Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy tạo lập văn bản cho học sinh THCS

15 19 0
Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy tạo lập văn bản cho học sinh THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*DẠY THỰC HAØNH Sau khi học lí thuyết về văn bản, HS sẽ thực hành tạo lập văn bản.Ngay từ lớp 1, mỗi bài tập viết một câu hoàn chỉnh, theo tôi đã là một bài thực hành tạo lập văn bản ở m[r]

(1)Saùng kieán kinh nghieäm SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM ĐỀ TAØI: PHÖÔNG PHAÙP DAÏY TAÏO LAÄP VAÊN BAÛN CHO HOÏC SINH T.H.C.S I- ĐẶT VẤN ĐỀ Từ ngàn xưa ông cha ta đã có câu thành ngữ, tục ngữ hay như: “Trước nói uốn lưỡi bảy lần” “Nói đầu đũa” “Nói có sách, mách có chứng” Để khuyên ta giao tiếp nên cân nhắc, nói rõ ràng, có Đó là cách ngẫu nhiên ông cha ta đã dạy ta tạo lập văn ngôn ngữ nói qua chuyện trò sinh hoạt cho đạt hiệu cao Còn ngày mà kinh tế tri thức ngày càng phát triển thì không dừng lại ngôn ngữ nói ông cha ta đã dạy mà ta còn phải biết dùng ngôn ngữ văn để trình bày câu chuyện, vấn đề nào đó theo suy nghĩ, quan điểm, lập trường mình đểà thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với mình, dẫn đến thành đạt trên chặng đường đời người Là giáo viên Ngữ văn, ta phải làm nào để học sinh làm điều đó chặng đường học bậc THCS? Tôi xin mạn phép trình bày cách thức làm điều đó qua “Phương pháp dạy tạo lập văn bản”cho học sinh THCS mà tôi đã thực hai năm nay.Khiêm nhường mà nói thì hiệu khả quan Trang Lop8.net (2) Saùng kieán kinh nghieäm II-GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A/ VÒ TRÍ, TÍNH CHAÁT, YEÂU CAÀU CUÛA PHAÂN MOÂN TAÄP LAØM VAÊN 1/ Vò trí, tính chaát Tập làm văn phân môn môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình Ngữ văn vì : a/ Môn Tập làm văn là môn học mang tính chất thực hành tổng hợp các Văn-Tiếng Nó coi là phận thực hành quan trọng vì đó là phận thực hành có tính chất tổng hợp và sáng tạo Khi làm bài Tập làm văn, HS phải vận dụng kiến thức văn học, ngôn ngữ và hiểu biết đời sống Người HS phải huy động lực suy nghĩ, tìm tòi để xếp, chọn lọc các kiến thức và giải cách sáng tạo vấn đề cụ thể Người HS phải biết vận dụng kĩ dàn ý, lập luận, dùng từ, đặt câu để diễn đạt nội dung đó hình thức sáng, sinh động và haáp daãn Những kiến thức Văn-Tiếng, kĩ viết giảng dạy trên lớp Cho nên kết môn Tập làm văn HS thể khá đầy đủ trình độ Ngữ văn HS và là thước đo chính xác kết dạy Ngữ văn GV b/ Thông qua môn Tập làm văn, GV có thể tiến hành giáo dục HS toàn dieän Tác dụng chủ yếu Tập làm văn là thông qua quá trình tự quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp để có nhận thức đúng, lập luận rõ ràng chính xác, có khả tự thuyết phục mình và thuyết phục người khác, bên cạnh đo ùcòn có khen chê trực tiếp GV định Bài tập làm văn HS phản ánh khá rõ nhận thức, tình cảm các em vềâ các vấn đề văn học và đời sống Tâp làm văn còn giáo dục cho HS tác phong và thái độ lao động cần cù, tư sáng tạo, say mê, tính thận trọng biết xây dựng kế hoạch và cố gắng thực kế hoạch đó cho chính xác và trung thực Mỗi bài tập làm văn HS là tác phảm nhỏ Qúa trình xây dựng tác phảm nhỏ là quá trình học sinh sáng tạo cái đẹp Bên cạnh việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, thẩm mĩ đã nêu Taäp laøm vaên coøn coù khaû naêng phaùt trieån tö cho hoïc sinh : Moãi laàn laøm Trang Lop8.net (3) Saùng kieán kinh nghieäm bài tập làm văn học sinh phải huy động lực quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…Và qua nhiều bài tập làm văn, các thao tác tư đó hình thành 2/ Yeâu caàu: Yêu cầu chủ yếu là luyện tập cho HS nắm và viết các bài văn theo các thể loại Ngoài chương trình còn coi trọng việc tập luyện cho HS biết sử dụng số loại văn - công cụ cần thiết đời soáng haøng ngaøy Việc rèn luyện kĩ coi là trọng tâm chương trình tập làm văn cấp II, chú trọng cân đối hai khả nói và viết, lập ý và diễn đạt, cân đối bài tập viết, bài tập nói ngắn tiết và tập viết hoàn chỉnh văn hai tiết Việc rèn luyện kĩ phải đạt kết vững chắc, đồng thời phát huy khả sáng tạo cá nhân, tránh lối dạy rập khuôn, công thức máy móc nhất theo SGK 3/ Quan hệ Tập làm văn với các phân môn Văn học và Tieáng Vieät Làm văn là vận dụng kết tổng hợp việc học tập các môn Văn-Tiếng để sáng tạo văn Những bài văn học môn Ngữ văn cung cấp cho HS vốn sống cách gián tiếp, nâng cao lực cảm thụ cái đẹp sống cho các em, đồng thời tạo sở cho các em tập xác định chủ đề bài văn – phát cách xếp ý phục vụ cho loại văn khác Các học Văn học còn giúp cho HS biết cách diễn đạt làm văn - Môn Tiếng Việt thông qua khâu thực hành môn mà chuẩn bị cho HS các sở để diễn đạt đúng và hay làm văn B/ PHÖÔNG PHAÙP DAÏY H.S TAÏO LAÄP VAÊN BAÛN 1/ Caùc yeâu caàu cuï theå veà phöông phaùp: Ở phân môn Tập làm văn cái đích cuối cùng cần đạt GV Ngữ văn là phải dạy HS tạo lập loại văn theo yêu cầu khối lớp Để chừng mực nào đó, các đối tượng HS lớp có thể cùng đạt cái đích đó cao nhất, Bộ Gíao dục-Đào tạo sau nhiều lần sửa đổi chỉnh lý đã tạo điều kiện cho HS không đạt điều đó mà còn giúp HS bộc lộ và phát huy khiếu mình Sau học lí thuyết cách làm kiểu văn nào đó thì khâu đề Trang Lop8.net (4) Saùng kieán kinh nghieäm quan trọng Nắm điều đó, Bộ đã gợi ý đề theo hai dạng: dạng đề đóng và dạng đề mở để HS lựa chọn, qua đó thể lực học văn cuûa mình, ñaëc bieät laø naêng khieáu Sau naêm giaûng daïy theo phöông phaùp mới, đúc rút kinh nghiệm từ giảng dạy, từ nghiên cứu mày mò, tôi tạm phaân caùch daïy HS taïo laäp vaên baûn nhö sau: a/ Phöông phaùp chung daïy hoïc sinh taïo laäp vaên baûn cho các dạng đề đóng và mở *DAÏY LÍ THUYEÁT: a1/ Khi daïy lí thuyeát veà caùc kieåu vaên baûn theo toâi chæ neân trình bày vừa đủ để HS nắm các thao tác thực hành Việc tái lại kiến thức ấy(tức khả nhớ có thể đọc thuộc lòng lại lí thuyết) tôi nghĩ không quan trọng khả tái nhận và thực hành a2/ Bố cục các bài học Sách giáo khoa THCS là từ thấp đến cao, theo hướng từ khái quát đến cụ thể, từ “tĩnh”đến “động” GV cần nắm vững dụng ý đó để dạy bài chung thì chưa vội nói đến kiến thức thuộc các lĩnh vực cụ thể , phận, dạy các bài có tính chất “tĩnh” thì phải lưu ý có bài nói khả “động” V.D: Dạy văn tự lớp thì chưa cần, chưa nói gì nhiều đến các yếu tố nghị luận học lớp a3/ Nội dung và hình thức văn gắn bó chặt chẽ với nhau, qui định lẫn Điều cảm nhận khác người tạo và người tiếp nhận văn Đối với người tạo văn thì nội dung tìm đến hình thức phù hợp để biểu đạt Ngược lại người tiếp nhận văn lại phải từ hình thức cụ thể văn mà tìm đến nội dung biểu đạt.Vì dạy văn phải xuất phát từ nội dung yêu cầu HS biểu đạt Có nhiều yêu cầu khác việc tạo