1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao

153 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THÁI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC ÁP DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ VÀO VIỆC BIÊN SOẠN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƢƠNG KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHƠM HĨA HỌC 12 NÂNG CAO Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Các thầy khoa Hóa trƣờng Đại học Vinh không ngại đƣờng xa, vào thành phố Hồ Chí Minh để tận tình giảng dạy đem lại cho chúng em kiến thức mới, có nhiều ứng dụng vào công việc đào tạo học sinh - Thầy giáo PGS TS Lê Văn Năm, giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS TS Cao Cự Giác thầy giáo PGS TS Võ Quang Mai dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trƣờng đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành luận văn - Tơi xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, Ban giám hiệu Trƣờng THPT Gia Định, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 HỒNG THÁI DƢƠNG MỤC LỤC MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1.1Tính tích cực nhận thức 1.1.1 Khái niệm tính tích cực 1.1.2 Tính tích cực học tập dấu hiệu tích cực 1.1.3 Hoạt động tƣ trình nhận thức học tập 1.1.4 Những nguyên tắc sƣ phạm cần đảm bảo để nâng cao tính tích cực nhận thức cho HS 11 1.2 Phƣơng hƣớng đổi PPDH Hóa học 11 1.2.1 Những nguyên tắc sƣ phạm cần đảm bảo để nâng cao tính tích cực nhận thức cho HS 11 1.2.2 Những xu hƣớng đổi PPDH hóa học 11 1.2.3 Định hƣớng đổi PPDH hóa học trƣờng phổ thông đƣợc thực theo định hƣớng sau 12 1.2.4 Những sở phƣơng pháp luận cho đổi PPDH 13 1.3 Dạy học nêu vấn đề 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Bản chất dạy học nêu vấn đề - ơrixtic 15 1.3.3 Tình có vấn đề 15 1.3.3.1 Thế tình có vấn đề 15 1.3.3.2 Cơ chế phát sinh tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề 16 1.3.3.3 Những nét đặc trƣng tình có vấn đề 17 1.3.3.4 Cách thức xây dựng tình có vấn đề mơn hố học 18 1.4 Cơ sở lý luận trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 20 1.4.1 Trắc nghiệm tự luận 20 1.4.1.1 Khái niệm 20 1.4.1.2 Ƣu, nhƣợc điểm trắc nghiệm tự luận 20 1.4.2 Trắc nghiệm khách quan 21 1.4.2.1 Khái niệm 21 1.4.2.2 Ƣu, nhƣợc điểm trắc nghiệm tự luận 21 1.4.3 So sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 22 1.4.4 Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 23 1.4.4.1 Câu hỏi trắc nghiệm sai 23 1.4.4.2 Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 23 1.4.4.3 Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi 25 1.4.4.4 Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn 26 1.5 Khái niệm trắc nghiệm khách quan nêu vấn đề 27 1.5.1 Về chất 27 1.5.2 Về tình có vấn đề câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan 27 1.5.3 Điều kiện để áp dụng có hiệu dạy học nêu vấn đề vào tập trắc nghiệm khách quan 29 1.5.3.1 Khi thiết kế câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan cần ý đến việc tạo tình có vấn đề câu hỏi tập 29 1.5.3.2 Tổ chức dạy học nêu vấn đề câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan 30 1.6 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thơng 30 1.6.1 Mục đích điều tra 30 1.6.2 Nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp điều tra 31 1.6.3 Kết điều tra 31 TIỀU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 34 2.1 Đặc điểm nội dung, cấu trúc mục tiêu dạy học Chƣơng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm 34 2.1.1 Đặc điểm nội dung cấu trúc 34 2.1.2 Các mục tiêu 34 2.2 Biên soạn hệ thống tập trắc nghiệm khách quan theo hƣớng dạy học nêu vấn đề 35 2.2.1 Cơ sở, nguyên tắc yêu cầu biên soạn tập trắc nghiệm khách quan theo hƣớng nêu vấn đề 36 2.2.2 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần hoá vơ (lớp 12 – THPT nâng cao) 37 2.2.2.1 Bài tập chứa tình nghịch lí - bế tắc 37 2.2.2.2 Bài tập chứa tình 41 2.2.2.3 Bài tập chứa tình lựa chọn 48 2.3 Sử dụng hệ thống tập trắc nghiêm khách quan theo hƣớng nêu vấn đề vào việc thiết kế giáo án lên lớp luyện tập 86 2.3.1 Thiết kế giáo án lên lớp có sử dụng tập trắc nghiệm khách quan theo hƣớng nêu vấn đề 86 2.3.1.1 Nguyên tắc thiết kế 86 2.3.1.2 Quy trình thiết kế giáo án lên lớp có sử dụng tập trắc nghiêm khách quan theo hƣớng nêu vấn đề 86 3.1.3 Thiết kế số giáo án lên lớp hóa học lớp 12NC 87 2.3.2 Thiết kế giáo án luyện tập có sử dụng tập trắc nghiệm khách quan theo hƣớng nêu vấn đề 101 2.3.2.1 Nguyên tắc, phƣơng pháp quy trình thiết kế luyện tập 101 2.3.2.2 Quy trình thiết kế luyện tập có sử dụng tập trắc nghiêm khách quan theo hƣớng nêu vấn đề 103 2.3.2.3 Thiết kế số giáo án luyện tập 103 TIỂU KẾT CHƢƠNG 115 CHƢƠNG 116 3.1 Mục đích thực nghiệm 116 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 116 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 116 3.4 Tiến hành thực nghiệm 117 3.4.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 117 3.4.2 Tiến hành giảng dạy 117 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 118 3.5 Kết thực nghiệm 118 3.5.1 Tổng quan loại kết định lƣợng 118 3.5.2 Bảng phân phối 121 3.5.3 Đồ thị đƣờng luỹ tích phân phối học sinh đạt điểm xi 123 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 124 3.6.1 Phân tích định lƣợng kết thực nghiệm 124 3.6.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm 125 TIỂU KẾT CHƢƠNG 127 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 135 MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT TNKQ : Trắc nghiệm khách quan THPT : Trung học phổ thông PTHH : Phƣơng trình hóa học PTĐP : Phƣơng trình điện phân BTHH : Bài tập hóa học BTTN : Bài tập trắc nghiệm HTTH : Hệ thống tuần hoàn & : Và dd : Dung dịch đ : Đặc đ, t0 : Đặc, nóng đ, n : Đặc, nguội l : Loãng đpdd : Điện phân dung dịch đpnc : Điện phân nóng chảy đktc : Điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh GV : Giáo viên TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SBT : Sách tập STK : Sách tham khảo NXB : Nhà xuất NC : Nâng cao VD : Ví dụ PTHH : Phƣơng trình hóa học PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Chúng ta sống thời đại mà trình độ khoa học - cơng nghệ phát triển nhanh chƣa thấy ảnh hƣởng sâu sắc đến phát triển quốc gia, nhƣ đến hoạt động hàng ngày cá nhân Đứng trƣớc tình hình đó, Đảng Nhà nƣớc ta nỗ lực đổi mạnh mẽ nhiều mặt, giáo dục khoa học - cơng nghệ có vai trị định, để sớm đƣa đất nƣớc khỏi tình trạng phát triển - Một giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi phƣơng pháp giáo dục Trong định số 16/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc trƣng môn học, đặc điểm đối tƣợng HS, điều kiện lớp học; bồi dƣỡng cho HS phƣơng pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” Trong đó, đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) vấn đề quan trọng “Đổi phƣơng pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo HS Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS…” - Trong hệ thống PPDH đại dạy học nêu vấn đề Ơrixtic phƣơng pháp tỏ có hiệu phát triển tƣ học sinh Nó có tác dụng phát triển tƣ độc lập, sáng tạo, tính tích cực tìm tịi nghiên cứu giải vấn đề học tập Đồng thời nâng cao lực tự học học sinh - Trong năm gần đây, dạy học nêu vấn đề Ơrixtic đƣợc ngành giáo dục quan tâm tác dụng đặc biệt việc hình thành nhân cách ngƣời động, sáng tạo, có khả nghiên cứu độc lập PPDH nêu vấn đề Ơrixtic đƣợc xem hình thức tổ chức dạy học vơ hiệu với nhiều mục đích, nội dung dạy học khác với nhiều đối tƣợng tính cách khác - Từ lâu, tập hóa học tỏ có vai trị to lớn hiệu việc phát triển lực tƣ duy, lực nhận thức nhƣ kiểm tra mức độ vận dụng, mức độ sáng tạo kiến thức học sinh đƣợc tích lũy q trình học tập Mấy năm trở lại đây, phƣơng pháp kiểm tra, thi cử đƣợc cải tiến nhiều Việt Nam Trong kì thi quốc gia, mơn Hóa học đƣợc chuyển từ hƣớng trắc nghiệm tự luận sang trắc nghiệm khách quan với thay đổi đáng kể đánh giá, thi cử Đã có nhiều cơng trình đánh giá cần thiết sử dụng trắc nghiệm khách quan nhƣ cách thức xây dựng tập trắc nghiệm khách quan với mục đích để đánh giá kiểm tra học sinh Tuy nhiên, mục đích sử dụng tập trắc nghiệm khách quan kết hợp với dạy học nêu vấn đề theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh chƣa đƣợc sử dụng nhiều - Nhìn chung, việc nghiên cứu, việc biên soạn câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan kết hợp với dạy học nêu vấn đề giai đoạn đổi phƣơng pháp giáo dục cần thiết, giai đoạn mà chƣơng trình giáo dục tìm cách để phát huy hết lực ngƣời học Chƣơng (chƣơng trình Hóa học lớp 12) trình bày nội dung kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhơm Đó kiến thức đơn chất kim loại cụ thể hợp chất chúng đƣợc nghiên cứu sau chƣơng đại cƣơng kim loại Do đó, kiến thức chƣơng giúp cho học sinh sáng tỏ kiến thức đƣợc học chƣơng trƣớc, đồng thời tảng để tiếp tục nghiên cứu học tập chƣơng sau Hơn nữa, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm gắn bó mật thiết với đời sống ngày, với vật tƣợng giải thích đƣợc kiến thức hóa học Thêm vào đó, nội dung chƣơng trình thi tuyển sinh đại học cao đẳng, phần kiến thức kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm chiếm lƣợng không nhỏ câu hỏi đề thi Từ lý đó, chọn đề tài: “Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc tổ chức biên soạn dạy học cho học sinh thông qua Trắc nghiệm khách quan chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhơm – chƣơng trình Hóa học 12 Nâng cao - THPT” II KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học trƣờng trung học phổ thơng Đối tƣợng nghiên cứu: Bài tập trắc nghiệm khách quan phần kim loại lớp 12 trƣờng THPT theo hƣớng áp dụng dạy học nêu vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ` - Nghiên cứu việc áp dụng yếu tố dạy học nêu vấn đề Ơrixtic vào việc biên soạn tập trắc nghiệm khách quan mơn hố học sử dụng dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao chất lƣợng lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ phƣơng pháp nhận thức cho học sinh q trình dạy học Hố học - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần kim loại lớp 12 có áp dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao chất lƣợng dạy học Việc lồng ghép biên soạn câu hỏi trắc nghiệm có gắn với việc đƣa vào mức độ tƣ duy, giúp cho ngƣời dạy dễ dàng kiểm tra đánh giá trình học tập, đồng thời giúp cho ngƣời học hệ thống hóa kiến thức từ dễ đến khó, tự hình thành nên kĩ tƣ độc lập cần thiết để ngƣời học tự giải vấn đề gặp phải sống IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra, ngƣời thực đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: - Nghiên cứu tổng quan cở sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học nói chung, phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề nói riêng mơn Hố học trƣờng phổ thơng - Tìm hiều chuẩn kiến thức kĩ chƣơng trình Hóa học 12 nâng cao, mức độ tƣ từ biết, hiểu, đến vận dụng 10 29 Nguyễn Khoa Thị Phƣợng (2008), Phƣơng pháp giải tập hóa học đại cƣơng - vơ 12, NXB ĐHQG Hà Nội 30 Hoàng Nhâm (1994) Hố vơ tập I,II NXB Giáo Dục 31 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hố học tập 1, NXB GD Hà Nội 32 Nguyễn Thị Sửu - Lê Văn Năm (2009), Phƣơng pháp dạy học hóa học, NXB Khoa Học & Kĩ Thuật 33 Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), Vũ Anh Tuấn, Phạm Hồng Bắc, Ngô Uyên Minh (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ mơn hóa học 12, NXB ĐHSP 34 Sac đa Cốp M.N 1990 Tƣ học sinh Tập 1,2 NXB Giáo Dục Hà Nội 35 Nguyễn Thế Tân Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4, lần thứ XIV – 2007.Hóa Học NXB Đại học sƣ phạm 36 Lê Xuân Trọng (chủ biên), Ngô Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân Trƣờng (2008), ài tập hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục 37 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Từ Vọng Nghi - Đỗ Đình Rãng - Cao Thị Thặng, Hóa học 12 nâng cao, NXB GD 38 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên), Trần Quốc Đắc - Đoàn Việt Nga - Cao Thị Thặng - Lê Trọng Tín Đồn Thanh Tƣờng (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, NXB GD 39 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trƣờng THPT, NXB ĐHSP 40 Nguyễn Xuân Trƣờng(2008) 1320 câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 12 (Chƣơng trình nâng cao), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Trƣờng (2007) Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn Hố học trƣờng phổ thông.NXB Giáo Dục 42 Nguyễn Xuân Trƣờng (2008) 54 Đề thi trắc nghiệm mơn Hố học Phần Đại cƣơng Vô NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Xuân Trƣờng - Nguyễn - Thị -Sửu - Đặng thị Oanh - Trần Trung Ninh Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GVTHPT chu kì III( 