1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm –Rèn luyện kỹ năng thực hành các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan môn giáo dục công dân cho học sinh THCS

10 890 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 176 KB

Nội dung

Phòng gd&đt huyện nga sơn Trờng trung học cơ sở nga thành kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng thực hành các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân cho học sinh THCS Ngời thực hiện Nghiêm Đức Hữu Chức vụ: Phó hiệu trởng Đơn vị công tác: Trờng THCS Nga Thành SKKN thuộc môn: GDCD Năm học 2008 2009 1 A. đặt vấn đề: Giáo dục công dân có một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức, pháp luật giúp học sinh tự điều chỉnh hành vi, có những ứng xử phù hợp trong cuộc sống. Qua môn học các em xác định nhiệm vụ hiện tại, có thái độ đúng với qui luật của tơng lai nhất là đối với học sinh trung học cơ sở lứa tuổi bắt đầu tập làm ngời lớn. Tuy nhiên hiện tại có những nhận thức sai lệch về vi trí chức năng của bộ môn trong đời sống xã hội dẫn đến sự giảm sút chất lợng bộ môn trên nhiều mặt. Tình trạng học sinh không nắm bắt đợc những kiến cơ bản phổ thông về pháp luật, cha có cách ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội. Đặc biệt ở các em kỹ năng giải quyết các tình huống đạo đức, pháp luật còn rất hạn chế. Đứng trớc tình hình đó là một giáo viên giảng dạy Giáo dục công dân đã khá lâu, trong hiện tại đã từng tham dự một số chuyên đề về đổi mới ch- ơng trình dạy học Giáo dục công dân do các cấp tổ chức, tôi muốn nêu lên một số kinh nghiệm của bản thân trong phơng pháp rèn kỹ năng thực hành các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân nhằm nâng cao kiến thức bộ môn, đảm bảo cho các em có đủ hành trang kiến thức để có các cách ứng xử phù hợp làm hành trang bớc vào cuộc sống. Rất mong đợc bạn đọc góp ý kiến phê bình ! 2 B. giảI quyết vấn đề : I. Lí do chọn đề tài: 1. Cơ sở lý luận: Nh ta đã biết, dạy học Giáo dục công dân là quá trình giáo viên cung cấp cho học sinh những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống để các em có cách ứng xử phù hợp, tự điều chỉnh hành vi, hình thành nhân cách Nhằm phục vụ cho việc giáo d ỡng, giáo dục và phát triển học sinh qua môn học. Giáo dục công dân là bộ môn vừa mang tính trìu t- ợng cao vừa rất cụ thể vì kiến thức cơ bản bộ môn đòi hỏi tính khoa học, chính xác cao nhng lại gắn liền với các mối quan hệ ứng xử của mỗi con ngời trong cuộc sống hiện tại. Nên trong quá trình giảng dạy ôn tập để học sinh có những kiến thức cơ bản về Đạo đức và Pháp luật, đòi hỏi bên cạnh việc cung cấp kiến thức bộ môn giáo viên phải gắn liền bài học với thực tế cuộc sống để các em biết vận dụng xử lý các tình huống Đạo đức, Pháp luật, tăng khả năng thực hành giải quyết các bài tập trắc nghiệm của bộ môn. Căn cứ vào tài liệu học tập và mục đích truyền thụ ngời dạy phải đề ra những ph- ơng pháp phù hợp với đối tợng học sinh giúp các em có kỹ năng biết lựa chọn, biết nhận xét, đánh giá một hành vi đạo đức, một tình huống Pháp luật tạo nên hứng thú trong quá trình chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh để từ đó tự điều chỉnh hành vi của bản thân, sống theo đúng Hiến pháp, Pháp luật và truyền thống đạo đức của dân tộc. Vì vậy phơng pháp rèn luyện kỹ năng thực hành bài tập trắc nghiệm có vai trò quan trọng trong quá trình giảng môn Giáo dục công dân ở các lớp THCS . 2. Cơ sở thực tiễn: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Giáo dục công dân ở bậc THCS đã 8 năm tôi thấy học sinh cha thực sự yêu thích môn học bởi trong quá trình Giảng dạy, ôn tập nhiều giáo viên cha có phơng pháp phù hợp để tạo nên nên hứng thú, kích thích sự suy nghĩ tìm tòi của học sinh. - Khả năng thực hành giải quyết các bài tập tình huống cha cao, thiếu cách ứng xử trong cuộc sống, kiến thức Pháp luật phổ thông còn hạn chế - Phơng pháp rèn luyện kỹ năng thực hành bài tập trắc nghiệm khách quan còn đơn điệu nhiều giáo viên khả năng ra đề trắc nghiệm còn hạn chế việc kết hợp đa dạng các phơng pháp ôn tập cha tốt, tính sáng tạo trong giảng dạy cha cao. 3 - Kết quả học tập của học sinh còn thấp đặc biệt là ở kỳ thi học sinh giỏi hàng năm. * Xuất phát từ nhu cầu của học sinh và tình hình môn học, qua quá trình giảng dạy và tìm tòi phơng pháp tôi đã thực nghiệm phơng pháp : Rèn luyện kỹ năng thực hành các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân cho học sinh THCS, kết quả học sinh học tập chăm chỉ, hứng thú, nắm bắt, xử lý nhanh các tình huống Đạo đức và Pháp luật, quá trình t duy tổng hợp, so sánh, nhận xét ,đánh giá linh hoạt hẳn lên, kết quả thi học sinh giỏi đợc nâng lên. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi đã quyết định chọn đề tài này để nêu lên những kinh nghiệm bản thân, đóng góp vào quá trình đổi mới môn học nâng cao khả năng nhận thức và kết quả học tập môn Giáo dục công dân của học sinh THCS. II. quá trình thực hiện: 1. Đặc điểm tình hình: 1.1: Thuận lợi: - Nga Thành là vùng có truyền thống hiếu học, phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em. - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm ở các bộ môn nói chung và môn Giáo dục công dân nói riêng. - Học sinh ham thích tìm hiểu kiến thức bộ môn, hứng thú trong việc tìm tòi, giải quyết các tình huống Đạo đức và Pháp luật. - Trong giờ học các em học tập tích cực, thực sự là trung tâm của quá trình dạy học. - Khả năng nắm bắt kiến thức khá tốt, biết so sánh, đánh giá và xử lý các hành vi trong thực tế cuộc sống . - Đội ngũ giáo viên dạy Giáo dục công dân tham gia đầy đủ các chuyên đề đổi mới phơng pháp do Sở, Phòng tổ chức. - Phơng tiện trực quan trong giảng dạy đã đợc quan tâm mua sắm khá đầy đủ. - Phòng giáo dục, ban Giám hiệu nhà trờng quan tâm đến quá trình đổi mới ph- ơng pháp, luôn tạo điều kiện để ngời dạy phát huy tốt khả năng của bản thân, có nhiều biện pháp để nâng cao chất lợng tốt nghiệp và đội ngũ học sinh giỏi các cấp. 4 1.2. Khó khăn: - Đặc điểm vùng dân c: Nga Thành vốn là vùng đồng màu, kinh tế thuần nông, nghề phụ khá phát triển, trình độ dân trí không đồng đều. - Việc tiếp cận kiến thức môn học còn hạn chế, phần lớn học sinh còn coi Giáo dục công dân là môn phụ nên cha nhiệt tình với môn học. - Phơng tiện dạy học còn thô sơ, việc đầu t mua sắm thiết bị còn ít, đội ngũ giáo viên cha thực sự đồng bộ, kiến thức bộ môn cha thực sự sâu sắc, đặc biệt việc nắm bắt các đơn vị kiến thức Pháp luật còn hạn chế. 2. Nội dung: 2.1. Điều tra ban đầu: a. Khảo sát chất lợng đầu năm học 2006 2007 môn: Môn GDCD Tổng số học sinh Xếp loại giỏi SL % Xếp loại khá SL % Xếp loại TB SL % Xếp loại yếu SL % 310 16 5,1 70 22,5 116 37,6 108 34,8 2.2: Nội dung thực hiện: a, Phát hiện: a.1: Đối với học sinh đại trà: Xác định rõ những trọng tâm của các đơn vị kiến thức, chú ý hệ thống các chuẩn mực Đạo đức và Pháp luật, điều tra những phần học sinh còn hổng kiến thức, hiểu sơ sài để ra các bài tập trắc nghiệm rèn kỹ năng thức hành các bài tập trắc nghiệm của học sinh. a.2: Đối với học sinh giỏi: Phát hiện là yếu tố quan trọng trong quá trình ôn luyện học sinh giỏi Giáo dục công dân. Đối với học sinh giỏi môn Giáo dục công dân cần chú ý mấy điểm: + Cần cù chịu khó, yêu thích môn học. + Có trí nhớ tốt, khả năng so sánh, nhận xét nhạy bén, biết xử lý các tình huống trong bài học và thực tế cuộc sống. + Chữ viết sạch đẹp, trình bày bài cẩn thận rõ ràng. b, Phơng pháp rèn luyện chung: b.1: Một số dạng đề trắc nghiệm khách quan: 5 * Dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn: - Dạng đề này gồm có hai phần: Phần dẫn và phần lựa chọn. Phần dẫn: là một câu hỏi hay một câu cha hoàn chỉnh, phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay đa ra một ý tởng rõ ràng giúp học sinh hiểu rõ những yêu cầu của câu hỏi. Phần lựa chọn: gồm một số phơng án trả lời cho các câu hỏi bổ sung cho câu hoàn chỉnh. Học sinh phải lựa chọn một trong các phơng án trả lời đã đa ra. Phần lựa chọn gồm nhiều phơng án trong đó chỉ có một phơng án đúng, các phơng án còn lại chỉ là phơng án gây nhiễu. Khi ra đề trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn phần dẫn phải có nội dung rõ ràng, tránh dùng câu dẫn dạng phủ định. Phần dẫn đảm bảo khi ghép với phần lựa chọn phải thành một câu có cấu trúc đúng ngữ pháp. Phần lựa chọn cần sắp xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, độ dài phải tơng đơng nhau. Ví dụ: * Theo em giữ chữ tín là: a, Coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình, biết tin tởng nhau. b, Coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình, biết trọng lời hứa. c, Coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin t- ởng nhau. b.2: dạng câu trắc nghiệm đúng/ sai: Đợc trình bày dới dạng một câu phát biểu và học sinh phải trả lời bằng cách lựa chọn đúng hoặc sai. Thực chất đây là dạng câu đặc biệt của dạng câu nhiều lựa chọn. Dạng trắc nghiệm đúng/ sai có thể đặt nhiều câu hỏi thông một thời gian ấn định, tăng độ tin cậy, viết dễ hơn nhiều lựa chọn. Tuy nhiên dạng câu hỏi này học sinh dễ đoán mò hoặc bắt chớc bạn để lựa chọn, không khuyến khích đợc sự phát triển ngôn ngữ viết và cách trình bày cho học sinh. Vì vậy khi ra đề dạng này mỗi câu chỉ nên diễn đạt một ý độc lập, hạn chế lấy các câu trong sách giáo khoa hiện hành. b.3: Dạng câu ghép đôi: Học sinh phải chọn một nội dung đợc trình bày ở cột bên phải sao cho thích hợp với nội dung đợc trình bày ở cột bên trái. 6 Dạng câu ghép đôi dễ xây dựng, thuận tiện trong việc đánh giá kiến thức học sinh. Tuy nhiên khi ra dạng đề này cần chú ý ra nội dung ở các cột không nên tơng đ- ơng nhau để tránh trờng hợp học sinh trả lời thông qua phơng pháp loại trừ. Ví dụ: * Hãy kết nối các hành vi ở cột B sao cho phù hợp với các chuẩn mực ở cột A A 1. Giữ chữ tín. 2. Liêm khiết. 3. Tôn trọng lẽ phải. B a.Chấp hành tốt nội qui trờng lớp. b.Đã hứa với bạn nên trời ma Lan vẫn đến dự sinh nhật Hoa. c.Luôn cố gắng vơn lên bằng chính sức lực của mình. d. Thẳng thắn góp ý những việc làm sai trái của bạn. b.4: Dạng câu điền khuyết: Dạng câu hỏi điền khuyết yêu cầu khi ra đề thực hành cho học sinh giáo viên cần phải chọn các điều luật phổ biến hoặc nội dung cơ bản của các chuẩn mực đạo đức và Pháp luật. Khi luyện tập giáo viên cần lu ý học sinh chú ý các từ cơ bản nhất của các điều luật hoặc các khái niệm, các từ này có thể chủ yếu là động từ, danh từ, tính từ Nên khi làm các em cần lu ý những vấn đề trên. Ví dụ: 1. Điền những từ thích hợp để hoàn chỉnh nội dung điều luật sau: Cha mẹ có .nuôi dạy con cái thành những công dân tốt. Con cháu có kính trọng và chăm sóc ông bà, cha mẹ. Nhà nớc và xã hội việc giữa các con ( trích: Điều 64- Hiến pháp năm 1992). 2. Điền những từ thích hợp để hoàn chỉnh nội dung đặc điểm của tình bạn: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm cơ bản sau: .với nhau về quan niệm sống; và tôn trọng lẫn nhau; , tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau; , đồng cảm sâu sắc với nhau. * Khi ôn tập ở đối tợng học sinh lớp 8, lớp 9 bên cạnh các bài tập trắc nghiệm khách quan giáo viên nên đặt ra câu hỏi: tại sao? Vì sao? Em sẽ làm gì? Để giúp các em bày tỏ ý kiến , quan điểm cá nhân trong việc tiếp nhận 7 kiến thức, vận dụng vào thực tế cuộc sống để lựa chọn cho mình các hành vi ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội. * Sau một năm sử dụng các dạng đề trắc nghiệm để giảng dạy, thực hành ở đối tợng học sinh trờng THCS Nga Thành tôi nhận thấy khả năng thực hành của học sinh đợc nâng lên rõ rệt, các em yêu thích môn học hơn và kết quả thu đợc trong năm học qua nh sau: 3. Kết quả đạt đợc: a, Chất lợng môn Giáo dục công dân cuối năm học của học sinh Tổng số học sinh Xếp loại giỏi SL % Xếp loại khá SL % Xếp loại TB SL % Xếp loại yếu SL % 310 55 17,8 101 32,6 120 38,7 34 10,9 b.Kết quả học sinh giỏi năm học 2006 2007: Tổng số học sinh Giải nhất Giải nhì Giải ba Giải KK 3 1 1 0 1 III. Kinh nghiệm rút ra: Qua quá trình thực hiện phơng pháp rèn luyện kỹ năng thực hành bài tập trắc nghiệm khách quan cho học sinh ở các khối lớp trong trờng THCS Nga Thành, căn cứ vào khả năng học tập và kết quả đạt đợc của học sinh trong việc thực hiện phơng pháp tôi đã rút ra đợc những kinh nghiệm sau: - Phơng pháp rèn kỹ năng thực hành bài tập trắc nghiệm khách quan đợc tiến hành một cách phong phú đa dạng trong phần học, kiến thức phù hợp với trình độ học sinh, chú ý nâng cao để phát hiện bồi dỡng học sinh giỏi. - Đa số các em ham thích cách học mới tích cực tham gia vào việc rèn luyện thực hành, hứng thú tham gia giải bài tập . - Rèn luyện thực hành không đánh đố học sinh mà chủ yếu khơi dậy sự suy nghĩ của học sinh một cách thông minh sáng tạo kết hợp học với hành. - Bài tập thực hành cần kết hợp nhiều dạng khác nhau, từ câu hỏi trắc nghiệm đến bài tập nhận thức thực hành bộ môn, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống để hình thành thói quen, hành vi đúng. 8 - Rèn luyện trên cơ sở hệ thống kiến thức theo một trình tự lô gíc, tăng cờng thực hành tại chỗ. - Có chế độ u tiên, khuyến khích trong quá trình ôn tập, rèn luyện, tạo nên sự thi đua lành mạnh trong học sinh. - Xây dựng ngân hàng đề tạo nên sự bất ngờ hứng thú, ham tìm hiểu trong mỗi câu hỏi, mỗi giờ kiểm tra thực hành. - Sử dụng đa dạng phơng pháp trong một buổi ôn tập tạo sự thoải mái trong học tập của học sinh. c. Kết thúc vấn đề: Tóm lại: Phơng pháp rèn luyện kỹ năng thực hành các dạng bài tập trắc nghiệm cho học sinh THCS là nhằm cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức về các chuẩn mực Đạo đức và Pháp luật nhằm trang bị cho học sinh hành trang để bớc vào bậc THPT. Với phơng pháp này học sinh sẽ tiếp nhận kiến thức một cách nhanh chóng và có sức bền hơn. Tuy nhiên khi sử dụng phơng pháp này đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức bộ môn đặc biệt là các đơn vị kiến thức ở các chuẩn mực Pháp luật, sử dụng thành thục cách ra đề trắc nghiệm trong quá trình giảng dạy. Quá trình thực hiện phơng pháp là đúc rút từ kinh nghiệm trong thực tế giảng dạy mong muốn của bản thân là góp một phần tiếng nói chung vào uá trình đổi mới môn học, giúp học sinh phát triển về nhân cách, có khả năng xử lý nhanh nhẹn, chính xác các tình huống trong cuộc sống, để trở thành con ngời phát triển một cách toàn diện hơn. Nga Thành, ngày 20 tháng 4 năm 2008 Tác giả Nghiêm Đức Hữu 9 10 . huyện nga sơn Trờng trung học cơ sở nga thành kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng thực hành các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân cho học sinh THCS Ngời thực hiện Nghiêm Đức Hữu . phơng pháp tôi đã thực nghiệm phơng pháp : Rèn luyện kỹ năng thực hành các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân cho học sinh THCS, kết quả học sinh học tập chăm chỉ, hứng thú,. học Giáo dục công dân do các cấp tổ chức, tôi muốn nêu lên một số kinh nghiệm của bản thân trong phơng pháp rèn kỹ năng thực hành các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân

Ngày đăng: 08/04/2015, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w