Bài tập về ứng dụng và điều chế Bài tập 40:

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiện khách quan chương kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm ( hoá học 12) (Trang 69 - 75)

3. Tình cảm, thái độ

2.4.3.4 Bài tập về ứng dụng và điều chế Bài tập 40:

Bài tập 40:

Phơng pháp nào sau đây đợc dùng để điều chế kim loại natri ? A. Điện phân dung dịch NaOH.

B. Điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn xốp. C. Dùng kim loại K khử NaCl trong dung dịch. D. Điện phân nóng chảy muối NaCl.

Phân tích:

Kim loại kiềm dễ bị oxi hoá thành ion dơng, do đó trong tự nhiên kim loại kiềm tồn tại dạng hợp chất.

Muốn điều chế kim loại kiềm từ các hợp chất cần phải khử các ion của chúng:

M+ + e → M

Tuy nhiên không có kim loại nào khử đợc ion kim loại kiềm nên phơng pháp thờng dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogen của kim loại kiềm.

⇒ Đáp án đúng : D

Tác dụng :

Bài tập này có thể sử dụng khi dạy bài mới “kim loại kiềm” (hoá học 12 nâng cao), hoặc “kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm” (hoá học 12 cơ bản) phần “điều chế kim loại kiềm”.

Nếu ra bài tập này trớc khi học sinh nghiên cứu phơng pháp điều chế kim loại kiềm học sinh sẽ rất lúng túng không biết nên chọn phơng án nào. Trớc đó

học sinh đã học cách điều chế kim loại, do đó có thể học sinh sẽ lựa chọn đáp án C cho bài tập này.

Để học sinh có câu trả lời chính xác giáo viên có thể hớng dẫn học sinh phân tích từng đáp án để chọn câu trả lời đúng.

Bài tập này có thể sử dụng trong giờ luyện tập, kiểm tra.

Bài tập 41 :

Điều chế kim lại Mg bằng cách điện phân MgCl2 nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở catôt (cực âm) ?

A. Mg → Mg+ + 2e B. Mg2+ + 2e → Mg C. 2Cl- → Cl2 + 2e D. Cl2 + 2e → 2Cl-

Phân tích:

Khi điện phân nóng chảy MgCl2 để điều chế Mg:

- ở catôt: Mg → Mg+ + 2e - ở anôt: 2Cl- → Cl2 + 2e ⇒ Đáp án đúng : A Tác dụng :

Khi giáo viên ra bài tập này đã đặt học sinh vào tình huống có vấn đề và muốn giải quyết vấn đề. Trớc đó học sinh đã đợc học về sự điện phân và các ph- ơng pháp điều chế kim loại. Sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh dựa vào những kiến thức đã học để chọn đáp án đúng.

Bài tập có tác dụng rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp ở học sinh. Ngoài ra còn giúp các em củng cố kiến thức về sự điện phân và điều chế kim loại.

Bài tập 42:

Khi điều chế nhôm trong công nghiệp, tại sao trong công đoạn điện phân Al2O3 nóng chảy ngời ta phải trộn Al2O3 với criolit (Na3AlF6) ?

A. Tiết kiệm năng lợng.

B. Tạo đợc chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy. C. Ngăn cản nhôm nóng chảy không bị oxi hoá trong không khí. D. Cả A, B, C.

Phân tích:

Al2O3 nóng chảy ở 2050oC, khi điện phân Al2O3 nóng chảy ngời ta trộn nó với criolit (Na3AlF6) , hỗn hợp này có nhiệt độ nóng chảy khoảng 900oC, việc làm này một mặt tiết kiệm năng lợng, đồng thời tạo đợc chất lỏng có dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy và ngăn cản nhôm nóng chảy không bị oxi hoá trong không khí.

⇒ Đáp án đúng : A

Tác dụng:

Bài tập này có thể sử dụng khi dạy bài mới “ nhôm” (hoá học 12 nâng cao), hoặc “nhôm và hợp chất của nhôm” ( hoá học 12 cơ bản) phần “sản xuất nhôm ”.

Sau khi ra bài tập này để tạo tình huống lựa chọn ở học sinh giáo viên hớng dẫn học sinh phơng pháp sản xuất nhôm trong công nghiệp để tìm ra câu trả lời cho bài toán.

Bài tập còn giúp các em liên hệ kiến thức thực tế : Đối với một công việc nào đó nên chọn cách làm sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

Bài tập 43 :

Có thể điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy chất nào sau đây là tốt nhất ?

A. Al2O3. B. AlCl3. C. Al2(SO4)3. D. Cả A, B, C.

Phân tích:

Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ 3 sau oxi và silic về độ phổ biến trong vỏ quả đất. Hợp chất của nhôm có mặt ở khắp mọi nơi nh trong đất sét, mica, boxit, criolit…Tuy nhiên hai khoáng vật quan trọng đối với công nghiệp của

nhôm là boxit và criolit. ở nớc ta các mỏ quặng boxit có trữ lợng rất lớn ở các tỉnh Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu…Do đó điều chế nhôm từ quặng boxit là tốt nhất.

⇒ Đáp án đúng : A

Tác dụng:

Khi giáo viên ra bài tập này đã tạo ra ở học sinh một tình huống có vấn đề: Cả ba loại hợp chất đã cho đều có chứa nhôm, vậy điều chế nhôm từ hợp chất nào là tốt nhất?

Sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu lại về phơng pháp điện phân nóng chảy để điều chế kim loại, kết hợp sách giáo khoa để tìm ra câu trả lời cho bài toán.

Bài tập này có tác dụng củng cố kiến thức về điều chế kim loại. Có thể sử dụng bài tậpnày trong giờ luyện tập, kiểm tra.

Bài tập 44:

Điện phân nóng chảy nhôm oxit với các điện cực bằng than chì, khí thoát ra ở anôt là:

A. O2. B. CO. C. CO2. D. Cả A, B, C

Phân tích:

- Cực âm (catôt): xảy ra sự khử ion Al3+ thành kim loại nhôm : Al3+ + 3e → Al

- Cực dơng (anôt): xảy ra sự oxi hoá ion O2- thành O2: 2O2- → O2 + 4e

Phơng trình điện phân:

2Al2O3 → 4Al + 3O2

Khí O2 sinh ra ở cực dơng đốt cháy dần dần than chì sinh ra khí CO và khí CO2.

⇒ Đáp án đúng : D

Có thể sử dụng bài này để tạo tình huống lựa chọn ở học sinh khi giảng dạy bài mới “nhôm” (hoá học 12 nâng cao), hoặc “nhôm và hợp chất của nhôm” (hoá học 12 cơ bản) phần “sản xuất nhôm ”.

Khi gặp bài tập này học sinh có thể có những suy luận cha thật chính xác, dẫn đến chọn đáp án sai. Bài tập này học sinh có thể tự viết các quá trình oxi hoá - khử xảy ra ở các điện cực và nhận thấy oxi sinh ra ở anôt sẽ chọn đáp án đúng là A.

Sau đó giáo viên lu ý học sinh một điều : ở đây sử dụng các điện cực than chì, do đó oxi sinh ra sẽ đốt cháy C tạo ra CO và CO2.

Bài tập 45 :

ứng dụng nào sau đây không phải của nhôm ? A. Dùng làm trang trí nội thất.

B. Sản xuất hợp kim nhẹ, bền. C. Dùng làm dây cáp dẫn điện.

D. Làm bình chuyên chở dung dịch H2SO4 đậm đặc và HNO3 đậm đặc.

Phân tích :

Dựa vào ứng dụng của nhôm tìm ra đáp án đúng là D.

Tác dụng :

Có thể sử dụng bài này để tạo tình huống lựa chọn ở học sinh khi giảng dạy bài mới “nhôm” (hoá học 12 nâng cao), hoặc “nhôm và hợp chất của nhôm” (hoá học 12 cơ bản) phần “ứng dụng của nhôm ”.

Khi giáo viên ra bài tập này giáo viên có thể liên hệ với thực tế cuộc sống và tìm ra những ứng dụng của nhôm. Từ đó sẽ chọn đợc đáp án đúng.

Bài tập 46 :

Công dụng nào sau đây không phải của NaCl ? A. Làm thức ăn cho ngời và gia súc.

C. Làm dịch truyền trong bệnh viện. D. Khử chua cho đất.

Phân tích:

NaCl có ứng dụng rộng rãi trong thực tế: Làm thức ăn cho ngời và gia súc, điều chế Cl2, HCl, nớc Javen, làm dịch truyền trong bệnh viện.

⇒ Đáp án đúng : D

Tác dụng:

Bài tập này có thể sử dụng nhiều trong giờ luyện tập, kiểm tra để tạo tình huống lựa chọn ở học sinh.

Chơng 3

Thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiện khách quan chương kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm ( hoá học 12) (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w