văn bản, từ nhà trường đến thực tế đời sống, từ thấp đến cao HS từ trả lời câu hỏi, kiểm tra miệng , đến viết 15 phút, làm bài tập làm văn từ đến hai tiết; viết báo tường, viết nhật kí, làm kiểm điểm, viết biên bản, laøm ñôn, laøm baùo caùo, laøm thô, vieát thö… Trong khâu dạy lí thuyết tạo văn bản, GV nên dồn sức vào việc hướng dẫn tỉ mỉ cho HS hai khâu: Định hướng cho văn và lập đề cöông.Trong hai khaâu aáy, yeâu caàu quan troïng nhaát caàn chuù yù laø phaûi luoân bám sát đề Trang Lop8.net (5) Saùng kieán kinh nghieäm Tiêu chuẩn đánh giá đề cương và văn hoàn chỉnh thực là không có phân biệt đúng và không đúng, hay và không hay.Tiêu chuẩn đúng tức là sát đề, giải đúng, đủ các yêu cầu đề.Đó là tiêu chuẩn chung GV đánh giá bài làm HS Đối với baäc hoïc THCS tieâu chuaån hay vaø khoâng hay chæ laø tieâu chuaån naâng cao Nếu quá chú ý đến tiêu chuẩn hay thì thất vọng vì ít học sinh THCS có thể viết hay văn Tuy nhiên tiêu chuẩn đánh giá hay và khoâng hay cuõng vaãn coù taùc duïng khuyeán khích HS, cho neân GV caàn laïc quan vận dụng linh hoạt tạo đà cho HS cố gắng, cho HS thể *DẠY THỰC HAØNH Sau học lí thuyết văn bản, HS thực hành tạo lập văn bản.Ngay từ lớp 1, bài tập viết câu hoàn chỉnh, theo tôi đã là bài thực hành tạo lập văn mức thấp rồi.So với lớp dưới, yêu cầu tạo văn lớp khác chỗ HS phải hoàn toàn làm chủ việc hình thaønh caáu truùc moät vaên baûn, coù theå ruùt ngaén, keùo daøi vaên baûn, saép xeáp laïi bố cục chi tiết, xếp lại (tách, nhập, đổi trật tự) các đoạn văn để thực dụng ý thay đổi nội dung(về trọng tâm, số lượng đề tài, hướng trình bày-diễn dịch hay qui nạp) Tôi phân khâu thực hành làm hai loại:  Thực hành tái nhận văn -Các bài tập tái nhận dùng để củng cố lí thuyết đã học Ở các bài tập loại này, GV nên chuẩn bịù văn hay đoạn văn cho trước yêu cầu HS tự tìm lấy để phân tích Khi yêu cầu HS tự tìm lấy thì GV yêu cầu HS tái nhận hai bước: bước tổng quát (nhận đúng loại văn bản) và bước phân tích (nhận biết đặc trưng cấu trúc văn bản).Và nên cho HS làm trước loại bài tập này nhà.Trong quá trình luyện tập này, HS có thời gian cảm nhận khái quát đặc trưng tổng hợp loại hình văn Hơn qui trình trực tiếp giúp cho thao tác tạo văn HS thêm thục HS hiểu văn tạo từ câu, đoạn văn cụ thể, từ đó giúp HS có thể dự kiến cho cấu trúc toàn văn trước bắt tay vào viết -Đối với các bài tập quá dài, chưa có máy chiếu GV phải tận dụng SGK làm phương tiện trực quan Đối với bài tập không dài lắm, GV nên trình bày hướng dẫn trên bảng phụ có sử dụng phấn (mực) màu có tác dụng trực quan lớn  Thực hành tạo lập văn Trang Lop8.net (6) Saùng kieán kinh nghieäm Có hai mức độ rèn kĩ tạo văn bản: sửa chữa văn bán thành phẩm thành văn hoàn chỉnh và viết văn hoàn chænh -Bài tập sửa chữa văn bán thành phẩm thành văn hoàn chỉnh có thể là: viết thêm đầu đề, thay từ sửa câu, tách nhập đoạn, liên kết đoạn, chuyển vị trí câu…Và dễ dàng cho HS khôi phục lại nguyên trạng văn đãõ bị phá vỡ vì cắt xén xáo trộn các câu, các đoạn đó Theo tôi nên cho HS làm nhiều bài tập khôi phục thế, thao tác tái tạo có định hướng và đáp án rõ ràng, khả thi nhất, thuyeát phuïc nhaát Đây là văn tôi đã cố ý xáo trộn các đoạn (trong đó đoạn kí hiệu thứ tự các chữ số La Mã )và các câu đoạn (từng câu kí hiệu thứ tự các chữ số tự nhiên) để HS khôi phục lại , bước rèn HS có ý thức, có thói quen xếp ý hợp lí, diễn đạt ý saùng roõ, maïch laïc Văn xáo trộn đó, tôi viết vào giấy rô-ki dán lên bảng Văn đó sau: [I]Hai em bé gái phải ngang đường tàu nhà (1) Tưởng tàu hỏa còn xa , chúng băng ngang qua đường ray (2) Không ngờ tàu hỏa xuất (3) Tàu hỏa đã đến quá gần(4) Em gái lớn nhảy lùi lại, còn em nhỏ đánh đổ giỏ nấm, cúi xuống nhặt(5) Em lớn kêu lên: -Boû heát naám, chaïy ñi ! [II]Nhöng em nhoû khoâng nghe thaáy vaãn tieáp tuïc nhaët naám(1) Em lớn gào khóc sướt mướt(2) Người lái tàu không thể dừng lại và tàu chẹt em gái nhỏ(3) Hành khách đổ xô đến cửa sổ các toa tàu(4) Khi tàu chạy qua, người ta thấy em gái nhỏ nằm bất động các ray, mặt uùp xuoáng(5) [III]Một lúc sau, em gái nhỏ nhổm dậy, đứng lên, nhặt hết nấm cho vào giỏ và chạy đến chỗ chị [IV]Bấy hai em trở nhà, mang theo giỏ đầy nấm vừa hái rừng Sau đó GV yêu cầu HS đọc, suy nghĩ hướng dẫn các em chữa bước sau: Bước 1: Yêu cầu HS nhận xét Bước 2: Yêu cầu HS xếp lại trật tự các câu các đoạn (đoạn I và đoạn II) cho hợp lí Trang Lop8.net (7) Saùng kieán kinh nghieäm + Trật tự câu đoạn I là chuyển câu xuống sau câu +Trật tự câu đoạn II là chuyển câu xuống sau câu Bước 3:Yêu cầu HS xếp lại trật tự các đoạn, nhập đoạn, sửa chữa từ ngữ cho thông thoáng, mạch lạc +Đoạn IV ch…uyển lên trước đoạn I Theo đó chữa cụm từ “Bấy hai em trở nhà” đoạn thành “Hai em bé gái trên đường nhà” +Nhập đoạn IV vào đoạn I(thành đoạn I).Theo đó thay cụm từ “Hai em bé gái” đoạn I thành từ “ Chúng” và bỏ cụm từ”mới nhaø” Bước 4:Yêu cầu HS đặt đầu đề và hình thành nguyên trạng văn baûn Sau Hs có đáp án, GV dán đáp án mình (đã viết sẵn giấy rô-ki ) lên bảng yêu cầu HS đối chiếu, nhận xét với văn bị xáo trộn Đáp án đó sau: CO BEÙ HAÙI NAÁM [I]Hai em bé gái trên dường nhà, mang theo giỏ đầy nấm vừa hái rừng Chúng phải ngang đường tàu nhà.Tưởng tàu hỏa còn xa, chúng băng ngang dường ray Không ngờ tàu hoûa xuaát hieä n.Em gái lớn nhảy lùi lại, còn em nhỏ đánh đổ giỏ nấm, cúi xuống nhặt Tàu hỏa đã đến quá gần Em lớn kêu lên: Boû heát naám, chaïy ñi! [II] Nhưng em nhỏ không nghe thấy tiếp tục nhặt nấm Người lái tàu không thể dừng lại và tàu chẹt em gái nhỏ Em lớn khóc sướt mướt Hành khách đổ xô đến cửa sổ các toa tàu Khi tàu chạy qua, người ta thấy em gái nhỏ nằm bất động các ray, mặt úp xuống [III] Một lát sau, em gái nhỏ nhổm dậy, đứng lên, nhặt hết nấm cho vào giỏ và chạy đến chỗ chị Lep Toân-xtoâi (Truyeän cho treû em) Bước 5: So sánh văn nguyên với văn bị xáo trộn Trang Lop8.net (8) Saùng kieán kinh nghieäm Khi trình bày đáp án văn đã sửa chữa(văn nguyên bản) trên bảng ï, GV nên dán văn bị xáo trộn song song với nó để HS dễ nhận cái sai , cái đúng; cái hay, cái chưa hay Kĩ xảo thủ công GV khéo tay có thể biến cái bảng phụ (tờ giấy rô-ki) thành cái màn hình phóng đại máy vi tính, trên đó các thao tác sửa chữa, xếp, tách nhập đoạn thực rõ ràng, sinh động, hấp dẫn để cuối cùng HS thấy văn hoàn chỉnh, hoàn thiện mà chính mình có phần công sức tạo -Còn viết văn hoàn chỉnh thực là loại bài tập đã quen thuộc với HS Đó là bài tập làm văn với các kiểu loại khác trải dài từ lớp đến lớp 9: từ miêu tả , tự sự, phát biểu cảm nghĩ, thuyết minh, hành chính công vụ đến nghị luận Đối với văn hoàn chỉnh phải tạo lập thì yêu cầu HS phải thực hai bước chủ yếu không thể thiếu: Đó là lập đề cương và viết hoàn chỉnh Việc lập đề cương và viết theo đề cương đã lập là yêu cầu quan trọng, GV cương phải rèn cho HS Thực tế dạy học, tôi thấy HS thường không lập đề cương có lập thì lập cho có viết thì chẳng chú ý gì đến nó, hoàn toàn viết ‘BUÔNG’!Nghĩa là nghĩ đến đâu viết đến không theo trình tự, qui tắc nào cả! Qúa trình tiến hành hai bước này sau: Có thể yêu cầu HS hoàn thành đề cương lớp nhà viết văn hoàn chỉnh Nếu cho HS viết văn hoàn chỉnh nhà thì có thể yêu cầu HS nộp đề cương Trong trường hợp này, HS có thể làm ngược lại qui trình: viết văn trước dựa vào văn đã viết mà trình bày đề cương có.Tất nhiên là chưa đạt yêu cầu không vô tác dụng: cách đối phó đó, vô hình trung HS rèn luyện kĩ tóm tắt văn bản.Và tóm tắt văn hoàn chỉnh là yêu cầu cần rèn luyện lớp Toùm laïi, qui trình taïo laäp moät vaên baûn veà cô baûn cuõng gioáng qui trình hướng dẫn SGK, đó lập đề cương và viết theo đề cương là cần thiết(mà không ít GV đã làm qua loa) Theo tôi đó là kĩ HS cần có và GV cần phải rèn luyện kĩ lưỡng cho HS Việc góp phần không nhỏ thành công sau này các em, không lĩnh vực tạo văn ngồi trên ghế nhà trường b/ Phương pháp riêng tạo văn cho dạng đề mở Đề mở là đề có tính chất tự và sáng tạo, đó cách làm tự và sáng tạo Tuy nhiên ta có thể tiến hành theo bước sau: b1/Tìm nguồn cảm hứng Trang Lop8.net (9) Saùng kieán kinh nghieäm Đối với việc làm văn, dù loại văn nào thì cảm hứng là động lực mạnh mẽ sáng tạo Cảm hứng là trạng thái hưng phấn tâm lí người có nhiều điều chất chứa bên đòi hỏi giải bày, bộc lộ ra, đồng thời đó là ước mong tha thiết, nồng nàn muốn giải bày, muốn bộc lộ điều chất chứa đó Sáng tạo có thể nói đó là điều mà người luôn vươn tới, lứa tuổi, trên hoạt động, đó có hoạt động học tập, có hoạt động làm văn HS Cảm hứng không tự đến Nhiều phải tìm, phải khơi nguồn cảm hứng Nhất là kiểu bài văn đặc biệt tự và sáng tạo này thì việc tìm nguồn cảm hứng là quan trọng Thông thường, văn chương gợi cảm hứng cho văn chương Bác Hồ bài viết: “Tôi là người học trò nhỏ Lep Tôn-xtôi” có kể Người còn trẻ, lao động và học tập cách mạng Pháp, có lần Người đọc thiên truyện ngắn Lep Tôn-xtôi Đọc xong, Người nhảy từ trên giường xuống và kêu lên: “Viết này thì mình viết được” Qủa thực, sau đó, Người đã theo cách viết sáng, giản dị Tôn-xtôi để viết số bài văn, truyện ngắn có nội dung đấu tranh yêu nước và cách mạng Kể lại chuyện này, Người hài hước tự nhận xét mình ngày ấy: “Như người ta nói : Điếc không sợ súng” Tuy vậy, rõ ràng là tác phẩm đại văn hào Nga đã gây cảm hứng mạnh mẽ, làm cho Bác tự tin và phấn chấn để viết các bài văn mình Học sinh chúng ta vậy, muốn có cảm hứng để viết văn, cần phải đọc các bài văn các nhà văn, tự đối chiếu, tự suy nghĩ xem chừng mực nào mình có thể viết điều tương tự nhà văn đã viết Ai đã sống qua thời thơ ấu mình, ít nhiều có kỉ niệm vui buồn đáng kể lại, đáng viết Khi đọc đoạn hồi kí Tô Hoài hay bài phê bình Nguyễn Đình Thi, HS có thể Bác Hồ lúc còn nhỏ Lep Tôn-xtôi “Điếc không sợ súng”, có thể hào hứng và tự tin lên : “Viết này thì mình viết được” Dĩ nhiên còn lâu ta và HS ta nhà văn và có thể chẳng thế, song cái tâm trạng phấn chấn, hứng khởi chính là cảm hứng HS khơi nguồn, HS cảm thấy viết văn là viết điều có sẵn chính các em từ bao giờ, không phải là lặp lại điều người khác đã nói, đã viết, mà giải bày điều tự mình cảm được, nghĩ Lúc cầm bút viết văn là niềm vui sướng lẫn với phấn đấu dòng chữ, trang văn hình thành Như người điếc, người câm bẩm sinh vì họ chưa nghe cho nên họ không thể nào nói được, cho nên chưa đọc văn thì không có thể viết văn Những bài văn học lớp học, học Trang Lop8.net (10) Saùng kieán kinh nghieäm ngoài học là kích thích, khêu gợi đầu tiên để từ chỗ thích đọc văn tiến tới chỗ thích viết văn GV Ngữ văn chúng ta cần chú ý điều này mà đầu tư , sáng tạo quá trình đọc, giảng bình, giới thiệu tác phẩm hay, đặc biệt tác phẩm gần gũi với tâm sinh lý lứa tuổi caùc em Để có cảm hứng viết văn HS có thể trao đổi với cha mẹ, với thầy cô chủ nhiệm, với bạn bè với người khác Đặc biệt là với chúng ta – GV dạy Ngữ văn-, chúng ta có thể gợi cho các em đề tài đa dạng phổ biến thuộc nhiều lĩnh vực sống Bên cạnh đó, HS có thể lắng nghe, tham khảo ý kiến bạn, cha me,ï người khác thực tế đời thường trên thông tin đại chúng họ nhận xét, bình phẩm cách đối xử, cách sống, cách viết, nội dung viết, chủ đề viết đó mà mình có hứng thú, có ý tưởng muốm viết để từ đó rút kinh nghieäm xem neân vieát veà ai, caùi gì, kæ nieäm naøo, taùc phaåm naøo Cuõng có thể ta cho HS suy nghĩ trước nên viết cái gì, sau đó hỏi ý kiến ta, bạn bè, người thân có nên viết điều đó không, và nên viết nào Nên nhớ HS chúng ta là học sinh THCS, các em chưa phải là nhà văn nên điều viết chắn còn vụng về, non nớt, song điều quan trọng là các em tập viết điều chính các em có được, chính các em nghĩ Chắc chắn là các em tự tin, hào hứng viết bài văn kiểu này Và thái độ chúng ta là nên động viên, khuyến khích, tán thưởng b2/ Xác định chủ đề, xếp ý tứ Tìm nguồn cảm hứng để viết là xác định chủ đề và nội dung để viết Khác với các dạng đề đóng, dạng đề mở tự do, sáng tạo này không có đầu đề cụ thể nêu đểâ làm chuẩn đích cho bài làm HS Ví dụ đề là: “Kể lại kỉ niệm sâu sắc đời mình và nêu suy nghĩ kỉ niệm đó” Hoặc: “Tóm tắt tác phẩm văn học đã đọc mà mình yêu thích và nói cảm tưởng mình tác phẩm đó” Thì cái đích đó là gì? HS phải tự nêu HS phải suy nghĩ, phải hồi tưởng, phải chọn lựa… +Nếu viết kỉ niệm thì đó nên là kỉ niệm gì ? Về ngôi nhà mình đã sống thời thơ ấu mà xa chăng? Hay là chuyến theo mẹ ba thăm nội, thăm ngoại ? Hoặc viết tình bạn đặc biệt thời thơ dại đến bây còn tưởng nhớ? Hay hình ảnh Trang 10 Lop8.net (11) Saùng kieán kinh nghieäm thầy, cô giáo cũ đã cách xa song còn nhiều tác động tâm hồn mình hoâm nay? + Nếu viết tác phẩm văn chương hay nghệ thuật thì đó là tác phaåm naøo? Baøi thô Queâ höông cuûa Giang Nam chaêng? Hay veà truyeän ngaén Chieác laù cuoái cuøng cuûa nhaø vaên Mó OÂ-Hen-ri, hay truyeän ngaén Laõo Haïc Nam Cao, tiểu thuyết Tắt Đèn Ngô Tất Tố, hay tác phẩm nào đó nhà văn đại nhiều người ưa thích ? Hay là phim vừa xem? Hiện học sinh THCS, đặc biệt là HS lớp dù thành thị hay thôn queâ caû vuøng saâu, vuøng xa coù em naøo maø khoâng moät laàn xem moät quyeån truyeän hay xem moät cuoán phim? Neáu HS vuøng saâu, vuøng xa chöa coù dịp nào thì GV văn định phải tạo điều kiện để các em lần xem phim và đọc sách cách nghiêm túc Ít là truyện ngắn trên tờ báo hàng ngày, thư viện trường tờ báo địa phương nơi mình Hoặc phim ngắn có tác dụng giáo dục mà GV đã công tìm kiếm, tổ chức mở video cho các em xem vào buổi chiều nào