2004- 2007) 139 44 Vũ Anh Tuấn (2008) Hƣớng dẫn thực chƣơng trình SGK lớp 12 mơn hóa học NXB Giáo Dục 45 Vũ Hồng Tiến Một số phƣơng http://hnue.edu.vn/index.php?showpost=533 140 pháp dạy tích cực.Website PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN THPT) Xin chào quý thầy cơ! Xin Q thầy vui lịng hồn thành giúp m u phiếu điều tra để có sở thực đề tài ”Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nêu vấn đề vào chƣơng kim loại kiềm – kiềm thổ - nhơm” Hóa học 12 NC Sự tham gia cúa quý thầy cô đóng góp to lớn vào thành cơng đề tài Xin cám ơn quý thầy cơ! Xin thầy vui lịng cho biết thơng tin cá nhân Họ tên: Trƣờng giảng dạy: Lớp giảng dạy: Câu Trong q trình dạy học, thầy có sử dụng câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan không?   Ít  Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Câu Thái độ học sinh thầy cô sử dụng câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan  Hứng thú  Không quan tâm Câu Thầy cô sử dụng câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan trƣờng hợp nào?  Giảng dạy  Luyện tập  Kiểm tra  Kết hợp học Câu Sau sử dụng câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan nay, thầy cô thấy khả tiếp nhận kiến thức học sinh có đƣợc cải thiện?  Có  Khơng Câu Thầy có hay đặt học sinh vào tình có vấn đề u cầu học sinh giải quyết?  Ít  Thỉnh thoảng 141  Thƣờng xuyên Câu Thầy cô xây dựng tình có vấn đề câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan giảng dạy lớp?  Có  Khơng Câu Xin thầy cô cho biết đánh giá câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan đƣợc sử dụng Câu Thầy có kiến nghị để hoàn thiện câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan thời gian tới? 142 PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH THPT) Xin chào em học sinh! Xin em vui lịng hồn thành giúp m u phiếu điều tra để có sở thực đề tài ”Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nêu vấn đề vào chƣơng kim loại kiềm – kiềm thổ - nhơm” Hóa học 12 NC Sự tham gia cúa em đóng góp to lớn vào thành cơng đề tài chúng tơi Xin thầy vui lịng cho biết thông tin cá nhân Họ tên: Trƣờng: Lớp: Câu Em có hay đƣợc đƣa vào tình có vấn đề yêu cầu tự tìm hƣớng giải vấn đề hay khơng?  Ít  Thỉnh  Thƣờng thoảng xuyên Câu Thái độ em thầy cô lồng ghép câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan giảng dạy lớp  Hứng thú  Không quan tâm Câu Thầy cô sử dụng câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan trƣờng hợp nào?  Giảng dạy  Luyện tập  Kiểm tra  Kết hợp học Câu Em thấy sau hoàn thành câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan, mức độ hiểu em có tăng lên khơng?  Có  Khơng Câu Em có thích đƣợc đặt vào tình hồn tồn, chƣa gặp tự tìm hiểu giải vấn đề khơng?  Có  Khơng 143 Phụ lục 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra 15 phút (Lần 1) A Phần trắc nghiệm (4đ) Để bảo quản kim loại kiềm cần phải: A Ngâm kim loại kiềm vào nƣớc B Giữ kim loại kiềm lọ đậy kín nắp C Ngâm kim loại kiềm dầu hoả D Ngâm kim loại kiềm rƣợu nguyên chất Những đặc điểm chung kim loại kiềm là: A Có bán kính ngun tử nhƣ B Có số lớp electron nhƣ C Có số electron lớp ngồi nhƣ D Điện tích hạt nhân từ Li trở lập thành cấp số cộng với công sai Kim loại M nhóm IA Oxit M có cơng thức A MO2 B M2O3 C MO D M2O Muốn điều chế Na kim loại, ngƣời ta dùng phản ứng: A 2NaCl  2Na + Cl2 B 4NaOH  4Na + 2H2O + O2 C CO + Na2O  2Na + CO2 D Cả A, B Nhóm kim loại sau tan nƣớc tạo dung dịch kiềm? A Na, K, Mg, Ca B Be, Mg, Ba, Ca C Na, K, Ba, Ca D K, Ca, Ba, Zn Trong trình điện phân NaCl, catôt xảy ra: A Sự khử ion Na+ B Sự oxi hoá ion Na+ C Sự khử phân tử H2O D Sự oxi hoá phân tử H2O Các kim loại sau dây, kim loại phản ứng với clo mạnh nhất? A Na B K C Rb D Cs Công dụng sau NaCl ? A Làm thức ăn cho ngƣời gia súc B Điều chế Cl2, HCl, nƣớc Javen 144 C Làm dịch truyền bệnh viện B Phần tự luận (6đ) D Khử chua cho đất Một m u kim loại Na có l n Na2O tạp chất trơ Lấy 5g cho vào nƣớc đƣợc dung dich A 1875ml khí H2 Dung dịch trung hoà vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M Xác định phần trăm khối lƣợng chất m u kim loại Hòa tan hết lƣợng hỗn hợp gồm K Na vào H2 O dƣ, thu đƣợc dung dịch X 0,672 lít khí H (đktc) Cho X vào dung dịch FeCl3 dƣ, đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu đƣợc m gam kết tủa Giá trị m Đề kiểm tra 15 phút (Lần 2) Bài 1: Phát biểu sau sai ? A Nhơm điện cực chuẩn nhỏ kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ B Năng luợng ion hố I2, I1 nhơm có giá trị gần nên nhơm có khả tách electron C Số oxi hố bền chủa nhơm hợp chất +3 D Nhơm có cấu tạo mạng tinh thể lập phƣơng tâm khối Bài : Nhơm bền khơng khí A nhơm kim loại hoạt động B có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D nhơm có tính thụ động với dung dịch kiềm nƣớc Bài 3: Hiện tƣợng xảy cho nhơm vào dung dịch HNO3 lỗng? A Nhơm tan, đồng thời có khí khơng màu, hố nâu khơng khí bay B Nhơm tan xuất sủi bọt khí khơng màu C Nhơm tan, dung dịch chuyển sang màu xanh D Khơng có tuợng Bài 4: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 145 gam hỗn hợp Y gồm Mg Al, thu đƣợc 30,1 gam hỗn hợp Z Phần trăm khối lƣợng Al Y A 75,68% B 24,32% C 51,35% D 48,65% Bài 5: Các vật dụng nhôm ngày tiếp xúc với nứơc dù nhiệt độ khơng xảy phản ứng vì: A Lớp Al(OH)3 không tan nƣớc ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nƣớc B Trên bề mặt vật đƣợc phủ kín màng Al2O3 mỏng, ngăn cản không cho nƣớc thấm qua C Nhôm không tác dụng với nƣớc Bài 6: Nhơm có ứng dụng sau đây? A Dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ B Làm vật dụng gia đình C Làm dây cáp d n điện D Cả A, B, C Bài : Hịa tan hồn tồn m gam Al dung dịch HNO3 loãng, thu đƣợc 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O dung dịch chứa 8m gam muối Tỉ khối X so với H2 18 Giá trị m A 17,28 B 19,44 C 18,90 D 21,60 Bài 8: Quặng criolit có thành phần chứa ngun tố natri, nhôm A oxi B lƣu huỳnh C flo D clo Bài 9: Ứng dụng sau khơng phải nhơm ? A Dùng làm trang trí nội thất B Sản xuất hợp kim nh , bền C Dùng làm dây cáp d n điện D Làm bình chuyên chở dung dịch H2SO4 đậm đặc HNO3 đậm đặc Bài 10: Các thùng chuyên chở HNO3 đặc nguội thƣờng đƣợc làm A Nhôm B Kẽm C Magie 146 D Đồng Đề kiểm tra 45 phút (Lần 3) Trong bảng tuần hồn, nhơm nằm A Ơ 13, chu kì 2, nhóm IIIA B Ơ 27, chu kì 3, nhóm IA C Ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIA D Ơ 27, chu kì 3, nhóm IIIA Công thức phèn chua A K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O B Na2SO4.Al2(SO4)3.12H2O C K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O D K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Quặng boxit thành phần để điều chế nhơm có cơng thức A Al2O3 B Al2O3.2H2O C AlCl3.6H2O D Al2O3.H2O Quặng criolit có thành phần chứa ngun tố natri, nhôm A oxi B lƣu huỳnh C flo D clo Kim loại nhôm không tan dung dịch A HNO3 loãng B HCl C H2SO4 đặc nguội D Fe2(SO4)3 Nhơm bền khơng khí A nhơm kim loại hoạt động B có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D nhơm có tính thụ động với dung dịch kiềm nƣớc Dãy chứa chất vừa tác dụng đƣợc với dung dịch HCl, vừa tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH A Al AlCl3 B Al Al2O3 C Al(NO3)3 Al D Al2O3 AlCl3 Dãy chứa chất có tính lƣỡng tính A Al, Al2O3, Al(OH)3 B Na2CO3, Al2O3, Al(OH)3 C AlCl3, Al, Al2O3 D Ba(HCO3)2, Al2O3, Al(OH)3 Hiện tƣợng xảy cho từ từ dung dịch NaOH đến dƣ vào dung dịch AlCl3? A Xuất kết tủa keo trắng B Đầu tiên xuất kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan dần dung dịch trở lại suốt C Xuất kết tủa màu xanh D Khơng có tƣợng 10 Để phân biệt ba gói bột chứa hóa chất riêng biệt: K, Al, Al2O3 cần dùng lƣợng nhỏ thuốc thử A Dung dịch HCl B H2O C Dung dịch MgCl2 D Dung dịch KNO3 11 Cho phản ứng sau: (1) Al(OH)3 + HCl; (2) Al(OH)3 + NaOH; (3) AlCl3 + NH3 dƣ + H2O 147 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 (4) NaAlO2 + HCl dƣ + H2O; (5) AlCl3 + NaOH dƣ; (6) KAlO2 + CO2 + H2 O Số trƣờng hợp xuất kết tủa sau phản ứng A B C D Trên thực tế, nhôm không tác dụng với A Dung dịch HCl B Dung dịch CuCl2 C Dung dịch HNO3 loãng D Nƣớc Vật dụng làm nhôm không đƣợc dùng để đựng A Nƣớc B Dầu ăn C H2SO4 đặc, nguội D Vôi để quét tƣờng 3+ Một ion X có tổng số hạt mang điện 23 Kết luận khơng xác A X tạo với lƣu huỳnh hợp chất dạng X2S3 B X có electron lớp ngồi C X tan đƣợc dung dịch NaOH D X đƣợc ứng dụng rộng rãi công nghiệp chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, … Kim loại đƣợc điều chế phản ứng nhiệt nhôm A Na B K C Ba D Cr 3+ Để kết tủa hoàn tồn ion Al có dung dịch dùng lƣợng dƣ dung dịch A KOH B NH3 C HCl D Mg(NO3)2 Phản ứng khơng thể tính axit hay tính bazơ Al2O3 A Al2O3 + Ba(OH)2 B Al2O3 + HCl dpnc C Al2O3  D Al2O3 + KOH  Trong q trình điều chế nhơm, anot xảy q trình A Oxi hóa Al3+ thành Al B Khử Al3+ thành Al C Oxi hóa O2- thành khí O2 D Khử O2- thành khí O2 Để phân biệt ba gói bột chứa hóa chất riêng biệt: Mg, Al, Al2O3 cần dùng lƣợng nhỏ thuốc thử A Dung dịch HCl B H2O C Dung dịch KOH D Dung dịch KNO3 Không thề phân biệt Al Al2O3 A Dung dịch HCl B Dung dịch Ba(OH)2 C Nƣớc D Dung dịch HNO3 Cho nhóm chất có số mol nhau: (I) K Al2O3, (II) Na2O Al(OH)3, (III) Ba NaHCO3, (IV) BaO Al2O3 Số trƣờng hợp tan nƣớc dƣ thu đƣợc dung dịch là: A B C D Cho phản ứng hóa học sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Sau phản ứng đƣợc cân với hệ số số nguyên tối giản, phân tử Al tham gia phản ứng số phân tử HNO3 bị khử A 30 B 3/8 C D 148 23 Hòa tan hỗn hợp gồm Al Al2O3 cần dùng vừa đủ 400ml dung dịch NaOH 0,1M đồng thời 0,336 lít khí (đktc) % khối lƣợng Al hỗn hợp ban đầu A 15% B 85% C 24,1% D 8,1% 24 Khi cho 4,86 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Ba tác dụng với lƣợng vừa đủ khí clo thu đƣợc 9,475 gam muối clorua Mặt khác, cho lƣợng hỗn hợp X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu đƣợc khối lƣợng muối khan A 11,23g B 11,1g C 17,34g D 17,6g 25 Cho m gam hỗn hợp A gồm K Al tác dụng với nƣớc dƣ, thu đƣợc 4,48 lít khí H2 (đktc) Nếu cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dƣ, thu đƣợc 7,84 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lƣợng K A A 83,87% B 16,13% C 41,94% D 58,06% 26 Hòa tan 0,675 gam Al vào 100ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu đƣợc 0,056 lít khí N2 (đo đktc) dung dịch X có chứa 5,825 gam muối tan Cho X tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH, sau phản ứng xảy hoàn toàn, để thu đƣợc kết tủa lớn giá trị b A 0,075 B 0,025 C 0,0825 D 0,08875 27 Một loại quặng nhơm oxit có chứa 25% tạp chất Để điều chế đƣợc 336 lít khí O2 (đktc) từ loại quặng với hiệu suất 80% khối lƣợng quặng cần dùng A 1,02 B 1,7 C 1,36 D 2,55 28 Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M vào 320 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc m gam kết tủa Giá trị m A 7,8 B 8,32 C 6,24 D 1,56 29 Hòa tan hoàn toàn 2,55 gam hỗn hợp gồm BaO Al2O3 vào nƣớc dƣ, thu đƣợc dung dịch chứa chất tan Khối lƣợng Al2O3 hỗn hợp ban đầu A 1,02 gam B 1,53 gam C 0,51 gam D 1,20 gam 30 Hịa tan hồn toàn 5,4 gam kim loại M cần dùng 0,375 mol H2SO4 thu đƣợc 1,68 lít khí X (đo đktc, sản phẩm khử nhất) Kim loại M khí X A Al H2 B Mg SO2 C Al H2S D Mg H2S Đề kiểm tra 45 phút (Đề đề nghị) Bài Dung dịch AlCl3 có : A pH  B pH = C pH  D Không xác định Bài Trong loại nƣớc sau đây, nƣớc nƣớc tinh khiết? A Nƣớc mƣa B Nƣớc khoáng C Nƣớc ngầm D Nƣớc chƣng cất 149 Bài Khi đốt băng Mg cho vào cốc đựng khí CO2, có tƣợng xảy ra? A Băng Mg tắt B Băng Mg v n cháy bình thƣờng C Băng Mg cháy sáng mãnh liệt D Băng Mg tắt dần Bài Bột thạch cao (CaSO4 H2O) có tính đơng cứng nhanh, sử dụng tính chất để: A Bó chỉnh hình ngành Y B Dùng làm khuôn đúc C Đúc tƣợng D Cả A, B, C Bài Sục V lít CO2 vào dung dịch A chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu đƣợc 2,5g kết tủa Tính V? A 0,56 lít B 8,4 lít C 11,2 lít D A B Bài Có dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3 Chỉ đƣợc dùng thêm thuốc thử sau để phân biệt dung dịch? A Dung dịch HNO3 B Dung dịch KOH C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch NaCl Bài Trong công nghiệp nhôm đƣợc sản xuất từ quặng boxit: A Trong lò cao B Bằng phƣơng pháp thuỷ luyện C Bằng phƣơng pháp nhiệt luyện D Bằng phƣơng pháp điện phân nóng chảy Bài Hồ tan hồn tồn 11,2g CaO vào nƣớc thu đƣợc dung dịch A Sục V lít CO2 vào dung dịch A thu đƣợc 2,5g kết tủa Tính V (đktc)? A 0,56 lít B 8,4 lít C 11,2 lít D A B Bài Khi hồ tan nhơm dung dịch HCl, thêm vài giọt thuỷ ngân vào q trình hồ tan nhơm sẽ: A Xảy chậm B Xảy nhanh C Không thay đổi D Tất sai Bài 10 D n khí Cl2 qua dung dịch NaOH/to, sản phẩm muối thu đƣợc là: A NaCl, NaClO B NaCl, NaClO3 C NaClO, NaClO3 D NaCl, NaClO4 Bài 11 Cần thêm gam KCl vào 450g dung dịch KCl 8% để thu đƣợc 150 dung dịch 12%? A 20,45g B 20,05g C 25,04g D 45,20g Bài 12 Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dƣ thu đƣợc 4,48l H2 (đktc) Hai kim loại là: A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr D Sr Ba  CaO + CO2 (  H  0) Bài 13 Xét phản ứng nung vôi : CaCO3 Để thu đựơc nhiều CaO, ta phải: A Hạ thấp nhiệt độ B Tăng nhiệt độ C Quạt lò đốt, đuổi bớt CO2 D Cả B, C Bài 14 Để tách nhanh Al khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn dùng hoá chất sau đây? B H2SO4 đặc, nguội A H2SO4 lỗng C Dung dịch NaOH, khí CO2 D Dung dich NH3 Bài 15 Chất sau làm mềm nƣớc cứng tạm thời? A Na2CO3 B Na2SO4 C HCl D NaCl Bài 16 Điện phân dung dịch NaF, sản phâm thu đƣợc là: A H2, F2, dung dịch NaOH B H2, O2, dung dịch NaOH C H2, O2, dung dịch NaF D H2, O2, F2, dung dịch Na Bài 17 Có dung dịch đựng bình nhãn : CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl Dùng kim loại sau để phân biệt đƣợc dung dịch trên? A Na B Mg C Al D Tất sai Bài 18 D n 2,24 lít SO2 (đktc) vào cốc đựng 50ml dung dịch NaOH 2M Sản phẩm thu đƣợc sau phản ứng? A Na2SO3 B NaHSO3 C Na2SO3 NaHSO3 D NaOH Na2SO3 Bài 19 Có dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4 Chỉ đƣợc dùng hoá chất sau để phân biệt dung dịch đó? 151 A Dung dịch NaOH B Dung dịch AgNO3 C Dung dịch BaCl2 D Quỳ tím Bài 20 Trong dung dịch Al2(SO4)3 lỗng có chứa 0,6 mol SO42- (bỏ qua thuỷ phân ion Al3+ nƣớc), dung dịch có chứa: A 0,2 mol Al2(SO4)3 B 0,4 mol Al3+ C 1,2 mol Al2(SO4)3 D Cả A, B Bài 21 Một dung dịch nhãn NaOH Ca(OH)2 Bằng cách sau xác địng xác dung dịch X? A Thổi khí CO2 vào dung dịch X B Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch X C Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch X D Cả A, B, C Bài 22 Hồ tan 4,59g Al dung dịch HNO3 lỗng thu đƣợc hỗn hợp khí gồm NO N2O có tỉ khối so với H2 16,75 Tỉ lệ thể tích khí N2O/NO là: A 1/3 B 2/3 C 3/1 D 3/2 Bài 23 Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl Với điều kiện a b xuất kết tủa? A b  4a C b  4a B b = 4a D b  4a Bài 24 Chất sau vừa phản ứng đƣợc với dung dịch HCl, vừa phản ứng đƣợc với dung dịch NaOH? A NH4NO3 B (NH4)2CO3 C Na2CO3 D Na2SO4 Bài 25 Dung dịch AlCl3 nƣớc bị thuỷ phân Nếu thêm vào dung dịch chất sau đây, chất làm tăng cƣờng trình thuỷ phân? A Na2CO3 B NH4Cl C Fe2(SO4)3 D ZnSO4 Bài 25 Cho 12,9g hỗn hợp gồm Al Mg phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp axit HNO3 4M H2SO4 7M (đậm đặc) thu đƣợc 0,1 mol khí SO2, NO, N2O Tính số mol kim loại hỗn hợp ban đầu? A 0,2 mol Al 0,3 mol Mg B 0,3 mol Al 0,2 mol Mg C 0,1 mol Al 0,2 mol Mg D 0,2 mol Al 0,1 mol Mg Bài 26 Nguyên tố có độ âm điện nhỏ nhất? A Na B Mg C Ca 152 D Al Bài 27 Cho dung dịch A gồm NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2 Thêm bột Zn vào khơng có tƣợng Sau nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, dự đoán tƣợng xảy ra? A Có kết tủa xuất B Có khí khơng màu bay hố nâu khơng khí C Có khí màu nâu bay D Có khí mùi khai bay Bài 28 Hồ tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dƣ thu đƣợc hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO 0,015 mol N2O Tính m? A 1,35g B 13,5g C 0,27g D 2,7g Bài 29 Cho sơ đồ phản ứng NaCl  X  Y  NaHCO3 X, Y : A NaOH NaClO B Na2CO3 NaClO C NaClO3 Na2CO3 D NaOH Na2CO3 Bài 30 Dung dịch X chứa AlCl3 ZnCl2 Cho luồng khí NH3 đến dƣ qua dung dịch X đƣợc kết tủa Y Nung kết tủa Y đến khối lƣợng không đổi đƣợc chất rắn Z Cho luồng khí H2 qua Z đun nóng thu đƣợc chất rắn: A Al2O3 B ZnO Al2O3 C Zn Al2O3 D Al ZnO 153 ... dạy học nêu vấn đề vào việc tổ chức biên soạn dạy học cho học sinh thông qua Trắc nghiệm khách quan chƣơng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhơm – chƣơng trình Hóa học 12 Nâng cao - THPT” II KHÁCH... nghiệm Khái niệm trắc nghiệm khách quan – nêu vấn đề việc áp dụng yếu tố dạy học nêu vấn đề vào tập trắc nghiệm khách quan Sự cần thiết việc phân loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan vào cấp độ tƣ... học nêu vấn đề câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan Tức giáo viên khai thác tình có vấn đề câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan tổ chức cho học sinh nêu vấn đề, giải vấn đề theo mức độ dạy học nêu

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xem bảng 2.6 nêu lên một số hằng số vật lí ; nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ  sôi, khối lƣợng riêng, độ cứng - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
em bảng 2.6 nêu lên một số hằng số vật lí ; nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lƣợng riêng, độ cứng (Trang 95)
- quan sát hình 5.10(SGK) để hiểu quá trình điện phân NaCl nóng chảy. Viết  sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện  cực và phƣơng trình điện phân - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
quan sát hình 5.10(SGK) để hiểu quá trình điện phân NaCl nóng chảy. Viết sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện cực và phƣơng trình điện phân (Trang 96)
→ Cấu hình electron lớp ngoài cùng chung: ......................................... → nhóm: ............................................................... - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
u hình electron lớp ngoài cùng chung: ......................................... → nhóm: (Trang 97)
1. Biết đƣợc vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn, biết cấu tạo nguyên tử và biết đƣợc cấu hình electron và số e hoá trị của Al - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
1. Biết đƣợc vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn, biết cấu tạo nguyên tử và biết đƣợc cấu hình electron và số e hoá trị của Al (Trang 99)
- Có thể dùng hình thức hỏi - đáp giữa HS - HS hoặc G V- HS - HS đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi  - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
th ể dùng hình thức hỏi - đáp giữa HS - HS hoặc G V- HS - HS đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi (Trang 116)
- HS làm bài tập theo từng cá nhân hoặc theo nhóm, sau đó 1 HS lên bảng sửa bài.  - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
l àm bài tập theo từng cá nhân hoặc theo nhóm, sau đó 1 HS lên bảng sửa bài. (Trang 117)
3.4. Tiến hành thực nghiệm - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
3.4. Tiến hành thực nghiệm (Trang 123)
Trên cơ sở đó chúng tôi đã chọn các lớp theo bảng 3.1: - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
r ên cơ sở đó chúng tôi đã chọn các lớp theo bảng 3.1: (Trang 123)
3.5.2. Bảng phân phối - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
3.5.2. Bảng phân phối (Trang 127)
Giá trị tới hạn F đƣợc dò trong bảng phân phối F với xác suất sai lầm  và bậc tự do  f 1 = n1 – 1  ,   f2 = n2 – 1 - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
i á trị tới hạn F đƣợc dò trong bảng phân phối F với xác suất sai lầm  và bậc tự do f 1 = n1 – 1 , f2 = n2 – 1 (Trang 127)
Bảng p hn loại kết quả kiểm tra - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
Bảng p hn loại kết quả kiểm tra (Trang 128)
Bảng thống kê các giá tr trung bình cộng, phương sai, độ lệch chun và hệ số biến thiên của các lớp T  và  C  - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
Bảng th ống kê các giá tr trung bình cộng, phương sai, độ lệch chun và hệ số biến thiên của các lớp T và C (Trang 128)
Hình 2: ồ th đường luỹ t ch của học sinh trường THPT Võ Th Sáu 12A3 (TN) – 12A11 ( C)  - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
Hình 2 ồ th đường luỹ t ch của học sinh trường THPT Võ Th Sáu 12A3 (TN) – 12A11 ( C) (Trang 129)
Hình 1: ồ th đường luỹ t ch của học sinh trường THPT Thái Bình 12A2 (TN) – 12A4 ( C)             - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
Hình 1 ồ th đường luỹ t ch của học sinh trường THPT Thái Bình 12A2 (TN) – 12A4 ( C) (Trang 129)
Hình 3: ồ th đường luỹ t ch của học sinh trường THPT Gia nh  12A5 (TN) – 12A6 ( C)                     - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
Hình 3 ồ th đường luỹ t ch của học sinh trường THPT Gia nh 12A5 (TN) – 12A6 ( C) (Trang 130)
Hình 4: ồ th đường luỹ t ch của học sinh trường THPT Gia nh 12A3 (TN) – 12A4 ( C)  - Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn các bài tập trắc nghiệm khách quan để tổ chức dạy học cho học sinh chương  kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm hóa học 12 nâng cao
Hình 4 ồ th đường luỹ t ch của học sinh trường THPT Gia nh 12A3 (TN) – 12A4 ( C) (Trang 130)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w