n S
m= (3.4)
d) Hệ số biến thiên (V%): % % . X S V= 100 (3.5)
- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau, thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lợng tốt hơn.
- Nếu 2 bảng số liệu cho giá trị trung bình cộng khác nhau, ngời ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lợng đồng đều hơn, nhóm nào có X lớn thì có trình độ cao hơn.
e) Để khẳng định sự khác nhau giữa 2 giá trị XTN và XĐC là có ýnghĩa với xác suất sai của ớc hay mức ý nghĩa là α. Chúng tôi dùng phép thử nghĩa với xác suất sai của ớc hay mức ý nghĩa là α. Chúng tôi dùng phép thử student: ) S S ( n ) X X ( t DC TN DC TN 2 2 + − = (3.6) Trong đó:
n: Số học sinh của lớp thực nghiệm.
XTN: Là trung bình cộng của lớp thực nghiệm. XĐC : Là trung bình cộng của lớp đối chứng. S2
TN và S2
ĐC : Là phơng sai của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Chọn xác suất α ( từ 0,01ữ 0,05). Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k với độ lệch tự do k = 2n-2.
+ Nếu t ≥ tα ,k thì sự khác nhau giữa X TN và X DC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α.
+ Nếu t< tα ,k thì sự khác nhau giữa X TN và X DC là cha đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α.
3.4.1. Kết quả kiểm tra trớc thực nghiệm
Kết quả kiểm tra của hai nhóm học sinh đợc trình bày ở bảng số liệu sau: