1. ứng dụng của kim loại kiềm
- GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK kết hợp thực tế tóm tắt một số ứng dụng của ki loại kiềm?
- HS: Kim loại kiềm có các ứng dụng: + Chế tạo hợp kim
+ Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt. + Cs dùng làm tế bào quang điện.
2. Điều chế kim loại kiềm
- GV: Yêu cầu học sinh nêu các ph- ơng pháp điều chế kim loại kiềm?
- GV: trình bày sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy (đìều chế Na), yêu cầu học sinh viết sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện cực và phơng trình điện phân?
- HS: Do có tính khử mạnh nên phơng pháp điều chế kim loại kiềm là điện phân muối nóng chảy:
M+ + e → M- HS: - HS:
Catôt(-) ← NaCl → Anôt(+) Na+ Cl-
Na+ + e → Na 2Cl- → Cl2 + e Phơng trình điện phân:
Hoạt động 6:
Củng cố bài
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài học và làm bài tập:
Tính chất hoá học đặc trng của kim loại kiềm là gì? Hãy giải thích và viết các phơng trình hoá học minh hoạ với kim loại K?
BTVN: Bài tập trong SGK
- HS: trả lời câu hỏi.
Phụ lục 5: Giáo án: nhôm
(hoá học 12 nâng cao) I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
HS biết:
Vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng và sản xuất nhôm.
HS hiểu:
- Nhôm là kim loại có tính khử mạnh.
- Vì sao nhôm có số oxi hoá +3 trong các hợp chất.
HS vận dụng:
- Viết các phơng trình hoá học minh hoạ cho tính chất của nhôm. - Giải các bài tập về nhôm.
2. Kĩ năng
- Biết tìm hiểu tính chất hoá học của nhôm theo trình tự:
- Biết thiết lập mối liên hệ giữa tính chất và ứng dụng.
3. Thái độ
- Tích cực, tự giác trong học tập.
- Có ý thức bảo vệ các vật dụng bằng nhôm.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: - Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập. - Dụng cụ: đền cồn, bìa cứng, cốc sứ.
- Hoá chất: Bột nhôm, dây magiê, bột sắt (III) oxit, dây nhôm.
HS: Chuẩn bị bài cũ.
III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: