình 3.1 Đ-ờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 1 (Trang 85)
Hình 3.2: Đ-ờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lầ n2 - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiệm khách quan chương sự điện li và chươn nitơ   photpho (hoá học)
Hình 3.2 Đ-ờng luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lầ n2 (Trang 85)
Bảng 3.4 :% Học sinh đạt khá giỏi, trung bình, yếu kém - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiệm khách quan chương sự điện li và chươn nitơ   photpho (hoá học)
Bảng 3.4 % Học sinh đạt khá giỏi, trung bình, yếu kém (Trang 86)
D.Hình chóp tam giác. E.Hình tứ diện.  - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiệm khách quan chương sự điện li và chươn nitơ   photpho (hoá học)
Hình ch óp tam giác. E.Hình tứ diện. (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w