Ứng dụng và sản xuất

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiện khách quan chương kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm ( hoá học 12) (Trang 104 - 115)

1. ứng dụng

- GV yêu cầu học sinh làm bài 6 trong phiếu học tập.

- GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt các ứng dụng của nhôm?

- HS: tìm hiểu SGK và chọn đáp án đúng là D.

- HS: Nhôm có các ứng dụng:

+ Dùng làm vật liệu cho chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ.

+ Làm các vật dụng trong gia đình. + Làm dây cáp dẫn điện.

2. Sản xuất

- GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:

+ Nhôm có thể điều chế bằng phơng pháp nào?

+ Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì?

- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 7 trong phiếu học tập.

- HS:

+ Nhôm đợc điều chế bằng phơng pháp điện phân.

+ Nguyên liệu: Quặng boxit.

- HS tìm hiểu SGK và trả lời: Trong sản xuất nhôm ngời ta phải tinh chế quặng boxit, vì trong quặng ngoài thành phần chính là Al2O3.2H2O còn có các tạp chất là SiO2 và Fe2O3.

- GV yêu cầu học sinh trình bày các công đoạn sản xuất nhôm?

- GV yêu cầu học sinh viết các quá trình xảy ra trên các điện cực? phơng trình điện phân?

- HS: Nhôm đợc sản xuất theo 2 công đoạn:

+ Tinh chế quặng boxit để thu đợc Al2O3 nguyên chất.

+ Điện phân nhôm oxit nóng chảy. - HS: Các quá trình xảy ra trên điện cực:

+ Catôt (-):

Al3+ + 3e → Al + Anôt (+):

2O2- - 4e → O2

Phơng trình điện phân:

2Al2O3 → 4Al + 3O2↑

Hoạt động 10:

Củng cố

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài và hớng dẫn học sinh làm bài tập 1 trong SGK - BTVN: Bài 2, 3, 4 (SGK)

Phiếu học tập

Bài 1:

Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Nhôm có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. B. Năng luợng ion hoá I2, I1 của nhôm có giá trị gần nhau nên nhôm có khả năng tách 3 electron.

C. Số oxi hoá bền chủa nhôm trong các hợp chất là +3. D. Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập phơng tâm khối.

Bài 2 :

Nhôm bền trong không khí là do A. nhôm là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.

D. nhôm có tính thụ động với dung dịch kiềm và nớc.

Bài 3:

Hiện tợng gì xảy ra khi cho nhôm vào dung dịch HNO3 loãng?

A. Nhôm tan, đồng thời có khí không màu, hoá nâu trong không khí bay ra.

B. Nhôm tan và xuất hiện sủi bọt khí không màu. C. Nhôm tan, dung dịch chuyển sang màu xanh. D. Không có hiện tuợng gì.

Bài 4:

Bài 5:

Các vật dụng bằng nhôm hằng ngày tiếp xúc với nứơc dù ở nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng vì:

A. Lớp Al(OH)3 không tan trong nớc đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nớc.

B. Trên bề mặt của vật đợc phủ kín bằng màng Al2O3 rất mỏng, rất chắc đã ngăn cản không cho nớc thấm qua.

C. Nhôm không tác dụng với nớc.

Bài 6:

Nhôm có những ứng dụng nào sau đây?

A. Dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. B. Làm các vật dụng gia đình.

C. Làm dây cáp dẫn điện. D. Cả A, B, C.

Bài 7 :

Bài tập đề nghị

Bài 1 : Dung dịch AlCl3 có :

A. pH < 7. B. pH = 7. C. pH > 7. D.Không xác định.

Bài 2: Trong các loại nớc sau đây, nớc nào là nớc tinh khiết? A. Nớc ma. B. Nớc khoáng. C. Nớc ngầm. D. Nớc chng cất.

Bài 3: Khi đốt băng Mg rồi cho vào cốc đựng khí CO2, có hiện tợng gì xảy ra? A. Băng Mg tắt ngay. B. Băng Mg vẫn cháy bình thờng. C. Băng Mg cháy sáng mãnh liệt. D. Băng Mg tắt dần.

Bài 4 : Bột thạch cao (CaSO4.0,5H2O) có tính đông cứng nhanh, sử dụng tính chất này để:

A. Bó chỉnh hình trong ngành Y. B. Dùng làm khuôn đúc. C. Đúc tợng. D. Cả A, B, C.

Bài 5: Sục V lít CO2 vào dung dịch A chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu đợc 2,5g kết tủa. Tính V?

A. 0,56 lít. B. 8,4 lít. C. 11,2 lít. D. A hoặc B.

Bài 6: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch?

A. Dung dịch HNO3. B. Dung dịch KOH. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch NaCl.

Bài 7: Trong công nghiệp nhôm đợc sản xuất từ quặng boxit : A. Trong lò cao.

B. Bằng phơng pháp thuỷ luyện. C. Bằng phơng pháp nhiệt luyện.

Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nớc thu đợc dung dịch A. Sục V lít CO2 vào dung dịch A thu đợc 2,5g kết tủa. Tính V (đktc) ?

A. 0,56 lít. B. 8,4 lít. C. 11,2 lít. D. A hoặc B.

Bài 9: Khi hoà tan nhôm bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt thuỷ ngân vào thì quá trình hoà tan nhôm sẽ :

A. Xảy ra chậm hơn. B. Xảy ra nhanh hơn. C. Không thay đổi. D. Tất cả đều sai.

Bài 10 : Dẫn khí Cl2 đi qua dung dịch NaOH/to, sản phẩm muối thu đợc là : A. NaCl, NaClO. B. NaCl, NaClO3.

C. NaClO, NaClO3. D. NaCl, NaClO4.

Bài 11 : Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450g dung dịch KCl 8% để thu đợc dung dịch 12% ?

A. 20,45g. B. 20,05g.

C. 25,04g. D. 45,20g.

Bài 12 : Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng d thu đợc 4,48l H2 (đktc) . Hai kim loại đó là :

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.

Bài 13 : Xét phản ứng nung vôi : CaCO3 → CaO + CO2 (∆H > 0) Để thu đựơc nhiều CaO, ta phải :

A. Hạ thấp nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ. C. Quạt lò đốt, đuổi bớt CO2. C. Cả B, C.

Bài 14 : Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hoá chất nào sau đây ?

A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. Dung dịch NaOH, khí CO2. D. Dung dich NH3.

Bài 15 : Chất nào sau đây có thể làm mềm nớc cứng tạm thời ?

A. Na2CO3. B. Na2SO4. C. HCl. D. NaCl.

Bài 16 : Điện phân dung dịch NaF, sản phâm thu đợc là :

A. H2, F2, dung dịch NaOH. B. H2, O2, dung dịch NaOH. C. H2, O2, dung dịch NaF. D. H2, O2, F2, dung dịch Na.

Bài 17 : Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn : CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt đợc 5 dung dịch trên?

A. Na. B. Mg.

C. Al. D. Tất cả đều sai.

Bài 18 : Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào cốc đựng 50ml dung dịch NaOH 2M. Sản phẩm nào thu đợc sau phản ứng ?

A. Na2SO3. B. NaHSO3. C. Na2SO3 và NaHSO3. D. NaOH và Na2SO3.

Bài 19 : Có các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ đợc dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch đó ?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch BaCl2. D. Quỳ tím.

Bài 20 : Trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42- (bỏ qua sự thuỷ phân của ion Al3+ trong nớc), thì trong dung dịch có chứa :

A. 0,2 mol Al2(SO4)3. B. 0,4 mol Al3+. C. 1,2 mol Al2(SO4)3. D. Cả A, B.

Bài 21 : Một dung dịch mất nhãn chỉ có thể là NaOH hoặc Ca(OH)2. Bằng cách nào sau đây có thể xác địng chính xác dung dịch X ?

A. Thổi khí CO2 vào dung dịch X.

B. Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch X. C. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch X.

D. Cả A, B, C.

gồm NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí N2O/NO là :

A. 1/3. B. 2/3. C. 3/1. D. 3/2.

Bài 23: Cho a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Với điều kiện nào của a và b thì xuất hiện kết tủa ?

A. b > 4a. B. b = 4a. C. b < 4a. D. b ≥ 4a.

Bài 24 : Chất nào sau đây vừa phản ứng đợc với dung dịch HCl, vừa phản ứng đợc với dung dịch NaOH ?

A. NH4NO3. B. (NH4)2CO3. C. Na2CO3. D. Na2SO4.

Bài 25 : Dung dịch AlCl3 trong nớc bị thuỷ phân. Nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào làm tăng cờng quá trình thuỷ phân ?

A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. Fe2(SO4)3.D. ZnSO4.

Bài 25 : Cho 12,9g hỗn hợp gồm Al và Mg phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M (đậm đặc) thu đợc 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Tính số mol từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?

A. 0,2 mol Al và 0,3 mol Mg. B. 0,3 mol Al và 0,2 mol Mg. C. 0,1 mol Al và 0,2 mol Mg.D. 0,2 mol Al và 0,1 mol Mg.

Bài 26 : Nguyên tố nào có độ âm điện nhỏ nhất ?

A. Na. B. Mg. C. Ca. D. Al.

Bài 27 : Cho một dung dịch A gồm NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2. Thêm một ít bột Zn vào không có hiện tợng gì. Sau đó nhỏ tiếp một ít dung dịch NaOH vào, hãy dự đoán hiện tợng xảy ra ?

A. Có kết tủa xuất hiện.

B. Có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí. C. Có khí màu nâu bay ra.

D. Có khí mùi khai bay ra.

Bài 28 : Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng d thu đợc hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,015 mol N2O. Tính m ?

A. 1,35g. B. 13,5g. C. 0,27g. D. 2,7g.

Bài 29 : Cho sơ đồ phản ứng NaCl → X → Y → NaHCO3. X, Y có thể là : A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO.

C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.

Bài 30 : Dung dịch X chứa AlCl3 và ZnCl2. Cho luồng khí NH3 đến d qua dung dịch X đợc kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khối lợng không đổi đợc chất rắn Z. Cho luồng khí H2 đi qua Z đun nóng sẽ thu đợc chất rắn :

A. Al2O3. B. ZnO và Al2O3. C. Zn và Al2O3. D. Al và ZnO.

Đáp án 1. A 8. D 15. A 22. A 2. D 9. B 16. C 23. C 3. C 10. C 17. A 24. B 4. D 11. A 18. B 25. A 5. D 12. B 19. A 26. A 6. C 13. D 20. D 27. D 7. D 14. B 21. D 28. A 29. D 30. A

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiện khách quan chương kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm ( hoá học 12) (Trang 104 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w