đó Tóm lại, xác định chủ đề hiểu đơn giản là xác định :Viết cái gì? Về vấn đề gì? Xác định viết cái gì , vấn đề gì xong rồi, lại phải giúp HS tìm cách viết cái đó, vấn đề đó nào? Trước hết phải tìm cách xếp ý tứ, nội dungù Nếu viết kỉ niệm thì HS phải miêu tả và tự kỉ niệm đó, sau đó nói cảm tưởng, suy nghĩ mình Nếu viết tác phẩm thì trước hết phải giới thiệu và tóm tắt tác phẩm đó, sau đó nói cảm tưởng, ý kiến.Trong hai hướng đề tài này, đề tài thứ đề chủ yếu yêu cầu HS dùng kiểu văn miêu tả và tự sự, đề tài thứ hai đề chủ yếu yêu cầu HS dùng kiểu văn phát biểu cảm tưởng và nghị luận Cả hai kiểu bài tự do, sáng tạo này cần lưu ý HS phải phối hợp tư hình tượng lẫn tư logic cách viết Trên nét lớn , yêu cầu loại văn tự và sáng tạo tôi có thể tóm tắt cách khái quát trình tự viết bài văn loại này sau (Còn chi tiết, cụ thể thì HS phải tự mình triển khai, mở rộng…) Với đề “Kể lại kỉ niệm sâu sắc đời mình và nêu lên suy nghĩ kỉ niệm đó” có thể là: *Mở bài: Hoàn cảnh nào đã dẫn mình hồi tưởng lại kỉ niệm viết ra? Kỉ niệm đó là kỉ niệm điều gì? Về người nào? *Thaân baøi: a.Nội dung kỉ niệm: việc và người Trang 11 Lop8.net (12) Saùng kieán kinh nghieäm b.Ý nghĩa kỉ niệm đó: cảm tưởng và suy nghĩ *Keát baøi: Kỉ niệm đó lưu lại mãi đời làm cho đời thêm ý nghĩa Với đề: “Tóm tắt tác phẩm văn học đã học đọc mà mình yêu thích và nói lên cảm tưởng mình tác phẩm đó” có thể theo trình tự sau: **Mở bài: Trong hoàn cảnh nào mình đã đọc tác phẩm giới thiệu? Tác phẩm đó là gì? Của ai? **Thaân baøi: a/Toùm taét taùc phaåm: caâu chuyeän vaø nhaân vaät b/Bình luận tác phẩm: cảm tưởng và ý kiến **Keát baøi Tác phẩm đó có ý nghĩa gì đời sống tinh thần và tình cảm mình? Từ trình tự đó, ta hướng dẫn HS triển khai, bước hoàn chỉnh văn bản.Và sản phẩm đề mở là văn tư và sáng tạo Gọi là vì nó viết từ chính cảm xúc và suy nghĩ riêng HS và vì không thiết phải đồng loạt giống nội dung và hình thức Tuy vậy, với tính cách là bài văn, nó phải bao gồm các câu văn kết lại thành các đoạn văn (đoạn mở bài, các đoạn tạo thành thân bài, đoạn kết bài ), tất hợp thành bài văn hoàn chỉnh mang nội dung định hình thức định mà GV Văn phải rèn luyện cho HS mình làm Đó là chuẩn mực phải đạt GV dạy HS tạo lập văn bậc học THCS 2/Keát luaän: Như chim non tập bay theo chim mẹ, lúc ban đầu HS dang đôi cánh tâm hồn và trí tuệ mình theo hướng dẫn và qui định đề tài, nội dung và hình thức thầy cô giáo nêu ra, HS phải tự mình cất cánh bay lên theo phương hướng chính mình lựa chọn Một GV Văn có trách nhiệm, có nhiệt huyết, có tâm hồn , có lí tưởng nhân văn chắn làm điều đó, nâng đỡ, dìu dắt, khơi gợi hướng đi, bồi đắp kĩ kĩ xảo để chim non bay xa, bay cao chim mẹ, bay đến chân trời tự và sáng tạo vô tận C/NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trang 12 Lop8.net (13) Saùng kieán kinh nghieäm Qua hai năm thực ,bản thân tôi đã thấy HS có nhiều tiến HS đã tiến rõ nét quá trình tạo lập văn bản, viết bài hoàn chỉnh Và các GV môn khác nhận HS đã biết viết câu, lập luận có sở lúc làm bài _Đầu năm học 2007-2008 62 HS lớp có: 46 HS- đa số dân tộc thiểu số- chưa diễn đạt ý mình ngôn ngữ viết (mức đô thấp tạo lập văn bản), vốn từ quá nghèo nàn và khả chấm câu thì raát khieâm toán Khi chaám baøi vieát taäp laøm vaên cuûa caùc em, toâi maát raát nhiều thời gian , phải đọc đọc lại nhiều lần, vắt óc suy nghĩ đến khờ người thì họa may hiểu ý vài ba em (Đó là bài viết daøi moät ñoâi giaáy maø doøng naøo cuõng sai chính taû, coäng theâm caùc em vieát theo phát âm dân tộc Khơ-me, Stiêng : từ không dấu thì các em cho dấu (?,~,/,.)vào, còn từ có dấu thì các em lại bỏ đi, đôi giấy đầy chữ mà không có lấy dấu chấm câu nào!) _Nhưng đến năm học này, năm 2008-2009 số HS lên lớp là 56 em, 46 HS đó, còn 42 em (4 em đã bỏ học) đã có 30 HS – có thể mạnh dạn nói – đã tạo lập văn có phần, viết câu hiểu được, lỗi chính tả đã giảm.Có thể tính liên kết còn vụng về, mạch văn chưa suôn chuyển biến đó là tín hiệu đáng mừng, đáng khích lệ cho thầy và trò trường tôi, áp dụng phương pháp dạy tạo lập văn theo kiểu này! Những điểm 2,3 năm trước đã thay vào nhũng điểm số từ đến nhiều năm nay.Tuy tiến chưa cao đã có phần nhanh Nếu kiên trì theo lớp, dạy theo phương pháp này thì biết đâu tới lớp 12 30 HS đó có HS giỏi vaên! D/NHỮNG BAØI HỌC KINH NGHIỆM 1/ GV phải nắm chương trình giảng dạy không khối lớp mình dạy mà còn phải nắm vững chương trình bậc THCS để xây dựng kế hoạch giảng dạy cho khoa học (không chồng chéo) 2/ Luôn luôn tự học, tự rèn, tự sáng tạo để có kiến thức phong phú, tư liệu dạy học đa dạng để tạo hứng thú cho các em , đặc biệt sưu tầm bài văn hay , gần gũi với đời sống địa phương, phù hợp với tâm sinh lí các em để đọc cho các em nghe, gợi, mở hướng để các em muốn bày tỏ, muốn trao đổi, muốn đọc, muốn viết 3/ Phải có vốn sống phong phú, tâm hồn nhạy cảm, ứng xử linh hoạt, trầm tĩnh tình –đặc biệt là tình bất thường Trang 13 Lop8.net (14) Saùng kieán kinh nghieäm 4/ Phải gần gũi, hòa đồng với HS , hiểu HS, sẵn sàng chia sẻ kịp thời, biết khích lệ HS có tiến dù tiến manh nha, còn pheâ bình thì neân nheï nhaøng, teá nhò… III.KẾT THÚC VẤN ĐỀ Với đà phát triển xã hội mặt nay, với xu hội nhập, với xu hướng nhìn giới và với “mong ước sánh vai với các cường quốc năm châu” các nước nghèo dần trở thành thực thì phöông phaùp daïy taïo laäp vaên baûn cho hoïc sinh THCS nhö treân, ñôn giản mang tính truyền thống(kế thừa tảng cái cũ) là sở khơi nguồn cảm hứng thiết thực và hữu hiệu cho HS Thực phương pháp này, GV bước giúp các em thành đạt tương lai chưa phaûi laø phöông phaùp toái öu nhöng khaû thi , chæ caàn GV thöông quí HS, yeâu nghề, thêm chút đam mê thì làm được, khó khăn trở ngại đẩy lùi, mở đường khởi đầu chông gai là điều không tránh khỏi chắn cái đích là thảm đỏ, vòng nguyệt quế vinh quang Thực phương pháp dạy tạo lập văn cho học sinh THCS nâng cao chất lượng dạy và học không môn Ngữ văn mà còn nâng cao chất lượng dạy và học các môn học khác Như có thể nói ý tưởng xây dựng phương pháp dạy tạo lập văn cho HS tôi góp phần đáp ứng tích cực mục đích cuối cùng GV, Phòng, Sở, Bộ, Ngành Vậy các bạn không sử dụng phương pháp tạo lập văn này-dạy thử nghiệm-cho HS dù lần nhỉ? Mong quí đồng nghiệp nghiên cứu, áp dung, và đóng góp để phương pháp dạy tạo lập văn cho học sinh THCS đã hiệu càng hiệu hơn, không cho riêng tôi, cho HS trường tôi mà có thể nhân rộng ra, tư tưởng lớn các bạn gặp tư tưởng này tôi Toâi xin chaân thaønh caûm ôn! Trang 14 Lop8.net (15) Saùng kieán kinh nghieäm Loäc Khaùnh ngaøy 25/2/2009 Người viết Lung Thò Bích Nga Trang 15 Lop8.net (16)

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan